Mó húa đều theo phương phỏp so sỏnh * Nguyờn tắc:

Một phần của tài liệu [Khóa luận]nghiên cứu mã hoá band con (Trang 60 - 65)

- Nế um ≥0 ,5 → UPA M= (n+ 1) ∆

2.4.2. Mó húa đều theo phương phỏp so sỏnh * Nguyờn tắc:

UPAM được lấy theo nguyờn tắc làm trũn và lượng tử.

UPAMLT =Round(UPAM( )l,m)

trong đú l là phần nguyờn, cũn m là phần thập phõn của UPAM

- Nếu m ≥0,5→UPAM =(n+1)∆

- Nếu m <0,5→UPAM =n∆.

2.4.2. Mó húa đều theo phương phỏp so sỏnh* Nguyờn tắc: * Nguyờn tắc:

UPAM được so sỏch với cỏc điện ỏp mẫu URF:

• Nếu UPAM ≥ URFi ( theo giỏ trị giảm dần):

bi =1, khi đú URFi được tham gia vào quỏ trỡnh mó húa tiếp theo.

• Nếu UPAM ≤ URFi thỡ bi = 0, khi đú URFi khụng được tham gia vào quỏ trỡnh mó húa tiếp.

URFi = 2m-i với i = 1ữn

Với tớn hiệu thoại ta cú 7 mức điện ỏp mẫu: m = 7. URF1= 64∆ URF2 = 32∆ URF3= 16∆ URF4 = 8∆ URF5= 4∆ URF6=2∆

URF7 =1∆

Với ∆ là một bước lượng tử.

Vậy mó húa đều theo phương phỏp so sỏnh thỡ ta chỉ cũn 7 mẫu và qua 7 quỏ trỡnh so sỏnh và hỡnh thành quỏ trỡnh mó húa.

* Cỏc bước mó húa UPAM:

Ta đi xỏc định dạng của dóy UPAM với cỏc bớt: b0 b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7

• Bớt b0 là bớt dấu: Nếu UPAM ≥0 thỡ b0 = 1 Nếu UPAM < 0 thỡ b0 = 0.

• Bớt b1: UPAM được so sỏnh với 64∆.

Nếu UPAM ≥64∆ thỡ b1 = 1 khi đú 64∆ được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = 64∆.

Nếu UPAM < 0 thỡ b1 = 0 khi đú 64∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

• Bớt b2:

- Nếu b1 = 1 thỡ UPAM được so sỏnh với URF + 32∆.

Nếu UPAM ≥ URF + 32∆ thỡ b2 = 1 khi đú URF + 32∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp

và URF = URF + 32∆.

Nếu UPAM < URF + 32∆thỡ b2 = 0 khi đú

32∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp. - Nếu b1 = 0 thỡ UPAM được so sỏnh với 32∆.

Nếu UPAM ≥ 32∆ thỡ b2 = 1 khi đú URF + 32∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 32∆.

Nếu UPAM < 32∆thỡ b2 = 0 khi đú 32 ∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

• Bớt b3:

- Nếu b2 = 1 thỡ UPAM được so sỏnh với URF + 16∆.

Nếu UPAM ≥ URF + 16∆ thỡ b3 = 1 khi đú URF + 16∆ được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 16∆.

Nếu UPAM < URF + 16∆ thỡ b3 = 0 khi đú 16∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

- Nếu b2 = 0 thỡ UPAM được so sỏnh với 16∆.

Nếu UPAM ≥ 16∆ thỡ b3= 1 khi đú URF + 16∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 16∆.

Nếu UPAM < 16∆ thỡ b3 = 0 khi đú 16∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

• Bớt b4:

- Nếu b3= 1 thỡ UPAM được so sỏnh với URF + 8∆.

Nếu UPAM ≥ URF + 8∆ thỡ b4 = 1 khi đú URF + 8∆ được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 8∆.

Nếu UPAM < URF + 8∆thỡ b4 = 0 khi đú 8∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

- Nếu b3 = 0 thỡ UPAM được so sỏnh với 8∆.

Nếu UPAM ≥ 8∆ thỡ b4 = 1 khi đú 8∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp URF = URF + 8∆.

Nếu UPAM < 8∆thỡ b4 = 0 khi đú 8∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

• Bớt b5:

- Nếu b4 = 1 thỡ UPAM được so sỏnh với URF + 4∆.

Nếu UPAM ≥ URF + 4∆ thỡ b5 = 1 khi đú URF + 4∆ được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 4∆.

Nếu UPAM < URF + 4∆thỡ b5 = 0 khi đú 4∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

- Nếu b4 = 0 thỡ UPAM được so sỏnh với 4∆.

Nếu UPAM ≥ 4∆ thỡ b5 = 1 khi đú 4∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp URF = URF + 4∆.

Nếu UPAM < 4∆thỡ b5 = 0 khi đú 4∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

• Bớt b6:

- Nếu b5 = 1 thỡ UPAM được so sỏnh với URF + 2∆.

Nếu UPAM ≥ URF +4∆ thỡ b6 = 1 khi đú URF + 2∆ được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 2∆.

Nếu UPAM < URF + 2∆thỡ b6 = 0 khi đú 2∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

- Nếu b5 = 0 thỡ UPAM được so sỏnh với 2∆.

Nếu UPAM ≥ 2∆ thỡ b6 = 1 khi đú 2∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp URF = URF + 2∆.

Nếu UPAM < 2∆thỡ b6 = 0 khi đú 2∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

• Bớt b7:

- Nếu b6 = 1 thỡ UPAM được so sỏnh với URF + 1∆.

Nếu UPAM ≥ URF + 1∆ thỡ b7 = 1 khi đú URF + 1∆ được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp và URF = URF + 1∆.

Nếu UPAM < URF + 1∆thỡ b7 = 0 khi đú 1∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

- Nếu b6 = 0 thỡ UPAM được so sỏnh với 1∆.

Nếu UPAM ≥ 1∆ thỡ b7 = 1 khi đú 1∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp URF = URF + 1∆.

Nếu UPAM < 1∆thỡ b7 = 0 khi đú 1∆ khụng được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp.

* Chỳ ý: ở đõy dấu (-) chỉ xõy dựng bớt b0 cũn tất cả cỏc giỏ trị quay về dấu (+).

* Xột với một vớ dụ: với UPAM = 114∆.

• Xỏc định bớt b0: do UPAM = 114∆> 0 nờn b0 =1.

• Xỏc định bớt b1:

Do UPAM > 64∆ nờn b1 = 1 (64∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp).

• Xỏc định bit b2:

Do b1 = 1 nờn UPAM sẽ được so sỏnh với 64∆+ 32∆= 96∆.

Vậy UPAM > 64∆+ 32∆⇒ b2 = 1 ( 96∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp).

• Xỏc định bớt b3:

Do b2 = 1 nờn UPAM sẽ được so sỏnh với 96∆+ 16∆= 112∆.

Vậy UPAM > 112∆ ⇒ b3 = 1 ( 112∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp).

• Xỏc định bớt b4:

Do b3 = 1 nờn UPAM sẽ được so sỏnh với 112∆+ 8∆= 120∆.

Vậy UPAM < 120∆ ⇒ b4 = 0 ( chỉ cú 112∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp).

• Xỏc định bớt b5:

Do b4 = 0 nờn UPAM sẽ được so sỏnh với 112∆+ 4∆= 116∆.

Vậy UPAM < 116∆ ⇒ b5 = 0 ( chỉ cú 112∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp).

• Xỏc định bớt b6:

Do b5 = 0 nờn UPAM sẽ được so sỏnh với 112∆+ 2∆= 114∆.

Vậy UPAM = 114∆ ⇒ b6 = 1 ( 114∆được tham gia vào quỏ trỡnh so sỏnh tiếp).

• Xỏc định bớt b7:

Do b6 = 1 nờn UPAM sẽ được so sỏnh với 114∆+ 1∆= 115∆. Vậy UPAM < 115∆ ⇒ b7 = 0.

Vậy dẫy UPAM sẽ cú dạng:

Một phần của tài liệu [Khóa luận]nghiên cứu mã hoá band con (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w