Mó húa theo phương phỏp phản hồi phi tuyến

Một phần của tài liệu [Khóa luận]nghiên cứu mã hoá band con (Trang 65 - 68)

- Nế um ≥0 ,5 → UPA M= (n+ 1) ∆

2.4.3. Mó húa theo phương phỏp phản hồi phi tuyến

Phương phỏp mó húa phản hồi phi tuyến khỏc với mó húa theo phương phỏp so sỏnh. Đầu tiờn ta phải xột xem nú nằm trong đoạn nào, sau khi biết nú nằm trong đoạn nào ta sẽ xỏc định nú nằm ở mức nào trong đoạn.

Để làm điều đú ta sẽ xột bảng (2.1) sau:

Đoạn Bớt đoạn Mức chuẩn trong đoạn Mức đầu đoạn b1 b2 b3 b7 b6 b5 b4 0 0 0 0 1∆ 2∆ 4∆ 8∆ 0∆ 1 0 0 1 1∆ 2∆ 4∆ 8∆ 16∆ 2 0 1 0 2∆ 4∆ 8∆ 16∆ 32∆ 3 0 1 1 4∆ 8∆ 16∆ 32∆ 64∆ 4 1 0 0 8∆ 16∆ 32∆ 64∆ 128∆ 5 1 0 1 16∆ 32∆ 64∆ 128∆ 256∆ 6 1 1 0 32∆ 64∆ 128∆ 256∆ 512∆ 7 1 1 1 64∆ 128∆ 256∆ 512∆ 1024∆

Bảng 2.1. Cỏc nguồn điện ỏp mẫu

* Cỏc bước mó húa theo phương phỏp phản hồi phi tuyến.

Xỏc định cỏc bớt đoạn b1 b2 b3:

• Xỏc định bớt b1: so sỏnh UPAM với 128∆ (so sỏnh với mức đầu đoạn).

Nếu UPAM ≥ 128∆ ⇒ b1 = 1. Nếu UPAM < 128∆ ⇒ b1 = 0.

• Xỏc định bớt b2:

- Nếu b1 = 0 thỡ so sỏnh UPAM với 32∆. Khi đú: Nếu UPAM ≥32∆ thỡ b2 = 1 Nếu UPAM < 32∆ thỡ b2 = 0. - Nếu b1 =1 thỡ so sỏnh UPAM với 512∆. Khi đú: Nếu UPAM ≥512∆ thỡ b2 = 1 Nếu UPAM < 512∆ thỡ b2 = 0.

• Xỏc định bớt b3:

Khi đú: Nếu UPAM ≥16∆ thỡ b3 = 1 Nếu UPAM < 16∆ thỡ b3 = 0.

- Nếu b1 b2 = 01 thỡ so sỏnh UPAM với 64∆. Khi đú: Nếu UPAM ≥64∆ thỡ b3 = 1

Nếu UPAM < 64∆ thỡ b3 = 0.

- Nếu b1 b2 = 10 thỡ so sỏnh UPAM với 256∆. Khi đú: Nếu UPAM ≥ 256∆ thỡ b3 = 1

Nếu UPAM < 256∆ thỡ b3 = 0.

- Nếu b1 b2 = 11 thỡ so sỏnh UPAM với 1024∆. Khi đú: Nếu UPAM ≥1024∆ thỡ b3 = 1

Nếu UPAM < 1024∆ thỡ b3 = 0.

Sau khi xỏc định được cỏc bớt b1 b2 b3 thỡ ta xỏc định tiếp cỏc bớt cũn lại là bớt b4 b5 b6 b7. Tương tự như phương phỏp mó húa đều theo phương phỏp so sỏnh nhưng cộng thờm mức đầu đoạn dựa trờn những bớt đó xỏc định được ở trờn.

* Để hiểu hơn về mó húa theo phương phỏp phản hồi phi tuyến chỳng ta hóy xột vớ dụ:

với UPAM = 187∆. Đều tiờn ta hóy xỏc định cỏc bớt b1 b2 b3.

• Xỏc định bớt b1: so sỏnh UPAM với mức đầu đoạn 128∆. Ta cú UPAM > 128∆⇒ b1 = 1.

• Xỏc định bớt b2: do b1 = 1 nờn so sỏnh UPAM với mức đầu đoạn 512∆.

Ta cú UPAM < 512∆⇒ b2 = 0.

• Xỏc định bớt b3: do b1 b2 = 10 so sỏnh UPAM với mức đầu đoạn 256∆.

Ta cú UPAM < 256∆⇒ b3 = 0.

• Xỏc định bớt b4: do b1 b2 b3 = 100 so sỏnh UPAM với 128∆+ 64

∆.

Ta cú UPAM < 128∆+ 64∆= 192⇒ b4 = 0 khi đú 64∆ khụng được tham gia so sỏnh tiếp.

• Xỏc định bớt b5: do b1 b2 b3 b4 = 1000 so sỏnh UPAM với 128∆+ 32∆.

Ta cú UPAM > 128∆+ 32∆= 160∆⇒ b5 = 1, khi đú 32∆ được tham gia vào so sỏnh tiếp.

• Xỏc định bớt b6: do b1 b2 b3 b4 b5 = 10001 so sỏnh UPAM với 128

∆+ 32∆+ 16∆.

Ta cú UPAM > 128∆+ 32∆+ 16∆= 176∆⇒ b6 = 1, khi đú 16∆ được tham gia vào so sỏnh tiếp.

• Xỏc định bớt b7: do b1 b2 b3 b4 b5 b7 = 100011 so sỏnh UPAM với 128∆+ 32∆+ 16∆+ 8∆.

Ta cú UPAM > 128∆+ 32∆+ 16∆+ 8∆= 184∆⇒ b7 = 1, khi đú 16∆

được tham gia vào so sỏnh tiếp. Do UPAM > 0 nờn b0 = 1.

Vậy dẫy UPAM sẽ cú dạng: b0 b1 b2 b3 b4 b5 b7 = 11000111.

2.5. GIẢI MÃ

Sau khi mó húa chỳng ta phải giả mó chỳng. Tức là ta chuyển đổi mỗi từ mó n bớt thành một xung lượng tử đó bị nộn và sau đú dón biờn độ xung tới giỏ trị như khi chưa nộn. Dóy xung đầu ra bộ giả mó qua bộ lọc thụng thấp cú tần số cắt bằng Fs/2 để khụi phục lại tớn hiệu ở đầu vào.

Thớ dụ: đầu vào bộ giải mó cú từ mó 10110101, xỏc định biờn độ xung đầu ra: b0 = 1, giải mó thành xung dương. 011 ứng với đoạn 3, vỡ vậy đầu ra của bộ giải mó cú nguồn điện ỏp mẫu đầu đoạn 3 là 64 ∆. Bớt thứ sỏu bằng 1 ứng với b5 và nờn cú thờm nguồn điện ỏp mẫu 16∆. Bớt thứ tỏm bằng 1 ứng với b7

nờn đầu ra cú thờm nguồn điện ỏp mẫu 4∆. Như vậy đầu ra bộ giải mó cú tổng 3 nguồn điện ỏp mẫu bằng 84∆.

Chương 3

Một phần của tài liệu [Khóa luận]nghiên cứu mã hoá band con (Trang 65 - 68)

w