- Thủ tục tổng thể: nếu tên thủ tục bắt đầu bằng (##), khi đó tất cả những
2. Chơng trình đào tạo
- Các môn học trong chơng trình và danh sách môn theo từng kỳ
- Số học trình của mỗi môn (thể hiện thời gian và lợng kiến thức đào tạo) - Tổng số học kỳ trong chơng trình. 3. Quản lý kết quả học tập - Điểm các môn học - Điểm trung bình - Điểm tổng kết - Các môn còn nợ 4. Học bổng - Có học bổng không - Mức học bổng 5. Quản lý lớp - Mã lớp - Khoá học - Ngành học Một số qui định hiện hành:
- Trong mỗi kỳ học, sinh viên đợc học tối đa 15 học phần.
- Sinh viên có điểm trung bình từ 5.0 trở lên và không nợ quá 1/3 số học trình đợc lên lớp.
IV.2. Phân tích hệ thống theo chức năng xử lý
IV.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Hệ thống quản lý điểm của sinh viên đợc phân thành 2 chức năng con: chức năng quản lý thông tin chung sẽ quản lý các thông tin và chức năng quản lý kết quả học tập.
Chức năng quản lý thông tin thực hiện các công việc quản lý mang tính hành chính: sinh mã tơng ứng cho sinh viên, môn học, lớp, khoa ngành; nhập hồ sơ cho từng sinh viên; lập bảng danh sách môn học cho từng khoa.
Chức năng quản lý kết quả học tập sẽ thực hiện các phép tính toán và các nghiệp vụ trong quản lý điểm của sinh viên; Tổ chức thi cho sinh viên và in danh sách phòng thi; in ra mẫu bảng ghi điểm theo từng môn học cho từng lớp, nhập điểm vào kho thông tin về điểm; tính điểm trung bình và điểm tổng kết cho từng sinh viên; xét danh sách học bổng và mức học bổng cho sinh viên theo từng kỳ học hoặc năm học.
Sơ đồ sau đây thể hiện việc phân cấp các chức năng đó:
Bớc đầu phân tích, nếu coi cả hệ thống là một chức năng, sau đó phân rã dần mỗi chức năng ở mức trên thành các chức năng nhỏ hơn ở mức dới, ta đợc một biểu đồ với 4 mức phân cấp:
Hệ thống quản lý sinh viên
Quản lý thông tin chung Quản lý kết quả học tập
Qltt cá nhân QL học tập QL thi QL điểm QL học bổng Nhập hồ sơ In ds lớp môn họcNhập Tổ chứcthi Nhập khoá -lớp học học Lên kế hoạch cho học kỳ N.điểm RLuyện Nhập điểm In các mẫu b.điểm Tính học bổng
Tuy nhiên biểu đồ trên mới chỉ thể hiện đợc sự phân cấp chức năng của hệ thống ở dạng tĩnh. Để hình dung rõ hơn về hệ thống, ta cần xem xét các luồng thông tin đi từ môi trờng ngoài, các kết quả mà hệ thống trả ra cho ngời sử dụng và các luồng thông tin truyền giữa các tiến trình. Yêu cầu đó sẽ đợc thể hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống.
IV.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu thể hiện hệ thống ở dạng động, nó thể hiện sự trao đổi thông tin giữa hệ thống với môi trờng bên ngoài và các luồng trao đổi thông tin trong nội bộ hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu bao gồm các tác nhân bên trong và bên ngoài hệ thống, các tiến trình xử lý thông tin, các luồng thông tin vào/ ra mỗi tiến trình. Mối liên quan giữa biểu đồ luồng dữ liệu và biểu đồ phân cấp chức năng là các chức năng trong biểu đồ phân cấp chức năng tơng ứng với các tiến trình của biểu đồ luồng dữ liệu; mỗi mức của biểu đồ phân cấp chức năng đợc mô tả bởi một biểu đồ luồng dữ liệu tơng ứng. Ta tiến hành việc xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu cho hệ thống này dựa vào biểu đồ phân cấp chức năng đã lập ở phần trên nh sau: