0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Kết luận chung về thực nghiệm.

Một phần của tài liệu RÈN LUYỆN MỘT SỐ NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNGTHPT (Trang 86 -90 )

Cả hai bài kiểm tra đều cho thấy kết quả đạt đợc của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại bài đạt khá, giỏi cao hơn hẳn. Nguyên nhân là do lớp thực nghiệm học sinh thờng xuyên đợc luyện tập các thao tác t duy: tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt hoá, khai thác kết quả của một bài toán... đợc bồi dỡng t duy độc lập, tích cực sáng tạo thông qua các dạng bài tập nên các bài kiểm tra trên không con xa lạ với học sinh.

Kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm bớc đầu cho phép kết luận rằng: Nếu có phơng pháp sử dụng thích hợp và rèn luyện các thao tác t duy thì có tác dụng rất tốt trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động toán học một cách tự giác và tích cực, kích thích tính mò mẫm, ham mê tìm tòi, tự nghiên cứu. Giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức cơ bản, để từ đó học sinh độc lập tạo cho mình các tình huống (các mệnh đề, bài toán...) có vấn đề và tự làm sáng tỏ. Điều đó cho thấy tính hiệu quả của việc rèn luyện t duy độc lập ở học sinh.

Do vậy, mục đích của thực nghiệm s phạm đã đạt đợc và giả thiết khoa học nêu ra đã đợc kiểm nghiệm.

kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài "Rèn luyện một số năng lực t duy độc lập cho học sinh thông qua dạy học giải một số dạng bài toán hình học không gian ở trờng THPT" đã thu đợc một số kết quả sau:

1. Luận văn đã làm sáng tỏ căn cứ lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện một số năng lực t duy độc lập.

2. Đề xuất hệ thống các bài toán cơ bản, hệ thống các bài tập theo từng chủ đề cụ thể góp phần rèn luyện năng lực độc lập của học sinh.

3. Đề xuất đợc các biện pháp dạy học rèn luyện một số năng lực t duy độc lập.

4. Đã bớc đầu kiểm nghiệm đợc bằng thực nghiệm s phạm nhằm minh hoạ cho tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài.

5. Có thể phát triển nhiều hớng rèn luyện năng lực t duy độc lập thông qua dạy học giải bài tập đại số hay các môn học khác ở trờng THPT.

6. Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán THPT.

Từ những kết quả trên cho phép xác nhận rằng: Giả thiết khoa học của luận văn là chấp nhận đợc, có tính hiệu quả và mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Quang ánh - Trần Thái Hùng - Nguyễn Hoàng Dũng.

Tuyển tập những bài toán khó và phơng pháp giải hình học không gian. NXB Trẻ - 1993.

2. Văn Nh Cơng - Trần Đức Huyên - Nguyễn Mộng Hy.

Hình học 11. NXB GD - 2000.

3. Văn Nh Cơng - Trần Đức Huyên - Nguyễn Mộng Hy.

Bài tập hình học 11. NXB GD - 2000.

4. Phan Đức Chính - Vũ Dơng Thụy - Đào Tam - Lê Thống Nhất.

Các bài giảng luyện thi (tập 1, 2). NXB GD - 1994. 5. Phạm Xuân Chung.

Khai thác tiềm năng SGK Hình học 10 THPT hiện hành qua một số dạng bài tập điển hình nhằm phát triển năng lực t duy sáng tạo cho học sinh. Luận văn thạc sỹ giáo dục - Vinh - 2001.

6. Phạm Văn Đồng.

Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực - một phơng pháp vô cùng quý báu. NCGD - 12/1994.

7. Trần Văn Hạo - Nguyễn Cam - Nguyễn Mộng Hy - Trần ĐứcHuyên - Cam Duy Lễ - Nguyễn Sinh Nguyên - Nguyễn Vũ Thanh. Huyên - Cam Duy Lễ - Nguyễn Sinh Nguyên - Nguyễn Vũ Thanh.

Chuyên đề luyện thi vào Đại học "Hình học không gian". NXB GD. 8. Phạm Văn Hoàn - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình.

Giáo dục học môn toán. NXB GD - 1981. 9. Nguyễn Thái Hoè.

Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập toán. NXB GD - 1998. 10. Lê Thanh Hơng.

Rèn luyện năng lực chuyển đổi ngôn ngữ thông qua dạy học giải một số dạng bài toán hình học không gian bằng các phơng pháp khac nhau ở tr- ờng THPT. Luận văn thạc sỹ giáo dục - Huế - 1999.

11. Phan Huy Khải.

Toán nâng cao hình học 11. NXB ĐHQG Hà Nội - 1999. 12. Nguyễn Bá Kim.

13. Nguyễn Bá Kim - Vũ Dơng Thụy.

Phơng pháp dạy học môn toán. NXB GD - 2000. 14. Nguyễn Văn Lộc.

T duy và hoạt động toán học. ĐHSP Vinh - 1995. 15. Nguyễn Đình Sơn.

Các định hớng cơ bản chuyển việc giải một số dạng bài toán hình học không gian về giải các bài toán trong hình học phẳng ở các lớp PTTH. Luận văn thạc sỹ giáo dục - Vinh - 1998.

16. Lu Xuân Tình.

Hình thành và phát triển năng lực t duy độc lập cho học sinh thông qua dạy học một số yếu tố hình học trong trờng THPT (hình học vectơ).

Luận văn thạc sỹ giáo dục - Vinh - 1998.

17. Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn.

Tâm lý học đại cơng. NXB GD - 2001. 18. Nguyễn Cảnh Toàn.

Phơng pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học. NXB ĐHQG Hà Nội - 1997.

19. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Cờng.

Quá trình dạy - tự học. NXB GD - 1997. 20. Trần Thúc Trình.

T duy và hoạt động học toán (dùng cho học viên cao học PPGD toán). Viện KHGD - 1998.

21. M.Alecxêep - V.Onhisuc - U.Cruliac - V.Zabotin - X.Vecxcle.

Phát triển t duy học sinh. NXB GD - 1976. 22. I.F.Kharlamôp.

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào. NXB GD - 1978. 23. V.A.krutecxki.

- Những cơ sở tâm lý học s phạm (tập 2). NXB GD - 1981. - Tâm lý năng lực toán học của học sinh. NXB GD - 1973. 24. G.Polya.

- Sáng tạo toán học. NXB GD - 1997.

- Giải một bài toán nh thế nào. NXB GD - 1997. - Toán học và những suy luận có lý. NXB GD - 1995.

25. Một số phơng pháp chọn lọc "giải các bài toán sơ cấp" (tập 3).

NXB ĐHQG Hà Nội - 2000. 26. Từ điển tiếng Việt.

Viện KHXH Việt Nam - Viện ngôn ngữ học. Hà Nội - 1992. 27. Tạp chí toán học và tuổi trẻ (từ 1994 - 2002).

Một phần của tài liệu RÈN LUYỆN MỘT SỐ NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNGTHPT (Trang 86 -90 )

×