Biểu đồ luồng dữ liệu cho chức năng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hệ quản trị CSDL ORACLE SERVER và xây dựng phần mềm quản lý thi của sinh viên trên mạng (Trang 71 - 81)

- Thủ tục tổng thể: nếu tên thủ tục bắt đầu bằng (##), khi đó tất cả những

a. Biểu đồ luồng dữ liệu cho chức năng

Chức năng 1 đợc phân rã thành 2 chức năng con là quản lý thông tin cá nhân và quản lý học tập:

- Chức năng 1.1: nhận sơ yếu lý lịch sinh viên để lập hồ sơ cá nhân lu vào kho thông tin cá nhân, đồng thời các thông tin về xử lý học tập hàng năm của sinh viên cũng đợc bổ sung vào kho này.

- Chức năng 1.2: nhận bảng danh sách môn học và danh sách lớp học nhập vào kho lu trữ thông tin Danh sách lớp – Môn học.

b. Biểu đồ luồng dữ liệu cho chức năng 2

Chức năng 2 đợc phân rã thành 3 chức năng con:

- Chức năng 2.1là chức năng Quản lý thi: Cuối mỗi học kỳ lên danh sách môn học cho học kỳ cho mỗi ngành học trong từng khoa dựa vào bảng phân môn học. Hệ thống sẽ lấy danh sách các môn học đợc lu trữ trong kho C, lấy thông tin về sinh viên trong kho A và xem thông tin thi cử trong kho B để tổ chức thi cho các môn học theo một trong hai hình thức đã nêu và lu thông tin thi cử vào kho B, từ đó in ra danh sách phòng thi.

Nhóm đối tư ợng 1 1 1..2 Quản lý học tập 1.1 Quản lý Thông tin cá nhân

(C) Thông tin lớp-môn Sơ yếu lý lịch

Bảng phân lớp Danh sách môn học

- Chức năng 2.2 là chức năng Quản lý điểm: Hệ thống cho phép các khoa sau khi đã tổ chức thi cho sinh viên theo hình thức nào đó thì nhập điểm của sinh viên khoa mình theo từng môn học và hệ thống để tính điểm trung bình; đọc các thông tin trong kho A để xét cộng điểm, điểm trung bình và điểm tổng kết đợc nhập vào kho B.

- Chức năng 2.3 là chức năng Quản lý học bổng: Sau khi nhập điểm rèn luyện thông tin này sẽ đợc lu trong kho A thì việc xét học bổng cho sinh viên theo kết quả học tập có thể thực hiện theo 2 cách: lấy từ trên xuống theo điểm tổng kết căn cứ vào chỉ tiêu cho bao nhiêu suất học bổng mỗi loại hoặc theo quy định chung với ngỡng điểm nào đó. Chẳng hạn, theo quy định trớc kia, số suất học bổng cho khoa Tin là 20 suất, trong đó có 10 suất loại A, 10 suất loại B thì hệ thống sẽ chọn ra 10 sinh viên khoa Tin có điểm tổng kết cao nhất nhận học bổng loại A, 10 sinh viên tiếp theo nhận học bổng loại B; theo quy định hiện hành, các sinh viên có điểm tổng kết trên 7.0 và không thi lại thì đợc học bổng loại C, các sinh viên tổng kết trên 8.0 đợc học bổng loại B và trên 9.0 đợc loại A, hệ thống sẽ căn cứ vào các tiêu chí đó để lập danh sách học bổng. Ngoài ra còn một số đối tợng u tiên đặc biệt nh sinh viên vùng cao, vùng sâu, hải đảo, sinh viên cử tuyển…đợc nhận học bổng không cần xét đến kết quả học, danh sách này dựa vào các thông tin cá nhân trong kho A. Danh sách học bổng đợc in ra gửi cho một số trong nhóm đối tợng 1, các thông tin này cũng đợc lu trữ trong kho D.

- Biểu đồ của chức năng 2.1:

- Kết hợp hai biểu đồ của chức năng 2.2 và 2.3, ta có biểu đồ toàn cảnh thể hiện mối liên hệ dữ liệu giữa hai chức năng của hệ thống nh sau:

72 Nhóm Nhóm đối tượng 1 1 2.1 Quản lý thi Y/c tổ chức thi Bảng phân môn học Danh sách phòng thi

(C) Thông tin lớp môn

(A)Thông tin cá nhân

(B) Thông tin về điểm

Nhóm đối tượng 1 2..2 Quản lý điểm 1 2.3 Quản lý Học bổng Mẫu bảng điểm Bảng ghi điểm Danh sách học bổng

IV.3 Phân tích hệ thống về dữ liệu

Trong phần trên, chúng ta đã xem xét các luồng thông tin lu chuyển vào ra hệ thống cũng nh các luồng thông tin truyền giữa các chức năng của hệ thống. Phần này sẽ đi sâu phân tích nội dung của các luồng thông tin đó và mối liên hệ về ý nghĩa dữ liệu giữa chúng. Ta sử dụng mô hình thực thể quan hệ – một công cụ hiệu quả dùng trong việc mô hình hoá dữ liệu - để cấu trúc hóa dữ liệu và thể hiện tính tổ chức của dữ liệu hệ thống. Theo mô hình này, các thông tin đợc quy về các đối tợng gọi là thực thể, tính chất của nó đợc mô tả bởi các thuộc tính, mối liên quan giữa các thực thể thể hiện bằng quan hệ. Sơ đồ tổng thể gồm toàn bộ các thực thể của hệ thống và mối quan hệ giữa chúng chính là sơ đồ thực thể liên kết sẽ cho ta hình ảnh bức tranh toàn cảnh về dữ liệu của hệ thống.

Tài liệu/kiểu thực thể

Cha chuẩn hoá 1NF 2NF 3NF

Tên Khoa Mã Khoa Mã Khoa Mã Khoa

Ký Hiệu Tên Khoa Tên Khoa Tên Khoa

Tên Ngành Ký Hiệu Ký Hiệu Ký Hiệu

Khoá Học Mã Ngành Mã Ngành

Mã Lớp Tên Ngành Tên Ngành Mã Ngành

Tên Môn Khoá Học Khoá Học Tên Ngành

Số ĐVHT Mã Lớp Học Kỳ Họ và Tên Học Kỳ Khoá Học Ngày sinh Quê Quán Học Kỳ Mã ĐT Ghi Chú Mã Ngành Mã Ngành Học Kỳ Khoá Học Khoá Học Số BD Mã Lớp Mã Lớp Phách

Điểm Mã Môn Mã Môn Mã Môn

Kỷ Luật Tên Môn Tên Môn Tên Môn

Điểm T.Lần Số ĐVHT Số ĐVHT Số ĐVHT Lần Thi

Điểm RL Khoá Học Khoá Học Khoá Học

Mức HB Mã Lớp Mã Lớp Mã Lớp

Mã SV Mã SV Mã SV

Họ và Tên Họ và Tên Họ và Tên Ngày sinh Ngày sinh Ngày sinh Quê Quán Quê Quán Quê Quán

Mã ĐT Mã ĐT Mã ĐT

Cha chuẩn hoá 1NF 2NF 3NF

Khoá Học Khoá Học Khoá Học

Học Kỳ Học Kỳ Học Kỳ

Mã Lớp Mã Lớp Mã Lớp

Mã SV Mã SV Mã SV

Số BD Số BD Số BD

Phách Phách Phách

Điểm Điểm Điểm

Kỷ Luật Kỷ Luật Kỷ Luật Điểm T.Lần Điểm T.Lần Điểm T.Lần Lần Thi Lần Thi Lần Thi

Khoá Học Khoá Học Khoá Học

Học Kỳ Học Kỳ Học Kỳ

Mã Lớp Mã Lớp Mã Lớp

Mã SV Mã SV Mã SV

Mã ĐT Mã ĐT Mã ĐT

Điểm RL Điểm RL Điểm RL

Mức HB Mức HB Mức HB

IV.3.2 Xác định các thực thể

Thực thể là đối tợng mà hệ thống cần lu trữ các thông tin, nó có thể thuộc vào các nguồn: tài nguyên (gồm ngời, các đối tợng vật lý, địa điểm hay các tổ chức), giao dịch (các sự kiện xảy ra với các thực thể khác) hay thông tin đã đợc cấu trúc hoá (nh sổ sách, tệp tin). Trong hệ thống quản lý sinh viên, đối tợng trung tâm là sinh viên, ngoài ra ta quan tâm đến những đối tợng khác có liên quan trực tiếp đến sinh viên, các thực thể của hệ thống gồm: - Tài nguyên: sinh viên, môn học, lớp, khoa, ngành, khoá học, học kỳ.

- Giao dịch: học bổng, điểm thi, lớp.

IV.3.3 Xác định kiểu liên kết giữa các thực thể

Liên kết là hành động công việc giữa các thực thể có liên quan đến nhau, nó thể hiện sự giao tiếp giữa những thực thể tơng ứng trong thực tế. Việc xét các liên kết đợc thực hiện bằng cách kiểm tra mối quan hệ giữa từng cặp

thực thể, ta chỉ quan tâm đến các liên kết có ích cho quản lý, các liên kết khác có thể suy ra từ những mối liên kết này.

Kết hợp các mối liên kết giữa toàn bộ thực thể của hệ thống với nhau, ta đợc sơ đồ thực thể liên kết đợc thể hiện bằng 2 loại liên lết chính là 1 -1 và 1 -nhiều nh sau:

Trong sơ đồ trên, mối quan hệ nhiều - nhiều giữa 2 thực thể Lớp và Môn học đã đợc tách ra thành 2 quan hệ 1 - nhiều qua thực thể trung gian là Học - Môn.

IV.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Trong phần này ta tiến hành xây dựng một cơ sở dữ liệu cho hệ thống dựa trên những phân tích về dữ liệu đã đa ra trong phần IV của chơng này. Mô hình quan hệ đợc chọn là mô hình chuẩn cho cơ sở dữ liệu vì nó cho phép ngời sử dụng có thể đa ra các yêu cầu về dữ liệu mà không cần biết đến cấu trúc lu trữ của cơ sở dữ liệu đó. Tính trong suốt của cấu trúc cơ sở dữ liệu sẽ giảm đi gánh nặng cho ngời lập trình, đối với ngời dùng, nó làm tăng tính phổ dụng của chơng trình. Thành phần cơ bản của mô hình quan hệ là các bảng 2 chiều, trong đó các cột thể hiện các đối tợng thông tin cùng những thuộc tính của nó (còn gọi là các trờng của dữ liệu) còn các hàng của bảng (bản ghi) biểu diễn những thể hiện của đối tợng. Cơ sở dữ liệu đợc tổ chức dới dạng cây th mục, Các thực thể hay bảng thuộc khoa nào thì đợc nhóm vào một vùng của khoa đó.

Quá trình xây dựng các bảng nh sau: mỗi thực thể dữ liệu của hệ thống đợc biểu diễn bằng một bảng, trong đó mỗi hàng là một trờng của dữ liệu, các cột thể hiện một số thuộc tính quan trọng của trờng đó nh kiểu dữ liệu, độ dài,

Sinh viên Học bổng Điểm thi Môn học Học – Môn Lớp Khoá Học Khoa Kết quả TN Ngành Học Kỳ

giá trị mặc định…, các ràng buộc áp dụng cho từng trờng dữ liệu hoặc giữa các trờng dữ liệu trong một bảng. Ngoài những kiểu dữ liệu đã có sẵn do các hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp, ta có thể sử dụng những kiểu giá trị tự định nghĩa.

IV.5 Các bảng dữ liệu

Các bảng dữ liệu đợc xây dựng từ những thực thể đã xác định trong phần II, để tăng tính thuận tiện cho sử dụng và tăng tốc độ truy cập dữ liệu, ta sẽ tạo thêm một số bảng và thêm các thuộc tính tình huống. Mỗi bảng này t- ơng đơng với một tệp dữ liệu. Trong các bảng dữ liệu dới đây, các trờng khoá chính đợc thể hiện bằng các chữ nghiêng đậm.

1. Bảng COTROLMASV( Auto_Next_Masv)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

Auto_Next_Masv VarChar 7

2. Bảng CONTROLMAMON( Auto_Next_Mamon)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null Auto_Next_Mamon VarChar 3

3. Bảng HOCMON( HocKy, MaNganh, KhoaHoc, MaMon, SoDVHT, SoDVHT, TCThi Phach, Diem)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

HocKy VarChar 2 MaNganh VarChar 3 KhoaHoc VarChar 2 MaMon VarChar 3 SoDVHT NumBer 1 TCThi NumBer 1 Phach NumBer 1 Diem NumBer 1

4. Bảng HSSV( KhoaHoc, MaLop, MaSV, HoDem, Ten, NgaySinh, QueQuan, MaDT, MaDT, GhiChu)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

KhoaHoc VarChar 2 MaLop VarChar 5 MaSV VarChar 7 HoDem VarChar 20 Ten VarChar 7 NgaySinh VarChar 20 QueQuan VarChar 40 x MaDT VarChar 2 x GhiChu VarChar 40 x

5. Bảng THI(KhoaHoc,HocKy, MaLop, LanThi, Phong, MaLop, MaSV, SBD Phach, Điem, KyLuat, DTLan)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

KhoaHoc VarChar 2 HocKy VarChar 1 MaLop VarChar 3 LanThi NumBer 1 Phong NumBer 2 MaLop VarChar 5 MaSV VarChar 7 SBD NumBer 5 Phach NumBer 5 x Điem VarChar 2 x KyLuat VarChar 1 x DTLan NumBer 1 x

6. Bảng KHOA( MaKhoa, TenKhoa, KyHieu)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

MaKhoa VarChar 5

TenKhoa VarChar 30

KyHieu VarChar 10

7. Bảng KHOAHOC( KhoaHoc)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

KhoaHoc VarChar 2

8. Bảng LOPHOC( MaNganh, KhoaHoc, MaLop)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

MaNganh VarChar 3

KhoaHoc Varchar 2

MaLop VarChar 5

9. Bảng MONHOC( MaMon, TenMon)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

MaMon VarChar 3

TenMon VarChar 30

10. Bảng NGANH( MaKhoa, MaNganh, TenNganh)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

MaKhoa VarChar 2

TenNganh VarChar 30 11. Bảng HOCKY( HocKy)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

HocKy VarChar 2

12. Bảng CONTROLMAKHOA(Auto_Next_MaKhoa)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null Auto_Next_MaKhoa VarChar 2

13. Bảng CONTROLTABLE( Table)

Tên cột Kiểu dữ liệu size Null

Table VarChar 20

IV.6 Những kết quả đã đạt đợc

- Nôi dung đợc trình bày trong khoá luận đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra trong khoá luận. Các phần trọng tâm của khoá luận đã đợc trình bày chi tiết và đầy đủ.

- Bài toán thực tế đặt ra trong khoá luận đã đợc xây dựng khá hoàn chỉnh, đáp ứng đợc các yêu cầu và các chức năng đặt ra trong phần phân tích và thiết kế hệ thống.

- Xây dựng hoàn chỉnh CSDL cho bài toán trên hệ quản trị CSDL Oracle Server.

IV.7 Hạn chế của chơng trình

- Do hạn chế về mặt thời gian vì vậy chắc chắn rằng những vấn đề đợc trình bày trong khoá luận không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết.

- Bài toán đặt ra đã đợc xây dựng xong song cha có thời gian thử nghiệm.

IV.8 Hớng phát triển tiếp theo

- Bài toán quản lý thi của sinh viên trên mạng đặt ra trong khoá luận có thể phát triển thành một bài toán hoàn chỉnh với đầy đủ các chức năng nh quản lý thông tin chung, quản lý thi, quản lý học phí….

- Xa hơn nữa cúng ta có thể xây dựng WEB Server tích hợp với hệ thống quản lý thi của chúng ta. Thông qua trang WEB thì các ngời thân của sinh viên có thể theo dõi kết quả học tập của con em mình cho dù ở bất cứ nơi nào và có thể gửi các thông điệp cần thiết cho nhà trờng.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hệ quản trị CSDL ORACLE SERVER và xây dựng phần mềm quản lý thi của sinh viên trên mạng (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w