6. Cṍu trúc luọ̃n văn
4.2. Tri õm đờ̉ thưởng thức thơ
Đõy là vṍn đờ̀ quan hợ̀ giữa người thưởng thức với văn bản thơ và người làm thơ.
Trong văn chương cụ̉ điờ̉n Trung Quụ́c và Viợ̀t Nam, "tri õm" (nghĩa là hiờ̉u tiờ́ng đàn) xuṍt phát từ điờ̉n cụ́ quen thuụ̣c vờ̀ mụ́i quan hợ̀ giữa Bá Nha và Chung Tử Kì. Theo Liợ̀t tử Bá Nha là người sành nghe đàn. Khi chơi đàn, Bá Nha nghĩ đờ́n núi cao thì Chung Tử Kì liờ̀n khen: "Cao vời vợi như núi Thái Sơn"; Bá Nha nghĩ đờ́n sụng nước, thì Chung Tử Kì khen: ''Mờnh mụng như Trường Giang, Hoàng Hà". Chung Tử Kì thṍu hiờ̉u được mọi tình ý Bá Nha bày tỏ qua tiờ́ng đàn. Sau khi Chung Tử Kì chờ́t, Bá Nha treo đàn khụng đánh nữa, vì cho rằng trờn đời khụng con ai hiờ̉u nụ̉i tiờ́ng đàn của mình. Tuy nhiờn, ý nghĩa của từ "tri õm" sau này được mở rụ̣ng, khụng chỉ đờ̉ thờ̉ hiợ̀n mụ́i giao cảm giữa người biờ̉u diờ̃n và người nghe trong õm nhạc, mà còn biờ̉u hiợ̀n mụ́i giao hòa giữa người sáng tác và người thưởng thức nghợ̀ thuọ̃t.
Lí luọ̃n văn chương khi tìm hiờ̉u bản chṍt của văn chương luụn nhṍn mạnh đờ́n đặc thù của tình cảm. Điờ̀u này được thực tờ́ sáng tạo phong phú của dõn tụ̣c và nhõn loại xác nhọ̃n. L.Tụnxtụi khi trả lời cõu hỏi: "Nghợ̀ thuọ̃t là gì?" đã viờ́t: "Khi người xem, người nghe cùng được truyờ̀n lan mụ̣t thứ tình cảm mà người viờ́t đã cảm thṍy thì đó chính là nghợ̀ thuọ̃t". Vờ̀ Truyợ̀n Kiờ̀u, kiợ̀t tác của văn chương dõn tụ̣c, Tụ́ Hữu viờ́t:
Tụ́ Hữu luụn nhṍn mạnh thơ là tiờ́ng nói "đụ̀ng tình", "đụ̀ng ý", tiờ́ng nói "đụ̀ng chí". Sự giao cảm giữa nhà văn, nhà thơ với bạn đọc cao đụ̣ là tri õm.
Nhà lí luọ̃n văn học của Trung Hoa là Lưu Hiợ̀p trong thiờn Tri õm
có nói: "Người làm văn tình cảm rung đụ̣ng mà phát ra lời, người xem văn phải rẽ văn mà thõm nhọ̃p vào tình cảm". Quan niợ̀m cụ̉ xem tiờ́p nhọ̃n văn học là mụ̣t sự viợ̀c "tri õm" của những cá nhõn đặc thù, hiờ́m hoi, có khả năng nhọ̃n ra cái chí của tác giả.
Trong thiờn Tri õm, Lưu Hiợ̀p còn viờ́t: "Tri õm thực khó thay, Âm đã khó tri, người tri khó gặp, gặp kẻ tri õm, nghìn năm có mụ̣t". Từ đó sẽ dõ̃n đờ́n quan niợ̀m nghợ̀ thuọ̃t viờ́t cho mụ̣t ít đụ̣c giả sành nghợ̀ thuọ̃t, hoặc đọc tõ̀m nguyờn, cụ́t tìm ra dụng tõm, dụng ý của tác giả. Tri õm chính là sự đụ̀ng cảm giữa người thưởng thức với văn bản thơ và người làm thơ. Sáng tác thơ văn của người xưa khụng phải dành cho sụ́ đụng, mà chủ yờ́u cho những cá nhõn nào đó. Người sáng tạo đã thờ̉ hiợ̀n chí mình, gửi gắm lòng mình nơi ý tứ bài thơ. Người thưởng thức, ngược lại, phải từ ý tứ mà lõ̀n ra chí, tình cảm của người sáng tạo. Những cá nhõn đụ̀ng cảm với cái chí, sở nguyợ̀n, khát vọng, và hiờ̉u vờ̀ mình, cũng như những đụ̣c giả tìm đờ́n như mụ̣t sự đụ̀ng cảm với người làm thơ. Đờ̉ có sự đụ̀ng cảm đó, trước hờ́t người thưởng thức phải lĩnh hụ̣i được cái "tuyợ̀t diợ̀u", cái ý tứ của người viờ́t. Lý Văn Phức viờ́t: "khi đọc sách, trước hờ́t từ mình phải đờ̉ ý lĩnh hụ̣i ý tứ của người viờ́t thì khi đọc đờ́n từng cõu văn mới hiờ̉u hờ́t tõm tư của tác giả" [34, 130]. Mụ̣t tác giả khuyờ́t danh cũng đã nờu rṍt rõ cách đọc sách của người xưa đờ̉ từ đó đờ́n với tṍm lòng của tác giả: "Nờ́u đặt mình vào hoàn cảnh của họ thì sẽ đích thõn thṍy được cái hành vi của họ... Nờ́u như đặt mình vào hoàn cảnh của họ thì như đích thõn nghe thṍy tiờ́ng dặng ho của họ". Từ đó tác giả kờ́t luọ̃n: "Cho nờn đụ́i với sách, thơ mà khụng tìm chứng cớ của
nó, thì khó thụng với cái ánh sáng huyờ̀n diợ̀u của tṍc lòng". [34; 161- 162].
Thơ đi từ tõm đờ́n biờ̉u hiợ̀n thành "Ý đẹp lời hay nhưng sự kì diợ̀u võ̃n hụ̣i ở nơi tõm" (Ngụ Thì Nhọ̃m). Thưởng thơ phải đi từ lời vào tõm. Đụ̃ Tuṍn Đại khẳng định khụng mụ̣t chút nghi ngờ: "Tìm thơ văn ụng (Lý Văn Phức) sao khụng đi tìm cái tõm của ụng". Từ bản chṍt, thơ là tiờ́ng lòng. Mụ̣t trong những cách chiờ́t tự chữ "thì" là tṍc lòng của kẻ sĩ gửi gắm nơi lời. Chính vì võy, cái đích của thưởng thức thơ là giải tỏ "tṍc lòng" của thi nhõn, đờ̉ cảm thụng và chia sẻ. Nói như Ngụ Thì Nhọ̃m: "Thiờn thơ chụ̀ng chṍt, chẳng qua tõm đờ̉ hiờ̉u tõm mà thụi" [15, 237]. Ngụ Thì Nhọ̃m còn khẳng định: "Lời văn óng ả, cõu văn mượt mà, song chụ̃ thõ̀n diợ̀u là cụ́t ở tṍm lòng mà thụi. Bởi vọ̃y, nờ́u tõm hụ̀n và tõm hụ̀n gõ̀n nhau thì tṍt có cơ sở đờ̉ nương tựa" [42, 149].
Viợ̀c sưu tõ̀m tuyờ̉n chọn thơ văn của người xưa cũng vọ̃y. Ngoài sự thụi thúc của ý thức dõn tụ̣c, khụng thờ̉ khụng nói đờ́n sự thúc bách của sự tri õm, tri kỷ vụ́n là mụ̣t điờ̀u kiợ̀n quan trọng góp phõ̀n quyờ́t định viợ̀c sưu tõ̀m và tuyờ̉n chọn văn chương. Ngụ Thì Nhọ̃m khi biờn soạn
Hoàng Cụng thi tọ̃p đã nhọ̃n rằng: "Ta rṍt ưa thơ ụng, lại tõm đắc nữa" [42, 146]. Phan Huy Chú khi làm Quờ́ Đường thi tọ̃p cũng có ý nghĩ tương tự: "Ý muụ́n biờn soạn, sắp xờ́p lại sách của Lờ Cụng đã nảy ra" khi ụng nhọ̃n thṍy: "Cái nguụ̀n (cảm hứng) rụ̣ng lớn, sõu thẳm này, thực là người gõ̀n đõy hiờ́m có được" [42, 190].
Viợ̀c sưu tõ̀m, tuyờ̉n chọn văn thơ luụn đòi hỏi mụ̣t tinh thõ̀n khoa học cao. Bờn cạnh đó, khụng thờ̉ đờ́n được với văn chương nờ́u khụng có sự "đụ̀ng thanh tương ứng đụ̀ng khí tương cõ̀u". Viợ̀c phờ bình thơ của người xưa qua các thư từ, những lời tựa, lời bạt, thụng qua những cuụ̣c xướng họa, bình văn... cũng vọ̃y. Phan Huy Ích viờ́t cho Ngụ Thì Nhọ̃m: ''Bọn chúng ta thích cuụ̣c xướng họa này chẳng qua là đem tṍm lòng gửi
vào lời nói". Hay trong bài thơ làm khi mới dịch xong Chinh phụ ngõm, Phan Huy Ích cũng viờ́t:
"Trong khi thong thả, dịch thành khúc mới.
Tự tin mình đã, diờ̃n được rõ ràng ý của tác giả" (dịch) [42, 177].
Trong Bức thư trả lời Thái Bình phõn phù Đụ̉ng Hoàng Ngù Đụ̉ng Hoàng Nguyờ̃n phó bảng, Trõ̀n Cao Đợ̀ viờ́t: "Tụi đụ́i với ụng, kờ́t giao tư lõu, tõm đõ̀u ý hợp" hay "ễi, nụ̃i lòng của ụng, tụi hiờ̉u rõ, mụ̣t là đờ̉ gửi gắm nụ̃i riờng tư, mụ̣t là đờ̉ thờ̉ nghiợ̀m sự tiờ́n thõn của mình, chứ phải đõu đem văn chương đờ̉ khoe mẽ cùng nhau". Mặc dõ̀u vọ̃y, nhưng đụ́i với ụng "Đụi lúc đem những bài thơ đó ra đọc, có nhiờ̀u chụ̃ chưa hiờ̉u hờ́t, đọc kĩ mới dám hạ bút, nhưng võ̃n chưa hiờ̉u hờ́t được nụ̃i lòng của tác giả" [42, 285].
Khi Nguyờ̃n Du lõ̀n giở cảo thơm của Tiờ̉u Thanh đờ̉ viờ́t nờn những võ̀n thơ thờ̉ hiợ̀n sự đụ̀ng cảm với người con gái tài hoa. Nhưng đụ̀ng thời cũng đặt lờn cõu hỏi da diờ́t vờ̀ sự "tri õm" của người đời sau đụ́i với mình:
Cụ̉ kim họ̃n sự thiờn nan vṍn, Phong vọ̃n kì oan ngã tự cư. Bṍt tri tam bách dư niờn họ̃u,
Thiờn hạ hà nhõn khṍp Tụ́ Như.
(Những mụ́i họ̃n cụ̉ Kim khó mà hỏi trời được
Ta tự coi mình như người cùng mụ̣t hụ̣i với kẻ mắc nụ̃i oan lạ lùng vì nờ́t phong nhã
Khụng biờ́t hơn ba trăm năm vờ̀ sau
Kấ́T LUẬN
1. Người xưa đã bàn đờ́n hõ̀u hờ́t những nụ̣i dung cơ bản nhṍt của thơ từ đặc trưng của thơ, tác giả của thơ đờ́n người đọc thơ. Nhiờ̀u nụ̣i dung đã được người xưa giải quyờ́t khá thṍu đáo, gõ̀n với quan niợ̀m thi ca tiờ́n bụ̣ của nhõn loại và quan niợ̀m thi ca hiợ̀n đại của dõn tụ̣c. Từ tṍt cả những gì đã được tìm hiờ̉u, phõn tích, lý giải chúng ta hoàn toàn có cơ sở đờ̉ khẳng định đã tụ̀n tại trong quá khứ mụ̣t nờ̀n thi luọ̃n cụ̉ Viợ̀t Nam.
Ở đõy có cả hai mặt: ảnh hưởng sõu đọ̃m của lý luọ̃n thơ cụ̉ Trung Hoa tới Viợ̀t Nam và ý thức đụ̣c lọ̃p, sáng tạo trong tư duy thơ ca của thi nhõn học giả nước ta thời trước.
Giao lưu, hòa hợp là quy luọ̃t phát triờ̉n của bṍt cứ nờ̀n văn hóa nào, khụng loại trừ ngay cả những nờ̀n văn hóa có lịch sử lõu đời và đạt được những thành tựu rực rỡ. Theo I.S. Lisờvich, trong thực tờ́ lịch sử nhõn loại, khụng có nờ̀n văn minh phát triờ̉n nào lại chụ́i từ viợ̀c tiờ́p nhọ̃n. Ngay văn hóa Trung Hoa, mụ̣t nờ̀n văn hóa đóng vai trò hạt nhõn trong vùng văn hóa Viờ̃n Đụng rụ̣ng lớn cũng khụng nằm ngoài thực tờ́ này. 2. Những ý kiờ́n bàn vờ̀ thơ của các thi nhõn, học giả xưa được trình bày nhõn bàn vờ̀ mụ̣t tọ̃p thơ hay nhõn bàn vờ̀ thờ́ đạo nhõn tõm hay vờ̀ văn chương nói chung. Tuy nhiờn từ đõy, có thờ̉ rút ra nhiờ̀u điờ̀u có giá trị phụ̉ quát, lõu dài mang tính đặc thù thờ̉ loại s như đặc trưng thơ, tác giả của thơ và người đọc của thơ.
3. Những tinh hoa của quan niợ̀m thơ cụ̉ Viợ̀t Nam là mụ̣t trong những đóng góp đụ̣c đáo cho nờ̀n học thuọ̃t và tư tưởng dõn tụ̣c và đóng góp cho kho tàng văn hóa chung của nhõn loại. Quan niợ̀m thi ca cụ̉ Viợ̀t Nam là mụ̣t bụ̣ phọ̃n then chụ́t của quan niợ̀m văn chương, rụ̣ng ra là quan niợ̀m mĩ học của dõn tụ̣c ta thời trung đại.
4. Nắm được lí luọ̃n thơ thời trung đại, chúng ta có thờm điờ̀u kiợ̀n đờ̉ hiờ̉u đúng cái hay, cái đẹp của thơ trong quá khứ, mới đánh giá đúng di sản thơ ca thời trước. Lí luọ̃n thơ xưa càng có ý nghĩa đụ́i với viợ̀c đờ̉ hiợ̀n đại hóa thơ Viợ̀t Nam hụm nay. Viợ̀c tìm hiờ̉u quan niợ̀m thơ thời trung đại sẽ giúp chúng ta xõy dựng mụ̣t nờ̀n lí luọ̃n văn chương hiợ̀n đại - dõn tụ̣c.
Chúng tụi luụn ý thức sõu sắc rằng: nghiờn cứu quan niợ̀m thơ cụ̉ Viợ̀t Nam là cụng viợ̀c nặng nhọc, lõu dài của nhiờ̀u người, nhiờ̀u thờ́ hợ̀. Do điờ̀u kiợ̀n và khả năng có hạn, chúng tụi mới đi vào mụ̣t vài vṍn đờ̀ chung, khó tránh khỏi sơ sài và hạn hẹp.
TÀI LIậ́U THAM KHẢO
[1]. Lại Nguyờn Ân (1997), Từ điờ̉n văn học Viợ̀t Nam từ nguụ̀n gụ́c đờ́n hờ́t thờ́ kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[2]. Lại Nguyờn Ân (biờn soạn, 2003), 150 thuọ̃t ngữ văn học, Nxb Đại học quụ́c gia, Hà Nụ̣i.
[3]. Nguyờ̃n Phan Cảnh (1987), Ngụn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyờn nghiợ̀p.
[4]. Phạm Quụ́c Ca (2003), Mṍy vṍn đờ̀ vờ̀ thơ Viợ̀t Nam 1975 - 2000, Nxb Hụ̣i nhà văn, Hà Nụ̣i.
[5]. Nguyờ̃n Huợ̀ Chi (2003), "Mṍy đặc trưng loại biợ̀t của văn học Viợ̀t Nam từ thờ́ kỷ X đờ́n hờ́t thờ́ kỷ XIX", Tạp chí văn học(5), tr 7-14.
[6]. Nguyờ̃n Văn Dõn(1998), Lí luọ̃n văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hụ̣i, Hà Nụ̣i.
[7]. Xuõn Diợ̀u (2006), Bình luọ̃n các nhà thơ cụ̉ điờ̉n Viợ̀t Nam, Nxb Trẻ.
[8]. Nguyờ̃n Du toàn tọ̃p (1995, tọ̃p 1), Nxb Văn học và Trung tõm Nghiờn cứu Quụ́c học, Hà Nụ̣i.
[9]. Lờ Văn Dương (2006), Mụ̣t sụ́ vṍn đờ̀ lí luọ̃n văn nghợ̀ cơ bản được tranh luọ̃n qua cụng cuụ̣c đụ̉i mới (1987-1992), Trường Đại học Vinh, Khoa ngữ văn.
[10]. Phan Cự Đợ̀, Trõ̀n Đình Hượu, Nguyờ̃n Trác, Nguyờ̃n Hoàng Khung, Lờ Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Viợ̀t Nam (1990- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[11]. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mṍy vṍn đờ̀ trong thơ Viợ̀t Nam hiợ̀n đại, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[12]. Hà Minh Đức (chủ biờn, 2002), Nhìn lại văn học Viợ̀t Nam thờ́ kỷ XX, Nxb Chính trị quụ́c gia, Hà Nụ̣i.
[13]. Lờ Bá Hán, Trõ̀n Đình Sử, Nguyờ̃n Khắc Phi (đụ̀ng chủ biờn, 2004), Từ điờ̉n thuọ̃t ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[14]. Đặng Thị Minh Hải (2006), Quan niợ̀m vờ̀ nhà thơ của các tác giả thơ văn học trung đại (qua mụ̣t sụ́ hiợ̀n tượng tiờu biờ̉u), Khóa luọ̃n tụ́t nghiợ̀p,Trung tõm thư viợ̀n, Đại học Vinh.
[15]. Đụ̃ Văn Hỉ (1993), Người xưa bàn vờ̀ văn chương( tọ̃p 1), Nxb Khoa học xã hụ̣i, Hà Nụ̣i.
[16]. Nguyờ̃n Phạm Hùng (1999), Văn học Viợ̀t Nam từ thờ́ kỷ X đờ́n thờ́ kỷ XX, Nxb Đại học quụ́c gia, Hà Nụ̣i.
[17]. Trõ̀n Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Viợ̀t Nam trung - cọ̃n đại, Nxb Văn hóa - Thụng tin, Hà Nụ̣i.
[18]. Đinh Gia Khánh (chủ biờn, 1998), Văn học Viợ̀t Nam từ thờ́ kỷ X đờ́n nửa đõ̀u thờ́ kỷ XIII, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[19]. Trõ̀n Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thụng tin. [20]. Lờ Đình Kỵ (1984), Tìm hiờ̉u văn học, Nxb Thành phụ́ Hụ̀ Chí Minh.
[21]. Nguyờ̃n Quờ́ Kỳ (2009), Chức năng của mụ̣t sụ́ thờ̉ loại chính văn học trung đại Viợ̀t Nam, Luọ̃n văn thạc sĩ, Trung tõm thư viợ̀n, Đại học Vinh.
[22]. Đặng Thanh Lờ, Hoàng Hữu Yờn, Phạm Luọ̃n (1997), Văn học Viợ̀t nửa cuụ́i thờ́ kỷ XVIII đõ̀u thờ́ kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[23]. Phương Lựu (1985), Vờ̀ quan niợ̀m văn chương cụ̉ Viợ̀t Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[24]. Phương Lựu (1997), Góp phõ̀n xác lọ̃p hợ̀ thụ́ng quan niợ̀m văn học trung đại Viợ̀t Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[25]. Phương Lựu (chủ biờn, 2006), Lí luọ̃n văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[26]. I.X.Lixờvich (2000), Tư tưởng văn hóa cụ̉ Trung Quụ́c, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[27]. Phan Ngọc (1994), "Thơ là gì?",
http://www.suyngam.com.vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/My- học/Tho la gi/
[28]. Bùi Văn Nguyờn, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Viợ̀t Nam hình thức và thờ̉ loại, Nxb Đại học quụ́c gia, Hà Nụ̣i.
[29]. Mạnh Chiờu Nghị (2006), "Thơ chữ Hán Viợ̀t Nam và thiờ̀n tụng Trung Quụ́c", Nghiờn cứu văn học (12), tr 24 - 34.
[30]. Nguyờ̃n Hữu Sơn (2008), "Giáo sư Đinh Gia Khánh và định hướng nghiờn cứu văn học trung đại dõn tụ̣c", Nghiờn cứu văn học (11), tr 69-74.
[31]. Trõ̀n Hữu Sơn (2003), "Đặng Thai Mai bàn vờ̀ quan hợ̀ văn học Viợ̀t - Trung thời trung đại", Tạp chívăn học (1). Tr 19-26.
[32]. Trõ̀n Đình Sử (1999), Mṍy vṍn đờ̀ thi pháp văn học trung đại Viợ̀t Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[33]. Trõ̀n Đình Sử (2008), "Đụi điờ̀u vờ̀ quan niợ̀m văn học của Cao Bá Quát", Nghiờn cứu văn học (11).
[34]. Nguyờ̃n Minh Tṍn (1981), Từ trong di sản, Nxb Tác phõ̉m mới, Hà Nụ̣i.
[35]. Bùi Duy Tõn (2001), Khảo và luọ̃n mụ̣t sụ́ thờ̉ loại - tác gia - tác phõ̉m văn học trung đại Viợ̀t Nam (tọ̃p 2), Nxb Đại học Quụ́c gia, Hà Nụ̣i.
[36]. Trõ̀n Mạnh Tiờ́n (2001), Lí luọ̃n phờ bình văn học Viợ̀t Nam đõ̀u thờ́ kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nụ̣i.
[37]. Nguyờ̃n Thanh Tùng (2008), "Vài nét vờ̀ thuyờ́t tính linh trong tư tưởng thi học Viợ̀t Nam thời trung đại", Nghiờn cứu văn học (1), Tr 108-115.
[38]. Chõu Chṍn Thanh (2001), Lí luọ̃n văn học nghợ̀ thuọ̃t cụ̉ điờ̉n Trung Quụ́c (100 điờ̀u), Nxb Văn học, Hà Nụ̣i.
[39]. Trõ̀n Thị Băng Thanh, Nguyờ̃n Hữu Sơn (2003), "Giáo sư Đụ̃ Văn Hỷ - nhà Hán học và chuyờn gia nghiờn cứu văn học trung đại Viợ̀t Nam", Tạp chívăn học (12), Tr 55-60.
[40]. Nguyờ̃n Ngọc Thiợ̀n (2000), Tài năng và bản lĩnh nghợ̀ sĩ, Nxb Hụ̣i nhà văn, Hà Nụ̣i.
[41]. Trõ̀n Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Viợ̀t Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giao dục, Hà Nụ̣i.
[42]. Phan Trọng Thưởng, Nguyờ̃n Cừ, Vũ Thanh, Trõ̀n Nho Thìn (sưu tõ̀m, tuyờ̉n chọn và giới thiợ̀u, 2007), Mười thờ́ kỷ bàn luọ̃n vờ̀ văn chương (Từ thờ́ kỷ X đờ́n nửa đõ̀u thờ́ kỷ XX), Tọ̃p 1, Nxb Giáo dục.
[43]. Lờ Ngọc Trà (1990), Lí luọ̃n và văn học, Nxb Trẻ, Thành phụ́ Hụ̀ Chí Minh.
[44]. Phạm Quang Trung (1994), Học giả với thi nhõn, Nxb Văn hóa - Thụng tin, Hà Nụ̣i.
[45]. Phạm Quang Trung (2003), "Bước đõ̀u tìm hiờ̉u quan niợ̀m văn chương của Cao Bá Quát", Tạp chí văn học (10), Tr 65-69.
[46]. Trõ̀n Ngọc Vương (2003), ''Mụ̣t sụ́ vṍn đờ̀ liờn quan tới tính đặc thù của văn học trung đại Viợ̀t Nam", Tạp chí văn học (5), Tr 27-31.
[47]. Phạm Tuṍn Vũ (2009), Chuyờn đờ̀ Thờ̉ loại văn học trung đại Viợ̀t Nam, Đại học Vinh.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU.....1
1. Lí do chọn đờ̀ tài ...1
2. Lịch sử vṍn đờ̀...1
3. Phương pháp nghiờn cứu ...7
4. Mục đích nghiờn cứu ...7
5. Phạm vi nghiờn cứu ...8
6. Cṍu trúc luọ̃n văn ...8
Chương 1. Vấ̀ NHỮNG Mễ́I QUAN Hậ́ CƠ BẢN CỦA THƠ 1.1. "Tình" với "cảnh" và "sự" ...10
1.2. Thơ và đạo ...17
1.3. Thơ và thời cuụ̣c ...26
Chương 2. HÌNH THỨC CỦA THƠ 2.1. Ngụn ngữ thơ ...39
2.2. Thờ̉ thơ ...47
2.2.1. Các thờ̉ thơ ca mụ phỏng thơ ca Trung Quụ́c ...47
2.2.2. Thơ ca cụ̉ truyờ̀n Viợ̀t Nam ...52
Chương 3. TÁC GIẢ THƠ 3.1. Tài năng thơ ...57
3.2. Học vṍn đụ́i với người làm thơ ...60
3.3. Quan hợ̀ giữa phõ̉m hạnh nhà thơ và tác phõ̉m ...65
Chương 4. Đệ̃C GIẢ THƠ 4.1. Hiờ̉u và cảm trong thưởng thức thơ ...77
4.2. Tri õm đờ̉ thưởng thức thơ ...81
Kấ́T LUẬN...85