Hãy nêu các dấu hiệu của trời gió?

Một phần của tài liệu giáo án môn TNXH lớp 1 (Trang 64 - 66)

- GV nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS

Giới thiệu bài mới

HĐ1:

Làm việc với SGK.

Mục tiêu: Phân biệt được trời nóng, trời rét.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS phân loại được những hình ảnh về trời nóng, trời rét.

- Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng và trời rét.

Kết luận:

- Hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng? - Hãy nêu cảm giác của em khi trời lạnh?

+ Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội. + Trời rét quá làm chân tay ta lạnh cóng, người rét run.

HĐ2:

Trò chơi: Trời nóng, trời rét.

Mục tiêu: Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết. Cách tiến hành:

- 1 số tấm bìa viết tên 1 số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón và các đồ dùng cho mùa hè, mùa đông.

- GV quan sát, sửa sai.

- Tuyên dương những bạn nhanh và đúng.

- Chia theo nhóm 4. - Tiến hành thực hiện. - Đại diện 1 số em trả lời:

+ Trời nóng nực quá, oi bức quá. + Trời rét quá, rét run.

+ Trời lành lạnh.

- 1 bạn hô trời nóng, trời rét, HS lấy bìa phù hợp.

Kết luận: Aên mặc hợp thời tiết sẽ giúp chúng ta phòng

tránh nhiều bệnh.

HĐ3: Hoạt động nối tiếp

Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học

Cách tiến hành

GV nêu câu hỏi củng cố

- Tại sao ta cần ăn, mặc hợp thời tiết - Mặc hợp thời tiết có lợi gì?

+ Liên hệ thực tế trong lớp những bạn nào đã mặc hợp thời tiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn doø:

- Các con cần phải ăn, mặc hợp thời tiết.

Nhận xét tiết học

HS trả lời

Bài 34: Thời tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu: Thời tiết luôn thay đổi

2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi về thời tiết. 3. Thái độ: Có ý thực ăn mặc phù hợp với thời tiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ

- HS:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Trời nóng, trời rét)

Một phần của tài liệu giáo án môn TNXH lớp 1 (Trang 64 - 66)