Trờn thế giới cú rất nhiều quốc gia đạt được thành cụng trong tăng trưởng và phỏt triển kinh tế nhờ chỳ trọng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phỏt triển con người. Do vậy việc nghiờn cứu kinh nghiệm của những nước này khụng chỉ gúp phần luận chứng cỏc luận điểm đó nờu ở trờn mà cũn cung cấp bài học bổ ớch vận dụng trong quỏ trỡnh CNH, HĐH hiện nay ở Việt Nam. Những bài học quan trọng rỳt ra qua việc khảo cứu là:
Thứ nhất, lựa chọn phỏt triển nguồn nhõn lực là trọng tõm của quỏ trỡnh
cụng nghiệp húa và thực hiện cú hiệu quả chiến lược này. Nội dung quan trọng trong chiến lược này là đầu tư, cải cỏch hệ thống giỏo dục nhờ đú tạo nờn nguồn lao động cú chất lượng cao, đủ sức tiến hành cụng nghiệp húa.
Vớ dụ như trường hợp của Nhật. Bại trận trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tế rơi vào tỡnh cảnh thiếu thốn, tụt hậu về kỹ thuật so với cỏc nước phương Tõy. Một trong những chiến lược phục hồi của Nhật là cải cỏch hệ thống giỏo dục để đào tạo lực lượng lao động khụng chỉ cú năng lực tiếp thu thành tựu khoa học – kỹ thuật thế giới mà cũn cú khả năng phỏt triển, ứng dụng sỏng tạo và thực tế. Luật giỏo dục năm 1947 của Nhật chỉ rừ giỏo dục được coi là nhiệm vụ của quốc gia và là quyền cơ bản của người dõn Nhật. Nền giỏo dục được thể chế húa theo hướng dõn chủ hơn nhằm phục vụ một xó hội phỏt triển, thỏi bỡnh, dõn chủ. Chương trỡnh học được cỏc trường soạn thảo riờng trờn cơ sở cỏc mụn do Bộ giỏo dục qui định. Nội dung chủ yếu hướng vào mục tiờu thực dụng là đào tạo nhõn cụng lao động cú kiến thức phổ thụng, tiếp thu và sử dụng cỏc cụng nghệ nhập khẩu cũng như rất chỳ ý giỏo dục nhõn cỏch, kỷ luật. Hệ thống giỏo dục này luụn đặt cao địa vị người thầy, người cú học vấn.
Giống như Nhật, cỏc nước Đụng ỏ khỏc cũng nhận thức rằng muốn tăng trưởng kinh tế, nõng cao mức sống chỉ cú một con đường là biến đất
nước mỡnh thành một xó hội học tập cao. Do vậy họ đều đó ưu tiờn đầu tư để phổ cập giỏo dục THCS, THPT và cú tỷ lệ học sinh ở độ tuổi 20-24 vào đại học cao. Do vậy ngõn sỏch đầu tư cho giỏo dục rất lớn, thậm chớ cũn cao hơn cả ngõn sỏch quốc phũng như Singapore là trường hợp vớ dụ. Ngay sau ngày độc lập, ễng Lý Quang Diệu đó đề ra mục tiờu: “Biến Singapore thành một xó hội học vấn cao, giỏo dục chớnh là chỡa khúa để nõng cao đời sống và là động lực thỳc đẩy xó hội phỏt triển”. Quan điểm này được Chớnh phủ ủng hộ trờn mọi phương diện: ngõn sỏch được ưu tiờn, đào tạo toàn diện kết hợp khoa học kỹ thuật và văn húa truyền thống, trường học mở rộng với tất cả ai cú điều kiện học tập. Do vậy hệ thống trường đại học cao đẳng, viện nghiờn cứu cú mật độ cao trong một quốc gia nhỏ bộ, trong đú một số trường trở nờn nổi tiếng trong khu vực.
Thứ hai, Nhà nước giữ vai trũ điều phối giữa sự thay đổi kết cấu kinh tế
và điều chỉnh mục tiờu giỏo dục theo từng giai đoạn: (i) trong giai đoạn đầu cụng nghiệp húa chỳ trọng phỏt triển mạnh giỏo dục phổ thụng, nõng cao kiến thức văn húa chung cho mọi người, chỳ trọng giỏo dục dạy nghề, tỷ lệ học sinh học nghề và chuyờn nghiệp cao trong tổng số học sinh; (ii) khi GDP/ người tăng lờn thỡ đầu tư vào kỹ thuật cụng nghệ cao qua đầu tư cho giỏo dục đại học và nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao kiến thức chuyờn sõu cho nguồn nhõn lực. Điều này thể hiện rất rừ trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏc nước Đụng ỏ. Thời kỳ chuẩn bị cụng nghiệp húa cỏc nước này chỳ ý mở rộng diện giỏo dục, đào tạo trong mọi tầng lớp dõn chỳng. Họ chỳ ý đến trỡnh độ giỏo dục trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề để phỏt triển và tạo thành đội ngũ cụng nhõn lành nghề. Họ cho rằng thời kỳ đầu cụng nghiệp húa cần cú đội ngũ cụng nhõn lành nghề giỏi tiếp thu cụng nghệ phương Tõy và triển khai ứng dụng nú. Cỏc nước này xem việc gửi và khuyến
nguồn nhõn lực chất lượng cao. Sinh viờn chõu ỏ du học tại Mỹ và phương Tõy tăng vọt. Sau khi tốt nghiệp phần đụng họ trở về nước trở thành lực lượng lao động quớ của mỗi quốc gia. Nhờ đội ngũ trớ thức lớn, chất lượng tốt cú khả năng tiếp thu vốn tri thức mới và cụng nghệ tiờn tiến, cỏc nước Chõu ỏ cú khả năng rỳt ngắn thời gian cụng nghiệp húa. Trong thực tế nhiều nước chỉ cần 50 năm đạt được nền cụng nghiệp mà chõu Âu phải mất cả trăm năm. Vớ dụ như trường hợp của Hàn Quốc, thời gian đầu cụng nghiệp húa tập trung phỏt triển tiểu học và trung học để hỡnh thành đội ngũ cụng nhõn lành nghề. Thập kỷ 80, Hàn Quốc dành cho giỏo dục trung học khoảng 80% ngõn sỏch giỏo dục đào tạo, nhờ đú tạo ra đội ngũ cụng nhõn lành nghề. Cho đến đầu thập kỷ 90, giỏo dục đại học mới được tập trung đầu tư kinh phớ. Hiện nay Hàn Quốc rất coi trọng giỏo dục năng khiếu và lựa chọn tài năng, cũng như đặc biệt coi trọng tuyển chọn sinh viờn vào cỏc lĩnh vực cụng nghệ, đưa sinh viờn giỏi ra nước ngoài học tập. Toàn bộ hoạt động giỏo dục của nước này được thể chế húa thành luật, phõn cấp rừ ràng trong tổ chức và quản lý.
Về kinh nghiệm giỏo dục dạy nghề thỡ cỏc nước chõu Âu mà điển hỡnh là Đức là vớ dụ rất đỏng học tập. Tại Đức, số học sinh khụng học lờn đại học, ở lứa tuổi 15-17 được học tại cỏc trường dạy nghề kết hợp học văn húa. Sau 3 năm nếu học sinh vượt qua được kỳ kiểm tra tay nghề sẽ được học thờm một số mụn trong vài năm về quản trị kinh doanh, luật, kỹ thuật... để cú thể tự lập doanh nghiệp riờng. Đõy chớnh là điểm quan trọng đưa nền kinh tế Đức đến thành cụng.
Việc lựa chọn thời để mở rộng qui mụ giỏo dục đại học cũng thể hiện rất rừ trong chớnh sỏch giỏo dục của nhiều nước phỏt triển. Nước Mỹ chỉ mở rộng qui mụ giỏo dục đại học mạnh mẽ sau khi đó phổ cập giỏo dục cơ bản, phỏt triển giỏo dục trung học và dạy nghề.
Thứ ba, tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp thụng qua ưu tiờn phỏt
triển cỏc ngành cụng nghiệp dựng nhiều lao động trong thời kỳ đầu cụng nghiệp húa với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho cỏc ngành cụng nghiệp qui mụ vừa và nhỏ phỏt triển và đặc biệt ưu tiờn phỏt triển CNH, HĐH nụng thụn. Sau năm 1945, Nhật cú chiến lược tận dụng tối đa nguồn nhõn lực, phỏt triển kinh tế theo hướng đũi hỏi sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật khụng cao; hướng cỏc xớ nghiệp lớn vào xuất khẩu, phỏt triển cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ cần ớt vốn, sử dụng nhiều lao động. Qua cụng bố của Nhật giai đoạn sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, 99% xớ nghiệp ở Nhật cú qui mụ vừa và nhỏ, nú sử dụng 80% lực lượng lao động sản xuất gia cụng cho cỏc xớ nghiệp lớn. Từ đú, với mức lương thấp, sản xuất ra sản phẩm nhiều và rẻ tạo được khả năng cạnh tranh ỏp đảo cỏc quốc gia cụng nghiệp trờn thị trường.
Nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước, đặc biệt là của cỏc nước chõu ỏ cú nhiều điểm tương đồng với Việt nam đem lại nhiều bài học thiết thực. Kết quả của nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về thành cụng của cỏc nước NICs, Đụng ỏ đều cú nguyờn nhõn chớnh là đó đặt phỏt triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực làm yếu tố trung tõm trong chiến lược cụng nghiệp húa.
Những phõn tớch ở trờn cho thấy nguồn nhõn lực luụn luụn đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Tuy nhiờn ở mỗi trỡnh độ, giai đoạn phỏt triển đũi hỏi những tiờu chuẩn khỏc nhau, do đú phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực núi riờng là yờu cầu tất yếu, khỏch quan. Để cú thể đề xuất một số giải phỏp cơ bản cú tớnh định hướng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cần phải đỏnh giỏ
đỳng thực trạng, phõn tớch cụ thể cỏc yếu tố ảnh hưởng. Những nội dung này sẽ được giải quyết ở Chương 2 và 3.
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC