Nguyên nhân và quá trình chia tách của đạo Kitô lèn thứ nhÍt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình chia tách của đạo kittô từ thế kỳ v đến thế kỷ XVI (Trang 36 - 39)

5. Bỉ cục đề tài

2.2. Nguyên nhân và quá trình chia tách của đạo Kitô lèn thứ nhÍt

Sau khi trị thành quỉc giáo của Rôma, để quản lý việc đạo trong toàn đế quỉc, đạo Kitô đã thành lỊp 5 trung tâm giáo hĩi do Tưng giám mục đứng đèu. Đờ là Côngxtăngtinôplơ, Antiỉt, Giêrudalem, Alêchxăngdri và Rôma. Sang thới trung đại do tình hình chính trị ị Đông Rôma (tức Bidantium) và ph- ơng Tây khác nhau, nên lịch sử phát triển của giáo hĩi Kitô ị hai miền cũng khác nhau.

ị phơng Đông các trung tâm giáo hĩi tư chức theo đơn vị hành chính nhng Tưng giám mục ị Côngxtăngtinôplơ đợc giữ quyền thỉng nhÍt, ị đờ chính quyền của hoàng đế rÍt vững mạnh nên giáo hĩi phải phục tùng quyền lực của hoàng đế. Hĩi nghị tôn giáo đợc triệu tỊp vào giữa thế kỷ V đã công nhỊn hoàng đế Bidantium là ngới cờ quyền cao nhÍt trong giáo hĩi và đợc gụi là “Giáo chủ hoàng đế”. Tuy vỊy hĩi nghị tôn giáo tuy đợc coi là cơ quan cao

nhÍt của giáo hĩi phơng Đông, nhng quyền triệu tỊp hĩi nghị Íy, quyền quyết định các thành viên tham dự cũng nh quyền phê chuỈn nghị quyết của hĩi nghị lại thuĩc về hoàng đế.

Còn ị phơng Tây từ thế kỷ V đã hình thành nhiều vơng quỉc của ngới Giecmanh. Vua, quý tĩc các nớc này đã nhanh chờng tiếp thu đạo Kitô cho thế lực của giáo hĩi ị đây càng thêm mạnh. Trong khi đờ, Tưng giám mục Rôma tự xng là giáo hoàng, luôn luôn nuôi mu đơ nâng cao địa vị của mình vào chiếm quyền lãnh đạo toàn bĩ giáo hĩi Kitô. Lợi dụng sự suy yếu và tình hình cha ưn định của các quỉc gia phong kiến do “man tĩc” vừa mới thành lỊp nên ị Tây Âu, giáo hoàng không chỉ quản lý công việc của tôn giáo mà còn giành lÍy chức năng về chính trị và hành chính nữa.

Cơ sị vỊt chÍt của chính quyền giáo hoàng là các lãnh địa rĩng lớn của các nhà thớ và tu viện thuĩc giáo hĩi Rôma. Để thèn thánh hoá địa vị của mình, giáo hoàng lan truyền rằng ngôi Tưng giám mục Rôma vỉn là thánh Pie, ngới cèm đèu các môn đơ của chúa Giêsu sáng lỊp. Do vỊy, giáo hoàng gụi lãnh địa của mình là “Lãnh địa thừa kế của thánh tông đơ Pie”. Giáo hoàng Leô I (440 – 461) còn dùng cả biện pháp dỉi trá, đã thêm vào bản dịch tiếng Latinh quyết đinh của hĩi nghị toàn thể tín đơ Kitô giáo lèn thứ nhÍt mĩt câu: “Giáo hĩi Rôma vĩnh viễn đứng hàng đèu”. Đến nửa sau thế kỷ VI, tuy về danh nghĩa, giáo hoàng Rôma vĨn lệ thuĩc Bidantium, nhng vì chính quyền của Bidantium ị Italia suy yếu nên đợc hoàn toàn đĩc lỊp. Do vỊy, mu đơ làm chúa tể cả việc đạo và việc đới của giáo hoàng đỉi với thế giới Kitô giáo càng không bị ràng buĩc.

Mĩt khi thế lực đã mạnh thì dã tâm của giáo hoàng càng lớn. Năm 568, ngới Lôngba xâm nhỊp Italia. Nh vỊy, Italia bị ngới Bidantium và ngới Lôngba chia nhau chiếm đờng. Định lợi dụng sự đÍu tranh của hai bên để mu lợi ích riêng cho mình, giáo hoàng khi thì ký hiệp định với bên này, khi thì cam kết với bên kia. Đến khi thế lực của vơng quỉc Frăng lớn mạnh và ngày càng giữ

vai trò quan trụng ị Tây âu thì giáo hoàng Rôma lại kết đơng minh với vua Frăng để chỉng lại ngới Lôngba.

Năm 754 và 755, vua của vơng quỉc Flăng là Pêtanh “Lùn” hai lèn đem quân sang Italia đánh lại ngới Lôngba, chiếm đợc tỉnh Rôma và Ravenna rơi đến năm 756 đem những vùng đÍt Íy giao cho giáo hoàng. Từ đờ giáo hoàng cờ mĩt lãnh thư thực sự và quỉc gia của giáo hoàng cũng giỉng nh quỉc gia phong kiến khác ị Tây Âu.

Để chứng minh bằng lịch sử cho quyền thỉng trị của giáo hoàng ị Tây Âu và chứng minh cho quyền lực của giáo hoàng ị Rôma cao hơn Tưng giám mục khác và cao hơn cả chính quyền thế tục, các giáo hoàng thớng bịa ra những văn kiện giả mà cái gụi là: “sự trao tƯng của Côngxtăngtinut” là mĩt thí dụ tiêu biểu. Theo tài liệu giả này thì Cônxtăngtinut trao cho giáo hoàng quyền lực ngang hàng với mình và tƯng giáo hoàng thành Rôma, các thành phỉ khác ị Italia và đÍt đai ị phơng Tây, còn bản thân hoàng đế thì lại về Côngxtăngtinôplơ ị phơng Đông. TÍt nhiên mu đơ Íy không thể không dĨn đến sự phản đỉi mạnh mẽ của các giáo chủ ị phơng Đông và quyền của các n- ớc lúc bÍy giớ.

Trong thới kỳ trung đại sự phát triển về chính trị, xã hĩi, văn hoá giữa Tây Âu, Bidantium cờ sự khác biệt rđ rệt. Tình Íy đã ảnh hịng mạnh mẽ đến vÍn đề tôn giáo ị hai khu vực đờ. Mu đơ của giáo hoàng Rôma muỉn ngự trị trên toàn bĩ giáo hĩi Kitô làm cho mâu thuĨn trong tư chức giáo hĩi hai khu vực ngày càng thêm gay gắt. Sự bÍt đơng hai bên còn biểu hiện ị cách giải thích thuyết “Tam vị nhÍt thể”. Giáo hĩi phơng Đông cho rằng Chúa Thánh Thèn là do Chúa Cha sinh ra, còn giáo hĩi phơng Tây thì cho cả Chúa Cha và Chúa Con sinh ra. Đơng thới sự tranh giành trong việc truyền giáo ị những n- ớc lân cỊn cũng làm cho giữa hai bên căng thẳng.

Do mâu thuỈn giữa hai bên phức tạp và sâu sắc nh vỊy, năm 867. Tưng giám mục ị Côngxtăngtinôplơ và Phôtiut đã triệu tỊp mĩt hĩi nghị các giáo

hĩi ị phơng Đông qua nghị quyết khai trừ giáo tịch của giáo hoàng Nicôla I và tuyên bỉ rằng việc can thiệp của giáo hoàng và công việc của giáo hĩi ph- ơng Đông là không hợp pháp.

Đến nửa thế kỷ XI, giữa Tưng giám mục Côngxtăngtinôplơ Miken Kêrulariỉt (Michel Keroularios) và giáo hoàng Rôma Lêô I lại xảy ra sự tranh chÍp về quyền quản lý các giáo sĩ ị Nam Italia. Do vỊy, năm 1054, giáo hoàng sai sứ sang Côngxtăngtinôplơ vứt lên bàn thớ của giáo đớng Xôphia giÍy khai trừ của Tưng giám mục Côngxtăngtinôplơ, yêu cèu hoàng đế Bidantium triệu tỊp mĩt cuĩc hĩi nghị tôn giáo để khai trừ giáo tịch sứ giả của giáo hoàng.

Từ đờ giáo hĩi Kitô chính thức phân chia thành hai giáo hĩi: ị phơng Tây gụi là giáo hĩi Rôma hoƯc giáo hĩi Thiên chúa do giáo hoàng đứng đèu, ị phơng Đông gụi là giáo hĩi Hi Lạp hoƯc giáo hĩi Chính thỉng. Tuy chỉ cờ mĩt sỉ khác biệt nhõ về nghi thức lễ thánh… nhng hai giáo hĩi Íy hoàn toàn đĩc lỊp với nhau, thỊm chí coi nhau th thù địch.

Sau khi chia tách, cả hai giáo hĩi: Công giáo(Thiên chúa giáo) và Chính thỉng giáo cờ những hớng đi riêng và đa giáo hĩi của mình ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình chia tách của đạo kittô từ thế kỳ v đến thế kỷ XVI (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w