Quan hợ̀ giữa phõ̉m hạnh nhà thơ và tác phõ̉m

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trung đại trong 10 thế kỷ bàn luận về văn chương (Trang 67 - 82)

6. Cṍu trúc luọ̃n văn

3.3. Quan hợ̀ giữa phõ̉m hạnh nhà thơ và tác phõ̉m

ễng cha ta rṍt coi trọng đức hạnh của nhà văn. Người xưa quan niợ̀m rằng văn chương là biờ̉u hiợ̀n của đạo. Văn chương có chức năng giáo hóa con người. Tài cao mà đức mỏng đụi khi chỉ đem lại hiờ̉m họa cho mình và cho người.

Trong bài tựa Huṍn đụ̀ng thi tọ̃p, Phùng Khắc Khoan đã mượn cõu nói của Phạm Đức Ky đờ̉ dạy người làm thơ trẻ: "Thơ cõ̀n phải trình bày có đõ̀u, có mụ́i, dụng ý sõu xa, luyợ̀n cõu trang nhã, chữ dùng đúng, õm hưởng vang, cõu kờ́t lại càng khó. Người làm thơ mà khụng làm được cõu kờ́t đẹp đẽ thì có thờ̉ biờ́t người ṍy tương lai khụng thành đạt được" [42, 55].

Theo quan niợ̀m này thì nhõn cách tác giả là cái gụ́c của thơ. Mọi tư tưởng tình cảm đờ̀u phải bắt nguụ̀n từ nhõn cách cao thượng của nhà nho. Mặt khác thơ cũng có vị trí đụ̣c lọ̃p. Thơ như là mụ̣t phương tiợ̀n thờ̉ hiợ̀n nhõn cách tác giả. Nờ́u bài thơ khụng có được cõu kờ́t đẹp đẽ thì người làm bài thơ đó khó có được mụ̣t tương lai thành đạt. Vọ̃y nờn, người xưa đụ́i với viợ̀c làm thơ tỏ ra rṍt thọ̃n trọng. Có mụ̣t màu sắc thõ̀n bí trong quan niợ̀m vờ̀ mụ́i liờn hợ̀ giữa thơ và người được nhà nho nhṍn mạnh.

Bài tựa của Lờ Hữu Kiờ̀u viờ́t cho tọ̃p thơ Tàng chuyờ́t của Mai Hụ̀ (tức Mai Doãn Thường) khẳng định: "Cũng như trong mình sẵn điợ̀u

nhạc thiờ̀u, gặp đám đàn ca liờ̀n tưng bừng tṍu khúc, cũng như trong tay cõ̀m hoa đẹp, đờ́n đõu cũng giep rắc cảnh xuõn" [42, 71]. Tác giả tọ̃p thơ là mụ̣t người bạn đang làm tri phủ mà cáo ụ́m xin nghỉ, ụng đặc biợ̀t khõm phục nhõn cách cao thượng đó. Thơ là đờ̉ "ngõm vịnh tính tình" [42, 70], tức là ngõm vịnh cái phõ̀n tình cảm phù hợp với tính (bản chṍt) chứ khụng phải là cái tình cảm bản năng. ễng trình bày cách hiờ̉u phụ̉ biờ́n của nhà nho vờ̀ mụ́i liờn hợ̀ giữa nhõn cách tác giả và sáng tác thơ văn. Nhà thơ khụng phải là người đờ̉ cho sự kiợ̀n bờn ngoài lụi cuụ́n, chi phụ́i mà phải là người chủ đụ̣ng lựa chọn những gì phù hợp với quan niợ̀m chủ quan vờ̀ đạo đức, nhõn cách. Nhà thơ phải có sẵn chí, khi gặp sự vọ̃t có thờ̉ chuyờ̉n tải cái chí đó thì cảnh sẽ hợp với tõm mà tạo thành thơ. Cái chí ṍy phải là ưu dõn ái quụ́c.

Lờ Quý Đụn khi bàn vờ̀ mụ́i quan hợ̀ giữa văn và đạo đức, cũng khẳng định: "Đại đờ̉ anh hoa phát tiờ́t ra ngoài, là do ở trong có chứa nhiờ̀u hòa thuọ̃n. Cho nờn, người có đức tṍt biờ́t ăn nói, người có hạnh tṍt có học; như con phượng thì có cánh, sắc lụng sặc sỡ, con báo thì có lụng trơn mượt. Trang sức ở ngoài với chứa đựng bờn trong võ̃n là mụ̣t" [42, 82]. Bài bạt của Trõ̀n Thờ́ Xương viờ́t cho Phong trúc tọ̃p của Ngụ Thờ́ Lõn (tức Hoàng Phác) có nhọ̃n xét: "Hoàng Phác ụm ṍp lý tưởng khụng vì vọ̃t dụng mà đắm say, bụng dạ thảnh thơi, mắt nhìn lòng tỏ, cho nờn trong khoảng trăng đờm hoa sáng, trong lúc mưa gió lạnh lùng, xúc cảm trước vọ̃t nờn phát ra lời thơ" [42, 165].

Vì văn là người, người chi phụ́i văn, nờn muụ́n tìm hiờ̉u văn cõ̀n tìm hiờ̉u người; hiờ̉u người càng thṍu đáo càng có điờ̀u kiợ̀n hiờ̉u văn đờ́n ngọn nguụ̀n. Cái quyờ́t định văn bao giờ cũng thuụ̣c vờ̀ chủ thờ̉ sáng tạo. Chṍt người càng cao thì có cơ sở khiờ́n chṍt văn càng dụ̀i dào: "Phõ̉m chṍt của thơ bắt nguụ̀n từ phõ̉m chṍt của người" (Thi phõ̉m xuṍt

vu nhõn phõ̉m - Lưu Hy Tái). Nhữ Bá Sĩ đã từng khẳng định "Đức hạnh học thức là gụ́c của văn chương" [42, 216].

Cũng từ quan niợ̀m này Cao Bá Quát cho rằng: "Thơ khụng có phõ̉m chṍt nhṍt định, phõ̉m chṍt của người là phõ̉m chṍt của thơ. Phõ̉m chṍt chṍt của người cao thì phõ̉m chṍt của thơ cao" và ụng kờ́t luọ̃n "xem người thì có thờ̉ biờ́t thơ" [42, 246]. Trong Nam sơn tùng thoại, khi luọ̃n vờ̀ văn chương, Nguyờ̃n Đức Đạt khẳng định: "Văn như thì con người của nó. Văn thõm họ̃u thì con người của nó trõ̀m mà tĩnh; văn ụn nhu thì con người của nó khiờm mà hòa; văn cao khiờ́t thì con người của nó đạm mà giản; văn hùng hụ̀n thì con người của nó thuõ̀n túy mà đúng đắn".

Sau này, Nguyờ̃n Bá Học cũng có quan niợ̀m gõ̀n gũi khi viờ́t rằng "Người cục súc hay làm văn tiờ̉u xảo; người nhu nhược hay làm văn chi li; người thụ sơ hay làm văn sụ́ng sượng; người danh lợi hay làm văn thù phụng; người bợm bã hay làm những văn hoa tình".

Đờ̉ có được phõ̉m chṍt của bọ̃c danh gia, hơn nữa của bọ̃c đại gia, đờ̉ sản sinh ra những áng danh văn lưu truyờ̀n đờ́n muụn đời thì cõ̀n phải khụ̉ cụng rèn luyợ̀n trau dụ̀i, tích lũy dài lõu. Đó phải là cụng viợ̀c của mụ̣t đời người, mụ̣t đời người gắn bó máu thịt với nghiợ̀p văn. Trả lời cõu hỏi của học trò "Văn cao quý dường ṍy liợ̀u có học được chăng?", Nguyờ̃n Đức Đạt nói: "Lý thṍu suụ́t thì văn kì lạ, tu dưỡng sõu thì văn mờnh mụng. Cõy khụng vun gụ́c, suụ́i khụng khơi nguụ̀n còn văn thì như thờ́ nào?" [42, 277].

Cũng bởi văn là người, cùng với sự tu dưỡng nhà văn phải tạo cho mình mụ̣t bản lĩnh vững vàng và mụ̣t phong cách đụ̣c đáo. Khụng giụ́ng với sản xuṍt vọ̃t chṍt nói chung, văn chương thuụ̣c lĩnh vực sản xuṍt tinh thõ̀n, hơn nữa lại rṍt tinh vi, có thờ̉ và cõ̀n thiờ́t phải đa dạng. Do đặc thù, "kiờ́n thi như kiờ́n nhõn", văn chương yờu cõ̀u cao vờ̀ tính đụ̣c đáo của sản phõ̉m sáng tạo. Vờ̀ người đọc và nhà phờ bình "khụng thờ̉ chỉ

hạn chờ́ trong mụ̣t lợ̀ và cũng khụng thờ̉ chỉ lṍy ở mụ̣t thờ̉" [42,23] như ý của Lý Tử Tṍn trong lời tựa tọ̃p thơ Viợ̀t õm mới san định.

Do đó, mụ̣t trong những điờ̀u tụ́i kỵ đụ́i với nhà văn là sự rọ̃p khuụn, bắt chước. Nhà văn, nhà thơ "khụng bắt chước người khác mà bắt chước ngay chính tạo hóa vọ̃y" [42, 128] như Lờ Hữu Trác đã nói trong Y hải cõ̀u nguyợ̀n. "Văn là người" mà tạo hóa sinh ra con người khụng ai hoàn toàn giụ́ng ai từ hình thức đờ́n nụ̣i tõm, từ thói quen đờ́n sở thích, từ tư tưởng đờ́n tình cảm "Con chim thay lụng khụng thay giọng hót" (ngạn ngữ). Đáng tiờ́c là ở ta do ảnh hưởng của thứ văn chương cử tử nờn nơi này, nơi khác, lúc này, lúc kia bợ̀nh rọ̃p khuụn chắp nhặt thực tờ̉ đã thành căn bợ̀nh khá trõ̀m trọng.

Nguyờ̃n Văn Siờu khi bàn vờ̀ những cõy bút lăm le phỏng theo thơ Đào Tiờ̀m đã viờ́t trong Thư gửi Trõ̀n Đức Anh: "Tụi thṍy từ xưa tới nay các nhà mụ phỏng họ Đào nhiờ̀u lắm, dù cho họ có cái hành tích của ụng; nhưng cũng khụng sao giụ́ng được. Vì con người của họ Đào rṍt chõn chính, tài lại cao, ý lại xa, cho nờn thơ văn của ụng khụng gò ép, mới nhìn hõ̀u như đơn giản, chṍt phác, đạm bạc, nhưng bờn trong lại chứa đựng tư thái hào hùng, phong đụ̣ kỳ diợ̀u, muụ́n khơi dọ̃y ý chí của con người, cho nờn người ta chỉ mụ phỏng theo được cảo vỏ của thơ văn họ Đào mà thụi" [42, 227].

Đào Tiờ̀m và những người phỏng theo thơ ụng khác vờ̀ tư tưởng, vờ̀ bản lĩnh, vờ̀ tài năng. Người bắt chước giỏi lắm chỉ nhọ̃n đụi cái vỏ ngoài của thi sĩ mà thụi (Bản khí mụ̃i người mụ̃i khác, hãy nương tựa vào bản khí của mình đờ̉ viờ́t văn làm thơ).

Trong Thư gửi Lại bụ̣ á khanh quản lý các vụ Hà Phương Trạch, Ngụ Thờ́ Vinh có nói ụng thường dặn các học trò của mình rằng: "Làm văn làm thơ, ai nṍy nờn theo ở cái gì mà mình nhờ cọ̃y gõ̀n nhṍt, chứ đừng rọ̃p khuụn Lý, Đụ̃, Cao, Sõ̀m, Hàn, Tăng, Ân, Tụ mà làm gì" [42, 242].

Thói "mụ phỏng", "bắt chước" là điờ̀u tụ́i kị trong sáng tạo thơ văn. Ngay thư pháp (viờ́t chữ) ngày trước cũng đòi hỏi phải sáng tạo mới được coi là nghợ̀ thuọ̃t: "Phàm thư tượng kỳ vi nhõn" (Phàm chữ cũng giụ́ng người).

Khụng những bắt chước người khác là điờ̀u tụ́i kỵ, mà ngay cả lặp lại chính mình thì cũng nhàm chán. Trong Phi điờ̉u nguyờn õm, Nhữ Bá Sĩ đã viờ́t những dòng thơ như giọng tuyờn ngụn:

Gió Đụng tràn khắp thiờn hạ,

Ngọn bút màu bắt đõ̀u viờ́t lúc xuõn vờ̀. Xuõn đi rụ̀i xuõn trở lại,

Sức bút phải nờn mới mẻ luụn luụn [34, 131].

Có thờ̉ nói, đó cũng là tõm niợ̀m chung của những người cõ̀m bút thực lòng mong muụ́n ngòi bút của mình có năng lực "nhọ̃p thõ̀n".

Từ nhiờ̀u góc đụ̣ khác nhau, ụng cha ta đã bàn đờ́n vai trò chủ đạo của nhà văn trong sáng tạo văn chương. Văn chương xuṍt phát từ phõ̉m hạnh nhà văn. Khi xem xét nhõn cách của nhà văn, khụng thờ̉ nhìn nhọ̃n mụ̣t cách chung chung, thoát li hoàn cảnh xã hụ̣i và điờ̀u kiợ̀n sụ́ng của mụ̃i người. Lờ Quý Đụn đưa ra nhiờ̀u chuõ̉n mực khác nhau đờ̉ đánh giá các nhà văn vờ̀ mặt đạo đức.

Trờn dải đṍt luụn bị nạn ngoại xõm đe dọa và đày đọa như nước ta, phõ̉m cách nhà văn được thử thách cao nhṍt trong viợ̀c chụ́ng lại kẻ thù dõn tụ̣c. Điờ̀u đáng trách nhṍt là vong quụ́c. Tụ̣i lớn nhṍt là mại quụ́c. Vờ̀ mặt này có khụng ít bài học phản diợ̀n. Mṍy ai quan tõm đờ́n văn học lại khụng biờ́t cõu chuyợ̀n vờ̀ mụ̣t nhà nho yờu nước nọ. Khi đọc lại hai cõu thơ vịnh Bà Trưng của tờn viợ̀t gian Hoàng Cao Khải:

Cụ̣t đụ̀ng Đụng Hán tìm đõu thṍy, Chỉ thṍy Tõy Hụ̀ bóng nước gương.

Nhà nho đó phõ̃n nụ̣: "Cái tờn Viợ̀t gian phản quụ́c mà cũng dám lòe đời bằng giọng trung nghĩa ư?". Thờ́ là ụng liờ̀n làm mụ̣t bài thơ khác cũng vịnh Bà Trưng với hai cõu kờ́t có ý phỉ nhụ̉ vào bụ̣ mặt dơ dáy họ Hoàng:

Mày rõu ướm hỏi quõn luụ̀n cúi, Khoát nước Tõy Hụ̀ rửa thẹn thò.

Khi đṍt nước thanh bình, đức đụ̣ của người cõ̀m bút thường bụ̣c lụ̣ ở thái đụ̣ trước cường quyờ̀n và bạo lực, trước danh vọng và lợi lụ̣c. Thử thách thường xuyờn và gay gắt. Khụng ít người phải hàng phục, trụ́n vào cuụ̣c sụ́ng tõ̀m thường ích kỉ.

Vũ Khõm Lõn đã lờn án gay gắt thứ văn chương "bụi son, sát phṍn đờ̉ mua vui cho người đời trong chụ́c lát", và chỉ ra thực trạng "Năm sáu mươi năm gõ̀n đõy, kẻ trờn dạy, người dưới học đua nhau theo đòi cái ngọn của từ chương, tỉa tót, chạm trụ̃, hờ́t sức phù hoa; cỏ biờ́c trăng non thực là tinh xảo. Nhưng tìm xem trong đó có điờ̀u gì quan hợ̀ tới quụ́c kờ́ dõn sinh thì tuyợ̀t nhiờn vắng bóng. Lờ̀ thói thì ưa chuụ̣ng, lả lướt, kẻ sĩ chuụ̣ng nghĩa tử tiờ́t [...] cũng chẳng thṍy nhiờ̀u" [42, 78].

Thơ văn họ tuy chạm trổ tinh vi đẹp đẽ nhưng khụng có quan hợ̀ đờ́n quụ́c kờ́ dõn sinh, tức là khụng đờ̀ cọ̃p đờ́n vṍn đờ̀ nhức nhụ́i nhṍt xã hụ̣i theo nhà nho, vṍn đờ̀ danh phọ̃n. Lại càng khụng thṍy kẻ sĩ chuụ̣ng nghĩa mà tử tiờ́t, tức là dám chờ́t đờ̉ chụ́ng lại sự chuyờn quyờ̀n của chúa Trịnh. Chúng ta thờm hiờ̉u tại sao có người vịnh liợ̀t nữ Phan Thị Thuṍn tử tiờ́t theo chụ̀ng đã viờ́t:

Khả lõn tam bách dư niờn quụ́c, Thiờn lí dõn di nhṍt phụ nhõn.

(Đáng thương thay mụ̣t đṍt nước ba trăm năm lẻ, Thiờn lí chỉ còn ở mụ̣t người đàn bà).

Theo tác giả do nhõn tõm thờ́ đạo suy đụ̀i nờn văn chương cũng suy đụ̀i theo, khụng có giá trị thiờ́t thực, khụng có quan hợ̀ đờ́n quụ́c kờ́ dõn sinh. Tác giả phờ phán gián tiờ́p thói hèn kém của kẻ sĩ đương thời, khụng giữ được danh giáo. Học đờ̉ làm quan, có chút bụ̉ng lụ̣c chứ khụng phải đờ̉ bảo vợ̀ đạo thánh hiờ̀n.

Thói thường cái danh và cái lợi hay làm vẩn đục nhõn tõm hơn cả. Những bọ̃c chõn nho khi xưa luụn gắng giữ trong sạch đờ̉ khỏi sa vào bả lợi danh. Nhữ Bá Sĩ còn nói thẳng rằng ụng rṍt sợ biờ́n văn chương mình thanh con nhặng, hay sa đọa văn chương trong bạc tiờ̀n. ễng ước nguyợ̀n:

Khụng dám làm lõ̀m lỡ nó thành con nhặng, Vẽ khéo đờ̉ phỉnh nịnh bọn mua vui.

Khụng dám tắm nó bằng bạc tiờ̀n,

Bán bài phú đờ̉ chu cṍp lúc nghèo suụng [34, 131]. Thực tờ́, kẻ sĩ đắm đuụ́i lợi danh khụng ít. Nguyờ̃n Văn Siờu đã mỉa mai phờ phán kịch liợ̀t bọn người viờ́t văn đương thời: "Bọn người viờ́t văn thời bṍy giờ..., vì ý nghĩa lợi lụ̣c vắt ngang trước ngực, họ bỏ sách chẳng thèm ngó tới, bàn luọ̃n dụng dài, ngày ngày đem những lời bàn cũ rích, chắp nhặt thành văn. Tuy họ biờ́t rõ là vụ nghĩa lý, nhưng cứ theo bừa đờ̉ mua chuụ̣c thờ́ tục" [42, 230].

Mỉa mai thay, những kẻ hám lợi, hám danh lại thường là những kẻ bṍt tài. Họ hay lờn mặt khinh thường người khác, ngày ngày bàn luọ̃n dụng dài, ngụng nghờnh tự đắc, cho rằng khụng có ai đáng là bọ̃c thõ̀y, viờ́t ra được "mụ̣t đụi cõu nghe được thì tõng bụ́c lõ̃n nhau". Cũng có loại "tự biờ́t mình khụng khuṍt phục được ai, thì cụ́ nặn ra loại văn bí hiờ̉m, quái dị đờ̉ che giṍu cái học nụng cạn của mình". Những loại văn chương do người viờ́t như thờ́ tự nó rơi vào quờn lãng, người đời khụng

thờ̉ học được gì thọ̃t! Nguyờ̃n Văn Siờu còn cho rằng chúng hờ́t sức tai hại: "Lúc đõ̀u thì họ ngu tin theo, sau đó thì kẻ trí cũng bị mờ hoặc". Trờn tinh thõ̀n đó, Nguyờ̃n Văn Siờu có lí khi ụng nói rằng có hai loại văn chương: "Có loại đáng thờ, có loại khụng đáng thờ. Loại khụng đáng thờ là loại chỉ chuyờn chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyờn chú ở con người" [42, 230- 231].

Nói cho cùng thì khụng thờ̉ có văn chương thuõ̀n túy, và cũng chẳng có mṍy ai làm văn chương chỉ vì văn chương. Đã khụng vì những mục đích cao cả, thì cũng khụng vì danh lợi thṍp hèn. Văn sĩ chõn chính bao giờ cũng đứng cao hơn văn chương. Đó là những người có trách nhiợ̀m với thời cuụ̣c, khụng những của hiợ̀n tại mà còn của mai sau.

Có thờ̉ núi Nguyờ̃n Văn Siờu là người thṍy rõ mặt trái của những người "chỉ chuyờn chú ở văn chương". Đọc những cõu mang tính phản vṍn của ụng chúng ta càng thṍy rõ điờ̀u đó: "Sinh ở thời đại sùng thượng văn chương này, mà anh lại là mụ̣t kẻ sĩ, thờ́ thì sự tích lũy của anh có điờ̀u gì đáng lṍy, học thuọ̃t của anh có điờ̀u gì đáng truyờ̀n, hay anh chỉ đem khoa cử đờ̉ che tai mắt người đời" [42, 232].

ễng cha ta cho rằng, nờ́u nhà văn khụng gắn bó với sự nghiợ̀p cứu dõn, cứu nước, xem văn chương tự nó là cứu cánh, thì khụng những cuụ̣c đời vụ ích, mà văn chương cũng rơi vào quờn lãng. Khụng phải ngõ̃u nhiờn các văn sĩ - chiờ́n sĩ tiờ̀n bụ́i, mà Nguyờ̃n Ái Quụ́c là mụ̣t sự tiờ́p nụ́i rạng rỡ, rṍt tõm đắc với ý thơ "lọ̃p thõn tụ́i hạ thị văn chương" của Viờn Mai.

Kiờu căng tự mãn, vụ́n dờ̃ bị ngụ̣ nhọ̃n là thói tọ̃t hay gặp ở văn nhõn, thi sĩ. ễng cha ta coi đõy là điờ̀u tụ́i kị. Trong Võn đài loại ngữ, Lờ Quý Đụn đã nhọ̃n ra mụ́i quan hợ̀ nhõn quả giữa tính khinh bạc của mụ̣t nhà văn nào đó với mức đụ̣ học vṍn của họ. ễng khụng tán thành ý kiờ́n của Nhan Chi Thụi: "Từ xưa văn nhõn phõ̀n nhiờ̀u mắc bợ̀nh khinh bạc,

nguyờn là thờ̉ chṍt súc tích văn chương nờu cao hứng thú, phát dõ̃n linh tính khiờ́n người ta kiờu căng, cho nờn quờn giữ gìn thiờ́t tháo, quá mạnh vờ̀ tiờ́n thủ". Theo Lờ Quý Đụn, mụ̣t nhà văn nào tỏ ra kiờu ngạo tự mãn, "đó là ít học vṍn, thiờ́u ham dưỡng và bị khí làm chủ đụ̣ng". Hứng thú và linh tính tự nhiờn vụ́n bình đạm (phẳng lặng lạt lẽo) mụ̣t khi nờu cao lờn thì càng thṍy thung dung". Từ đó ụng đi đờ́n kờ́t luọ̃n: "Thờ̉ chṍt của văn chương vụ́n vươn ra từ trong học vṍn, thì há lại có cái lẽ văn chương khiờ́n người ta kiờu căng được" [42, 100].

Mặc dù Lờ Quý Đụn đánh giá cao vai trò của học vṍn đụ́i với tài năng văn chương. Trong thực tờ́ thì người càng có tài lại càng khiờm tụ́n. Riờng ở điờ̉m này ụng hoàn toàn có lí.

Một phần của tài liệu Quan niệm về thơ trung đại trong 10 thế kỷ bàn luận về văn chương (Trang 67 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w