Sự phát triển của hai giáo phái: Công giáo và Chính thỉng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình chia tách của đạo kittô từ thế kỳ v đến thế kỷ XVI (Trang 39 - 56)

5. Bỉ cục đề tài

2.3.Sự phát triển của hai giáo phái: Công giáo và Chính thỉng

kỷ XI đến thế kỷ XV.

2.3.1. Sự phát triển của đạo Công giáo (Thiên chúa giáo).

Cơ đỉc giáo (hay Công giáo): theo từ gỉc HiLạp là Catholicos nghĩa là phư thông, phư cỊp (do đờ cÍu tạo thành Catholicism trong ngôn từ hiện đại); dịch những âm đèu qua Hán – Việt thành Giatô, biến thành tên đạo Giatô hoƯc Giatô giáo, dịch nghĩa là Công giáo, những ngới không thừa nhỊn tính phư quát thì gụi nờ là Thiên chúa giáo. Đạo Giatô, đạo Thiên chúa, đạo Giêsu, Giáo hĩi Rôma, Giáo hĩi Vatican…đây là mĩt loại đạo tuân phục uy quyền của Giáo hoàng, ngới nỉi nghiệp chính thỉng của Thánh Pie, trụ sị tại Rôma (Italia).

Thế kỷ XI, Giáo hĩi Rôma cờ thế lực cả về kinh tế lĨn chính trị. Nờ bành trớng thế lực khắp nơi và mĩt trong những sự bành trớng đờ là đã lôi kéo các nớc Châu Âu vào những cuĩc thánh chiến mà lịch sử gụi đờ là những cuĩc “ThỊp tự chinh”.

Sị dĩ xảy ra những cuĩc thỊp tự chinh đờ là vì sau khi chia tách, giáo hĩi phơng Đông và giáo hĩi phơng Tây hoàn toàn tơn tại đĩc lỊp, thỊm chí coi nhau nh thù địch. Hơn nữa, vào thế kỷ XI, xã hĩi Tây Âu cờ nhiều biến đưi và những thay đưi Íy đã ảnh hịng trực tiếp đến nhiều tèng lớp khác nhau trong xã hĩi.

Trong thế kỷ X, XI, giáo hĩi Rôma rÍt suy yếu và hỡn loạn. Nhng đến cuỉi thế kỷ XI, qua phong trào chÍn chỉnh giáo hĩi do tu sĩ Hinđơbrăng (Hildebrand) thuĩc tu viện Chuyni ị Pháp đề xớng, giáo hĩi phơng Tây mới đi dèn vào thế ưn định. Sau khi thành giáo hoàng Grêgoa VII (1073 – 1085), ông tìm cách đề cao vai trò của giáo hoàng và giáo hĩi nh nêu ra nguyên tắc giáo hĩi Rôma do chúa trới sáng lỊp nên tuyệt đỉi không cờ sai lèm, quyền uy của giáo hoàng bao trùm cả thế giới, vị trí của giáo hoàng không những cao hơn chính quyền của các vua mà còn cao hơn hĩi nghị tôn giáo. Nh vỊy mu đơ của giáo hoàng là không những chỉ cèm đèu giáo hoàng Thiên chúa, khỉng chế chính quyền thế tục của các nớc phơng Tây mà còn muỉn khuÍt phục giáo hĩi phơng Đông dới quyền lực của mình. Để đạt đợc mục đích đờ, giáo hoàng cũng sẵn sàng ủng hĩ việc tÍn công quân sự với đế quỉc Bidantium.

Đến thế kỷ XI, quá trình phong kiến hoá ị Tây Âu đã hoàn thành từ lâu với việc phân phong ruĩng đÍt đã làm xuÍt hiện tèng lớp kỵ sĩ (không cờ ruĩng). Những kỵ sĩ này mĩt sỉ thì đến làm thuê phục vụ lãnh chúa phong kiến; còn mĩt sỉ tÍn công vào các tu viện.

Thế kỷ XI cũng là thới kỳ ra đới của thành thị ị Tây Âu và mục tiêu buôn bán của các thơng nhân là vùng Đông Địa Trung Hải

Trong khi đờ, theo quan điểm truyền thỉng của đạo Kitô, Giêrudalem là đÍt thánh của tôn giáo này. Vì đây là nơi mà chúa Giêsu đã sỉng và mĩ của chúa cũng táng ị đây. Song lúc bÍy giớ tình hình chính trị ị vùng này rÍt phức tạp. Vào đèu thế kỷ VII, Xiri và Palextin bị nớc ả RỊp mới thành lỊp chinh phục. Đến cuỉi thế kỷ X, đế quỉc ả RỊp rệu rã, vùng này lại rơi vào tay nớc Calipha Ai CỊp, mĩt nớc vừa tách khõi đế quỉc ả RỊp. Đến thỊp kỷ 70 của thế kỷ XI, ngới Tuyếcxengiuc lại trị thành chủ nhân của Giêrudalem. Do chính sách phân phong đÍt đai, nớc Xengiuc chẳng bao lâu đã chia thành nhiều tiểu quỉc (e’mirat) đĩc lỊp và đến thỊp kỷ 90 của thế kỷ XI, chiến tranh giữa các tiểu quỉc Íy đã diễn ra liên tiếp.

MƯc dù theo đạo Hơi, ngới Tuyếcxengiuc. Cũng nh ngới ả RỊp đều cờ thái đĩ khoan dung đỉi với tín đơ Kitô giáo và những ngới Tây Âu đến Giêrudalem để hành hơng. Nhng đến cuỉi thế kỷ XI, do chiến tranh loạn lạc, khách hành hơng không thể đi qua Tiểu á để đến Palextin nên phải đi đớng biển. Do đờ, ị Tây Âu, ngới ta đã phờng đại rằng ngới Tuyếcxengiuc ngợc đãi tín đơ đạo Kitô nên đã kích đĩng tinh thèn chỉng dị giáo của ngới Tây Âu. Đơng thới qua lới kể của khách hành hơng từ phơng Đông về, thì vùng Đông Địa Trung Hải đợc mô tả thành mĩt xứ sị hết sức sung sớng, ị đờ thành phỉ sèm uÍt, cung điện đền miếu tráng lệ, nguy nga, sản phỈm quý lạ phong phú. Chính vì điều này đã làm tăng thêm sự khao khát của cải của giai cÍp phong kiến Tây Âu.

Trong hoàn cảnh Íy, chính hoàng đế Bidantium đã tạo nên thới cơ thuỊn lợi để cho phong trào viễn chinh sang phơng Đông sớm thực hiện. Bịi lẽ, lúc bÍy giớ Bidantium liên tiếp bị nhiều kẻ thù tÍn công nhÍt là ngới Tuyếcxengiuc đang chuỈn bị tÍn công Côngxtăngtinôplơ. Trớc tình hình Íy, năm 1090 – 1091, hoàng đế Alêxiut I Comnênut (1090 - 1118) đã cử sứ giả sang cèu cứu giáo hoàng và gửi th yêu cèu các nớc Tây âu đa quân sang ph-

ơng Đông để chỉng bụn tà giáo. Vì thế, giáo hoàng và giai cÍp phong kiến các nớc phơng Tây cờ cớ để tư chức viễn chinh.

Nh vỊy, nguyên nhân thực sự của phong trào viễn chinh thỊp tử là do m- u đơ xâm lợc cớp bờc của Toà thánh Rôma và giai cÍp phong kiến Tây Âu đỉi với vùng Địa Trung Hải, nhng mu đơ Íy đợc nguỵ trang dới chiêu bài chỉng dị giáo làm cho tính chÍt của những cuĩc viễn chinh này đợc quan niệm nh là cuĩc chiến tranh tôn giáo, là “cuĩc chiến tranh giữa thỊp giá và mƯt trăng lỡi liềm” tức là giữa đạo Kitô và đạo Hơi.

Trong gèn 200 năm từ cuỉi thế kỷ XI đến cuỉi thế kỷ XIII, những đoàn quân thỊp tự đã tiến hành 8 cuĩc viễn chinh sang phơng Tây trong đờ 4 cuĩc đèu là quan trụng hơn cả.

ThỊp tự quân lèn thứ nhÍt bắt đèu xuÍt phát tÍn công về phía Đông vào mùa xuân năm 1096. Bịi vì những ngới tham dự cuĩc thánh chiến đều mang biểu tợng chữ thỊp (+) ị trên áo, cho nên gụi tên là thỊp tự quân. Đờ là do giáo hoàng La Mã Urban II tại hĩi nghị Clemens nêu ra. ThỊp tự quân lèn thứ hai xâm lợc phơng Đông xảy ra vào năm 1147 do vua Pháp Louis VII và hoàng đế đế quỉc La Mã thèn thánh Conrad III lãnh đạo đã bị thÍt bại. Năm 1189 – 1192, thỊp tự quân xuÍt chinh lèn thứ ba. Những ngới tham gia cờ hoàng đế Phulitơlixi I của đế quỉc La Mã thèn thánh, vua Sxinlitra I của nớc Anh và vua Philippe II của nớc Pháp. Cuĩc thỊp tự quân lèn thứ t ( 1202 - 1204) do giáo hoàng Innocentinh III phát đĩng, kết quả chỉ là đa quân đi lÍy Bygiăngtin, nơi cũng tin theo đạo cơ đỉc, ý muỉn đem giáo hĩi phơng Đông đƯt dới sự thỉng trị của giáo hoàng La Mã thì không đạt đợc. Trong trớng hợp này lịch sử thỊt trớ trêu, hoàng đế Bygiăngtin cèu viện Phơng Tây, kết quả là dĨn sời vào nhà, giáo hoàng La Mã tõ thái đĩ muỉn khôi phục lại hoà hảo trớc đây vơi phơng Đông, nhng cuỉi cùng lại gƯp nhau bằng vũ lực.

Đến năm 1217, cuĩc viễn chinh lèn thứ 5 nhng cuỉi cùng thÍt bại. Năm 1228, cuĩc viễn chinh lèn thứ 6, kết quả đÍt thánh của đạo Kitô vĩnh viễn rơi

vào tay ngới Hơi giáo. Đến năm1248, cuĩc viễn chinh lèn thứ 7 lại diễn ra nh- ng rơi cũng bị thÍt bại. Và cuĩc viễn chinh cuỉi cùng – cuĩc viễn chinh lèn thứ 8 vào năm 1270 tuyên cáo hoàn toàn thÍt bại.

Từ sau thỊp tự chinh, giáo phái Thiên chúa không ngừng đợc củng cỉ, điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của từng thới đại; và mĩt sửa đưi đờ là sự ra đới của cĩng đơng VaticăngII ( 1962 ).

“Hiện nay công giáo là tôn giáo lớn nhÍt thế giới, cờ mƯt ị hèu hết các nớc của tÍt cả các châu lục với 960 triệu tín đơ (châu Âu: 290 triệu, châu Mỹ: 440 triệu, châu Phi: 81 triệu, châu á:80 triệu, châu Đại Dơng: 7 triệu). Cờ 4126 giám mục, 167 hơng y và hàng chục vạn linh mục (sỉ liệu năm 1992)”[27;25].

2.3.2 Sự phát triển của đạo chính thỉng.

Đạo Chính thỉng, gụi đúng ra là các giáo hĩi Chính thỉng (Les Eglises Orthordoxes, Orthos gỉc Hy Lạp, nghĩa là ngay thẳng, chính trực; doxa là quan niệm, dịch nghĩa Hán - Việt là đạo Chính thỉng, đờ là loại đạo Kitô ị đông Rôma, tách khõi uy quyền của Rôma. Đạo chính thỉng (hay Chính thỉng giáo ) còn cờ các tên gụi khác nh: Đạo Rỉi, giáo hĩi Hy Lạp…Theo Nhà báo Mai Thanh Hải – Nguyên Tưng biên tỊp báo Chính nghĩa, tác giả cuỉn “Tôn giáo Thế giới và Việt Nam” – NXB Công an nhân dân, Hà Nĩi 1998 thì: “Hiện nay, các giáo hĩi Chính thỉng cờ khoảng 165 triệu tín đơ, thuĩc về ít nhÍt 15 “Giáo hĩi Chính thỉng đĩc lỊp” ị 15 địa bàn chính: I- xtan- bun(Thư Nhĩ Kỳ), Alêxanđri ( Ai CỊp ), Nga, Grudia, Xec bia, Ru ma ni, Bungari, Sip, Hy Lạp, An ba ni, Ba Lan, Xlôvakia, Xiri, Libăng và Mỹ. Ngoài ra, còn cờ hai “ Giáo hĩi tự trị” của Chính thỉng ị NhỊt Bản và Phèn Lan. Lại còn nhiều giáo hĩi tự gụi mình là “Các giáo hĩi NhÍt Thể” (Eglies Mono phuysiter ) chỉ thà nhỊn những tín đơ cờ trớc Cĩng đơng Canxêđôni năm 451( do đờ cờ ngới gụi hụ là giáo hĩi tiền Canxêđôni ) hụ cờ khoảng 20 triệu tín đơ ị Acmênia, Xiri, Êtiôpia [6;75- 76]. MƯc dù cờ cùng

mĩt đức tin( thớ Chúa trới )song giữa Chính thỉng giáo phơng Đông và thiên chúa giáo phơng Tây cũng cờ mĩt sỉ điểm khác nhau về giáo lý, chủ yếu về quyền tỉi thợng của Giáo hoàng, ví nh Giáo hĩi phơng Tây cho rằng Chúa Giêsu đã chụn thánh Phêrô làm giáo chủ đèu tiên, nay giám mục Rôma ( tức Giáo hoàng ) là ngới kế nhiệm đơng nhiên. Vì thế, Giáo hoàng không chỉ là ngới cèm đèu giáo hĩi phơng Tây mà phải cờ toàn quyền trên Giáo hĩi toàn cèu. Trong khi đờ giáo hĩi phơng Đông lại cho rằng: Hoàng đế mới là ngới cèm đèu tỉi cao của giáo hĩi. Nh vỊy, giáo hĩi phơng Đông không thừa nhỊn quyền tỉi thợng của Giáo Hoàng.

Giáo hĩi phơng Đông không công nhỊn ơn vô ngĩ ( không thể sai lèm) của Giáo Hoàng mà chỉ cĩng đơng chung mới cờ, còn giáo hĩi Phơng Tây lại cho rằng lới nời, những chỉ dụ của Giáo hoàng là tuyệt đỉi đúng, không thể sai lèm. Giáo hĩi phơng Đông tuy vĨn kính tin Đức mẹ vô nhiệm nguyên tĩi mà cũng mắc tĩi tư tông nh mụi ngới. Sự bÍt đơng giữa chính thỉng giáo và Thiên chúa giáo còn thể hiện trong quan niệm khác nhau về tín điều “Tam vị nhÍt thể” (Chúa ba ngôi ): Giáo hĩi phơng Đông xác định rằng Đức chúa Thánh Thèn chỉ do Đức chúa Cha và Đức chúa Con sinh ra.

Ngoài việc khác nhau về giáo lý, giữa giáo hĩi Chính thỉng và giáo hĩi Thiên chúa còn cờ mĩt sỉ khác biệt trong nghi lễ cũng nh giáo luỊt. Chẳng hạn giáo hĩi phơng Đông cho rằng ngới lớn đợc rớc lễ hai hình (bánh và rợu), linh mục đợc làm phép thêm sức, hôn nhân đợc ly dị... Nhng đờ lại là những điều mà giáo hĩi phơng Tây cÍm đoán. Nếu nh giáo hĩi phơng Tây đòi hõi các giáo sĩ phải sỉng đĩc thân (mƯc dù thực tế điều đờ không phải lúc nào cũng tuân thủ nghiêm ngƯt) thì ngợc lại nhiều giáo hĩi chính thỉng phơng Đông cho phép các giáo sĩ, linh mục, giám mục… đợc lÍy vợ vì không nghe thÍy chúa nời cÍm lÍy vợ bao giớ. Trong lúc giáo hĩi phơng Tây tiến hành làm lễ bằng tiếng Latinh, coi đờ là điều bắt buĩc với lý do là: Chúa chỉ nghe hiểu tiếng

Latinh thì các giáo hĩi Chính thỉng cho phép làm lễ bằng tiếng dân tĩc vì Chúa rÍt thông minh nghe hiểu hết tÍt cả các thứ tiếng.

Giáo hĩi chính thỉng không ngừng củng cỉ, sửa đưi để thích nghi. Và cho đến nay, giáo hĩi Chính thỉng là mĩt trong những giáo phái rÍt mạnh.

2.3.3. Sự khác nhau giữa Công giáo và Chính thỉng giáo.

Qua sự phân tích ị trên cho ta thÍy giữa Công giáo và Chính thỉng giáo cờ mĩt sỉ điểm khác nhau. Cụ thể:

Về quyền tỉi thợng của Giáo hoàng: Nếu nh đạo Công giáo cho rằng chúa Giêsu chụn Phêrô làm giáo chủ đèu tiên. Cho nên ngày nay giám mục Rôma kế nhiệm chức giáo hoàng là sự kế thừa mang tính chÍt đơng nhiên. Giáo hoàng không chỉ là ngới cờ quyền cèm đèu giáo hĩi phơng Tây mà còn cờ quyền tỉi thợng đỉi với toàn cèu. Đơng thới cho rằng mụi lới nời, mụi việc làm của giáo hoàng đều là tuyệt đỉi. Thì giáo hĩi phơng Đông chỉ thừa nhỊn ngới cèm đèu tỉi cao của giáo hĩi thuĩc về hoàng đế. Tức là nờ tự nhỊn vai trò của Giáo hoàng. Đơng thới không thừa nhỊn mụi lới nời, mụi việc làm của Giáo hoàng là tuyệt đỉi đúng mà cho rằng sự việc đúng Íy chỉ cờ ị cĩng đơng chung.

Về đức tin: Nếu nh đạo Công giáo cho rằng Đức mẹ không mắc tĩi tư tông thì Chính thỉng giáo vĨn kính tin Đức mẹ nhng không tin Đức mẹ vô nhiệm nguyên tĩi mà vĨn mắc tĩi tư tông nh mụi ngới.

Về quan niệm tín điều “Tam vị nhÍt thể”: nếu nh đạo Công giáo cho rằng đức chúa Thánh Thèn do đức chúa Cha và đức chúa Con sinh ra thì Chính thỉng giáo lại cho rằng Đức chúa Thánh Thèn chỉ do Đức chúa Cha sinh ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nghi lễ, giới luỊt: Nếu nh đạo Công giáo làm lễ rửa tĩi chủ yếu với trẻ sơ sinh; đỉi với các gia đình cờ đạo rÍt khắt khe trong hôn nhân; thực hiện chế đĩ đĩc thân đỉi với giám mục, linh mục. Thì đạo Chính thỉng chỉ làm lễ rửa tĩi cho những ngới đã trịng thành; không khắt khe trong vÍn đề li dị; cho phép giáo sĩ đợc lÍy vợ sinh con.

Nếu nh đạo Công giáo tiến hành làm lễ bằng tiếng Latinh vì hụ cho rằng chúa chỉ nghe và hiểu tiếng Latinh. Thì Chính thỉng giáo khi tiến hành làm lễ thì làm bằng tiếng của dân tĩc mình vì hụ cho rằng Chúa là ngới thông minh và sáng láng nên cờ thể nghe và hiểu đợc tÍt cả mụi thứ tiếng.

Nh vỊy, đạo Kitô ra đới, phát triển, trị thành quỉc giáo của đế quỉc Rôma. Sau mĩt thới gian phát triển Kitô giáo đã chia tách thành giáo hĩi Thiên chúa phơng Tây và giáo hĩi Chính thỉng phơng Đông và hai giáo phái này trị thành hai khuynh hớng, hai tư chức hoàn toàn đỉi lỊp nhau, thỊm chí coi nhau nh thù địch. MƯc dù cờ mĩt sỉ khác biệt về giáo lí cũng nh lễ thánh… nhng chúng vĨn song song tơn tại, phát triển và trị thành những giáo phái mạnh trong giới tôn giáo hiện nay.

Chơng 3.

Phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đới của giáo phái mới - Đạo Tin lành.

Sau khi ra đới, đạo Kitô với hệ thỉng giáo lý, luỊt lệ - lễ nghi... đã không ngừng đợc củng cỉ, phát triển và nhanh chờng trị thành quỉc giáo của đế quỉc Rôma. và sự phát triển của đạo Kitô đợc thể hiện qua các giai đoạn. Nếu nh từ thế kỷ I đến thế kỷ XI, sự phát triển của đạo Kitô đợc đánh dÍu bằng sự chia tách thành hai giáo phái là đạo Công giáo và đạo Chính thỉng thì sang thế kỷ XVI, sự phát triển của đạo Kitô lại thể hiện qua phong trào cải cách tôn giáo và dĨn đến sự ra đới của giáo phái mới là đạo Tin lành.VỊy nguyên nhân nào dĨn đến phong trào cải cách tôn giáo và phong trào cải cách tôn giáo diễn ra nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.

3.1. Nguyên nhân dĨn đến phong trào cải cách tôn giáo ị Châu Âu (thế kỷ XVI)

Chế đĩ phong kiến nời chung đợc hình thành từ sự tan rã của chế đĩ chiếm hữu nô lệ. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nớc phơng Đông nh Trung Quỉc, Ín Đĩ, Việt Nam…Nhng trên thế giới nhiều dân tĩc xây dựng chế đĩ phong kiến bằng nhiều con đớng khác nhau. Tĩc ngới Slavơ xây dựng xã hĩi phong kiến không trên sự tan rã của chế đĩ chiếm hữu nô lệ mà nờ chuyển từ chế đĩ xã hĩi nguyên thụ sang xã hĩi phong kiến. ị Tây Âu chế đĩ phong kiến hình thành với mĩt con đớng riêng. Chế đĩ phong kiến Tây Âu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình chia tách của đạo kittô từ thế kỳ v đến thế kỷ XVI (Trang 39 - 56)