Mĩt sỉ cuĩc cải cách tôn giáo tiêu biểu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình chia tách của đạo kittô từ thế kỳ v đến thế kỷ XVI (Trang 56 - 68)

5. Bỉ cục đề tài

3.2.Mĩt sỉ cuĩc cải cách tôn giáo tiêu biểu

XuÍt phát từ những nguyên nhân trên đã làm nảy sinh phong trào cải cách tôn giáo rèm rĩ ị Tây Âu ( Đức, Thuỵ Sỹ, Anh...) vào đèu thế kỷ XVI. Nời đến phong trào cải cách tôn giáo đèu tiên ta phải kể đến cải cách tôn giáo ị Đức của Luthơ.

3.2.1. Cải cách tôn giáo ị Đức.

Nớc Đức đợc thành lỊp từ năm 834 sau Hiệp ớc Vecđoong. Từ khi thành lỊp cho đến khi diễn ra phong trào cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân đèu thế kỷ XVI, nớc Đức luôn trong tình trạng phong kiến phân tán trèm trụng. ị đây cờ sự cÍu kết chƯt chẽ giữa hoàng đế Đức và Giáo hoàng.

Ngay từ thế kỷ X, vua Đức đợc Giáo hoàng phong hoàng đế La Mã để chứng tõ rằng Giáo hoàng công nhỊn vua Đức là ngới kế thừa hoàng đế La Mã trớc kia. Đến thế kỷ XII, nớc Đức còn đợc gụi là "đế quỉc La Mã thèn thánh". Và cũng từ thế kỷ XII, quyền lực của giáo hĩi Cơ đỉc rÍt lớn. "Giáo hoàng Inôxentô III đã nời: " Giáo hoàng là đại diện cho thợng đế trên trái đÍt, không những là chủ của tăng lữ mà còn là thủ lĩnh của hoàng đế nữa"[10;116] .

Song song với quyền lực, tài sản của Giáo hoàng tăng lên rÍt nhanh chờng nhớ nhiều thủ đoạn kiếm tiền nh"quỹ thớ thỊp tự", thu thuế, buôn bạc qua ngân hàng, cỉng phỈm của tăng lữ các nớc theo Cơ đỉc giáo... Mĩt nguơn thu nhỊp nữa của giáo hoàng là bán thẻ miễn tĩi. Giáo hĩi tuyên truyền rằng, những kẻ tĩi lỡi sẽ đợc ân xá nếu nh hụ mua thẻ "miễn tĩi". Thẻ này đợc bán rÍt nhiều và nhớ đờ Giáo hĩi thu đợc mờn tiền lớn. Giáo hoàng cờ nhiều tiền, nhiều đÍt đai, sỉng xa hoa đơi truỵ nh vua chúa.

ĐƯc biệt ị Đức, "Giáo hĩi cơ đỉc hoành hành mạnh nhÍt. Nờ chiếm tới mĩt phèn ba diện tích ruĩng đÍt ị đây. Không những thế Giáo hĩi còn tìm cách củng cỉ cục diện cát cứ của nớc Đức, làm suy yếu chíng quyền trung ơng để cờ điều kiện vơ vét, cớp bờc đợc nhiều nhÍt. Trong khi đờ, hoàng đế Đức muỉn dựa vào Giáo hoàng để tiến hành các cuĩc chiến tranh xâm lợc. Do vỊy Giáo hoàng và Giáo hĩi tìm mụi cách bờc lĩt nhân dân Đức. Hàng năm tiền của chị từ Đức sang La Mã nhiều trong khi nhân dân chết đời, dân nghèo thành thị không cờ việc làm, tiểu quý tĩc phá sản, tăng lữ cÍp dới sỉng thiếu thỉn chỊt vỊt. Mụi tèng lớp nhân dân Đức đều trực tiếp hoƯc gián tiếp oán hỊn giáo hĩi La Mã.

Engghen trong tác phỈm "Cách mạng dân chủ t sản ị Đức" đã nhỊn xét: " Nhớ cờ uy quyền và sỉ lợng đông của các giáo sĩ, nên những thuế má của Giáo hĩi đã thu đợc đều đƯn và chƯt chẽ ị Đức hơn bÍt cứ nớc nào khác" [10;117]. Tình hình trên khiến cho những phản ứng của tèng lớp nhân dân ị Đức đỉi với Giáo hĩi cũng mạnh mẽ nhÍt ị Tây Âu.

TÍt cả những điều này đã gây nên làn sờng căm phĨn của quèn chúng đỉi với Giáo hĩi và đã thưi bùng lên phong trào chỉng Giáo hĩi ị Đức vào đèu thế kỷ XVI dới hình thức cải cách tôn giáo.

Trớc khi cờ phong tráo cải cách tôn giáo thì đã cờ hàng loạt các nhà nhân văn chủ nghĩa dụn đớng cho nờ bằng cách phê phán nhà thớ Thiên chúa giáo, và nêu lên những t tịng tiến bĩ. Trong sỉ các nhà nhân văn chủ nghĩa đờ thì cờ Eraxmut (1476 - 1536); Unrích Vônhuttôn (1488 - 1523) và Ian Husơ (1369 - 1415) là những nhà t tịng cờ ảnh hịng mạnh mẽ nhÍt đến t tịng cải cách Lu thõ ị Đức.

Eaxmut viết tác phỈm "Tán dơng sự điên rơ" nời về sự điên rơ của chức sắcgiáo hĩi và tỊp trung vào phê phán giáo điều và những nghi lễ hết sức phiền toái của nhà thớ. Ông lên án gay gắt những cuĩc chiến tranh phong kiến.

Unrichvôn Huttơn là ngới Đức đã thẳng tay phê phán giáo hĩi. Ông cho rằng Cơ đỉc giáo và giáo hoàng là tai hoạ cho ngới Đức, đơng thới hi vụng sẽ cờ mĩt thới kỳ trong cuĩc đÍu tranh chỉng kẻ thù chính là giáo hoàng' nớc Đức sẽ thỉng nhÍt và trị thành mĩt nớc lớn mạnh.

Ian Husơ là ngới Tiệp cờ chủ trơng cải cách tôn giáo và tách rới nớc Tiệp ra khõi sự thỉng trị của giáo hĩi Rôma. Những tác phỈm của Husơ đợc Luthơ nghiên cứu khá nhiều trớc cải cách tôn giáo của ông.

Ngoài ra trong các trớng Đại hục, các giáo s và các sinh viên đã thành lỊp các tiểu tư nhân văn chủ nghĩa. Hụ chế giễu những giáo lý giả dỉi của giáo hĩi và kịch liệt chỉ trích Cơ đỉc giáo. Mĩt sỉ tiểu tư nhân văn chủ nghĩa đã cho in mĩt sỉ cuỉn sách trào phúng nhan đề “Đức tin của ngới ngu”. Trong cuỉn sách này hụ phơi bày cái ngu dỉt, những xảo trá của tăng lữ, chế giễu t t- ịng sùng bái tợng thèn và cách bình giảng những vÍn đề vụn vƯt trong giáo lý của tăng lữ.

Đèu thế kỷ XVI, sự căm thù giáo hĩi của mụi tèng lớp nhân dân đã trị thành phư biến và rĩng lớn. Trong tình hình đờ, mục s là Mactin Luthơ (Martin Luther 1483 – 1546) đã tiến hành cuĩc vỊn đĩng cải cách tôn giáo. Luthơ là con mĩt nông dân miền núi Thurinhghen (đông nam nớc Đức). Cha ông sau thành thợ mõ và cuỉi cùng là mĩt chủ giàu cờ trong giới xí nghiệp hèm mõ. Lúc còn trẻ Luthơ hục luỊt ị trớng Đại hục Ecphuya rơi trị thành tu sĩ. Năm 1509, ông làm giáo s triết hục và thèn hục ị trớng Đại hục Vittenbec. Thới gian này những t tịng nhân văn và sự phê phán nhà thớ thiên chúa giáo đã ảnh hịng mạnh mẽ đến Luthơ. Ông đã dèn dèn từ ngới hịng ứng trị thành ngới đề xớng cải cách tôn giáo ị Đức.

Luthơ vĨn tin vào thợng đế, tin vào sự cứu rỡi, nhng ông phản đỉi quan niệm cũ của nhà thớ cho rằng, con ngới đợc cứu vớt bằng việc làm những điều thiện, và gắn bờ với nhiều hình thức nghi lễ phức tạp khác. Ông chủ trơng sự cứu vớt con ngới bằng lòng tin, chỉ cèn bằng lòng tin thôi mà không cèn hành

thiện. Ông nời rằng, con ngới cờ lòng tin vào Thợng đế là đủ. Lới hứa hẹn rằng lòng tin mang lại sự cứu rỡi mà Luthơ đa ra đã cờ mĩt sức hÍp dĨn đƯc biệt trong thới kỳ đờ, gèn giỉng nh thới đại ngới ta bắt đèu hớng và Cơ đỉc giáo.

Nh vỊy Luthơ đã phủ nhỊn vai trò thỉng trị của Giáo hĩi cùng giáo lý của nờ, đơng thới xây dựng mĩt thứ chủ nghĩa cá nhân tôn giáo.

Luthơ còn phê phán trỊt tự đẳng cÍp phức tạp, lễ nghi tỉn kém, sinh hoạt đơi truỵ và sị hữu ruĩng đÍt phong kiến của nhà thớ. Ông nghiên cứu về chủ trơng hình thức tư chức và nghi lễ đơn giản, chủ trơng mĩt kiểu nhà thớ “rẻ tiền” theo quan điểm của giai cÍp t sản.

Trong thới gian làm giáo s ị trớng Đại hục, Luthơ đã nhiều lèn sang La Mã và ông kinh ngạc về tình hình nơi đây. Ông nhỊn thức đợc sâu sắc về sự đơi bại của giáo hĩi La Mã, ông viết: “tín đơ Cơ đỉc giáo ngày càng đến gèn La Mã thì càng xÍu đi. Lèn thứ nhÍt đến La Mã anh ta còn đi tìm thằng lừa đảo, lèn thứ hai đến La Mã thì anh ta nhiễm thời xÍu của thằng lừa đảo, lèn thứ ba đến La Mã thì anh ta biến thành mĩt thằng lừa đảo thực sự”[10;120].

Khi giáo hoàng phái mĩt sỉ tu sĩ thô lỡ mang thẻ miễn tĩi đi khắp các thành phỉ và quê hơng ị Đức để bán thì Luthơ đã kịch liệt phê phán, đã kích những hành đĩng lừa đảo đờ của giáo hoàng. Và năm 1517, ông đã viết mĩt bản “LuỊn văn 95 điều” dán trớc của nhà thớ Vittenbec, kịch liệt đả kích cái tệ mà ông gụi là “việc bán sự xá tĩi”. Luthơ gụi hoạt đĩng của Tetzen – mĩt nhà tu dòng Đôminic đợc giáo hoàng cho phép đi “vỊn đĩng” tài chính để xây dựng lại thánh đớng Xanh Pie ị La Mã, là việc buôn bán sự xá tĩi. Ông cho rằng rửa tĩi phải đợc tiến hành trong khi chúng ta đau xờt về mình, đờ mới là rửa tĩi thực sự ị trong lòng”, rằng “Giáo hoàng không cờ quyền xoá bÍt cứ tĩi lỡi nào, ông chỉ cờ thể xoá sự trừng phạt mà ông ta dùng quyền của mình, hoƯc uy quyền tôn giáo đỉi với ngới ta mà thôi”[10;120]. Ông cho rằng việc bán thẻ miễn tĩi chỉ là mĩt trò bịp bợm, ông viết: “Các giáo sĩ bán thẻ miễn tĩi

tuyên truyền với mụi ngới rằng, thẻ miễn tĩi cờ thể cứu vớt con ngới khõi sự trừng phạt thì đờ là sai lèm” [10;120].

Kháng nghị của Luthơ đợc quèn chúng hịng ứng nên nhanh chờng đợc truyền bá khắp nớc Đức đến nỡi nờ vợt xa cả ý muỉn của ông. Trong t tịng cờ lẽ cha phải Luthơ đã đoạn tuyệt với giáo hoàng. Nhng hành đĩng của Luthơ đã khiến Giáo hoàng nưi giỊn nên năm 1520 ông bị Giáo hoàng khai trừ khõi Giáo hĩi (Giáo hoàng ra lệnh rút phép không công). Nhng không vì thế mà ông sợ, ngợc lại đợc sự ủng hĩ của quèn chúng nhân dân, ông đã vứt chỉ dụ của Giáo hoàng vào đỉng lửa. Đơng thới ông làm mĩt bài văn châm biếm nhan đề “Chỉng lại quyết định phản Thiên chúa”, trong đờ ông cho rằng Giáo hoàng là sai lèm, là kẻ phản chúa và đề nghị hoàng đế Saclơ V thu hơi Rôma của Giáo hoàng và tớc đoạt tÍt cả ruĩng đÍt của Giáo hĩi. Hành đĩng đờ của Luthơ rÍt đợc quèn chúng hoan nghênh. T tịng Luthơ trị thành t tịng chỉ đạo phong trào cải cách tôn giáo.

Cuĩc vỊn đĩng cải cách tôn giáo của Luthơ nhanh chờng trị thành mĩt phong trào lớn. Nờ đả phá những cơ sị triết lý, t tịng hệ phong kiến và tuyên truyền cho những chủ trơng tư chức nghi lễ tôn giáo đơn giản, rẻ tiền và ít tỉn thới gian… điều này chứng tõ cải cách tôn giáo của Luthơ mang tính chÍt t sản. Nhng trớc sau Luthơ không phải là mĩt nhà cải cách xã hĩi. Cải cách tôn giáo của ông còn nhiều hạn chế, phản ánh sự yếu ớt của giai cÍp t sản Đức. Luthơ vĨn sử dụng thèn hục và tôn giáo. Ông không giành lÍy quyền chỉ huy tôn giáo mà chỉ ngăn trị những hoạt đĩng nhũng nhiễu của Giáo hĩi, Giáo hoàng.

Cải cách của Luthơ lan tràn khắp nớc Đức rÍt nhanh chờng. Nhiều tèng lớp xã hĩi đã hịng ứng cải cách rÍt mạnh mẽ. Song do cuĩc cải cách tôn giáo không đề ra rđ ràng cách giải quyết các yêu cèu xã hĩi nên mỡi tèng lớp, giai cÍp hiểu và tham gia cải cách theo quan điểm và mục đích khác nhau. Bụn lãnh chúa quý tĩc và thị dân giàu mong đờng cửa nhà thớ để chiếm lÍy ruĩng

đÍt và tài sản để tăng thêm thế lực. Ngợc lại, thị dân thì muỉn làm suy yếu lãnh chúa và quý tĩc để mong thỉng nhÍt đÍt nớc. Chỉ cờ nông dân và dân nghèo thành thị thì không muỉn dừng lại ị những đòi hõi cờ tính chÍt ôn hoà của Luthơ. Hụ không những chỉ muỉn cải cách giáo hĩi mà còn muỉn cải cách toàn bĩ chế đĩ xã hĩi. Những phản kháng của Luthơ làm cho cuĩc đÍu tranh của hụ bùng nư. Toàn thể nông dân Đức chuyển đĩng, tỊp hợp xung quanh ông làm dÍy lên phong trào đÍu tranh mạnh mẽ khiến lãnh chúa phong kiến và thị dân giàu cờ sợ hãi và bản thân Luthơ cũng hoang mang và đã phản bĩi lại phong trào mĩt cách không thơng tiếc, tinh thèn cách mạng của ông dèn dèn mÍt hẳn. Ông quay sang thoả hiệp với lãnh chúa phong kiến và thị dân giàu và hiệu triệu lãnh chúa phải đàn áp phong trào của quèn chúng mĩt cách tàn bạo. Ông nời: “Phải xé xác chúng, phải bờp chết chúng, phải cắt cư chúng bằng cách bí mỊt và công khai nh ngới ta giết con chờ dại”[10;128].

Do sự phản bĩi của Luthơ, cuĩc cải cách tôn giáo ị Đức đã không tiến hành triệt để. MƯc dù vỊy phong trào cải cách của ông đã đả phá mạnh mẽ vào Giáo hĩi, vào nhà thớ Thiên chúa giáo và đã đa ra việc xây dựng mĩt thứ tôn giáo rẻ tiền, đơn giản. Để rơi giai cÍp quý tĩc biến cải cách tôn giáo của Luthơ thành mĩt thứ tôn giáo mới của quý tĩc (Tân giáo hay Luthơ giáo).

3.2.2. Cải cách tôn giáo ị Thuỵ Sĩ.

Phong trào cải cách tôn giáo ị Thuỵ Sĩ trải qua hai giai đoạn do hai ngới lãnh đạo ị hai nớc khác nhau.

Trớc hết đờ là phong trào cải cách tôn giáo ị châu Durich do Unrich Dvingli (Unrich Zvingll 1484 – 1531) lãnh đạo.

Dvingli xuÍt thân từ mĩt gia đình nông dân khá giả ị Xanh Galen, tỉt nghiệp trớng Đại hục Viên, đã từng dạy tiếng Latinh ị trớng Đại hục Baxen, trị thành giáo sĩ từ năm 1506 và đến năm 1518 thì đến nhỊn chức ị nhà thớ Durich.

Là mĩt ngới sớm cờ t tịng nhân văn, từ năm 1516, ông đã kịch liệt phản đỉi chế đĩ mĩ lính đánh thuê và chủ trơng làm trong sạch hoá tôn giáo. Sau khi đến Durich, ông bắt đèu tuyên truyền chủ trơng cải cách tôn giáo của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng tơng tự nh quan điểm tôn giáo của Luthơ, Dvingli cho rằng căn cứ của hục thuyết tôn giáo là kinh Phúc âm chứ không phải là những quyết định của Giáo hoàng, đơng thới ông cực lực phản đỉi việc thớ ảnh tợng và di vỊt các thánh, phản đỉi việc bán giÍy miễn tĩi. Dvingli cũng chủ trơng thành lỊp giáo hĩi rẻ tiền, không cờ hệ thỉng đẳng cÍp phức tạp, không cờ tu viện, không chiếm hữu tài sản, không cờ những lễ nghi mang tính chÍt phô trơng lãng phí.

Nhng t tịng của Dvingli lại cờ những mƯt triệt để hơn, tiến bĩ hơn Luthơ. Ông chủ trơng bãi bõ cả hai lễ mà Luthơ còn giữ lại nh lễ rửa tĩi và lễ ăn bánh thánh vì ông phản đỉi quan niệm cho rằng “bánh mì và rợu nho sẽ biến thành thịt và máu của chúa”[10;130]. Về quan điểm chính trị, trong khi Luthơ không chủ trơng cải cách xã hĩi và dựa hẳn vào các vơng hèu thì Dvingli phản đỉi chế đĩ nông nô, chỉng việc cho vay nợ lãi, lên án các vơng công là những bạo chúa, tán thành chế đĩ cĩng hoà.

Nh vỊy, cờ thể nời rằng quan điểm tôn giáo và chính trị của ông phù hợp với nguyện vụng của quèn chúng nhân dân, đơng thới phù hợp với yêu cèu của quan hệ sản xuÍt t bản chủ nghĩa.

Dới ảnh hịng của phái Dvingli, năm 1519, Hĩi đơng thành phỉ Durich ra quyết định cÍm việc bán giÍy thẻ miễn tĩi và đến năm 1522 thì bắt đèu tiến hành cải cách tôn giáo. Biện pháp đèu tiên là tuyên bỉ giáo hĩi Durich đĩc lỊp, không lệ thuĩc vào giám mục Cônxtanxơ ị Đức nữa. Chế đĩ ăn chay và sỉng đĩc thân đỉi với tu sĩ đợc bãi bõ. Tiếp đờ ngới ta thực hiện việc hoàn tục ruĩng đÍt của Giáo hĩi, bõ lễ hành hơng và lễ rớc. Hơn nữa, các tợng và tranh ảnh đều bị đa ra khõi nhà thớ, thỊm chí các bức phù điêu trang trí trên tớng cũng bị quét vôi trắng.

Giáo hĩi Dvingli đợc tư chức theo nguyên tắc dân chủ. Những ngới giảng đạo và các mục s đều do tín đơ bèu ra. Quyền lãnh đạo cao nhÍt của giáo hĩi thuĩc về chính quyền châu. Thuế 1/10 trớc kia nĩp cho toà thánh Rôma, nay dùng để nuôi các mục s.

TÍt cả những nĩi dung cải cách tôn giáo nời trên của Dvingli đợc trình bày trong cuỉn “Quyển sách bàn về sự đúng đắn và sai lèm của tôn giáo”(Do Vera et falsa religione commentarius) công bỉ vào năm 1528.

Nh vỊy, nhớ cờ sự ủng hĩ của chính quyền châu, tôn giáo Dvingli đã đ- ợc thực hiện ị Durich và nhanh chờng lan sang các châu thành thị khác. Đến 1528 – 1529 ị Becnơ, Baxen, Xanh Galen, Glanut, Sáphaoden cũng tiến hành cải cách tôn giáo. trên cơ sị thắng lợi bớc đèu của cuĩc cải cách tôn giáo, phái Dvingli chuỈn bị thực hiện thỉng nhÍt Thuỵ Sĩ dới sự lãnh đạo của của Durich.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quá trình chia tách của đạo kittô từ thế kỳ v đến thế kỷ XVI (Trang 56 - 68)