Bộ điều chế sóng mang con

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ đa truy nhập theo tần số trực giao OFDMA luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 39 - 41)

Mã hoá kênh

Trong hệ thống thông tin số nói chung, mã hoá sửa sai theo phương pháp FEC (Forward Error Correcting) được sử dụng để nâng cao chất lượng thông tin, cụ thể là đảm bảo tỷ số lỗi trong giới hạn cho phép, điều này càng thể hiện rõ ở kênh truyền bị tác động của AWGN.

Trong OFDM, theo một số khuyến nghị, người ta còn kết hợp mã hoá với kỹ thuật xen rẽ (interleaving) trên giản đồ thời gian – tần số để khắc phục lỗi chùm (burst error) thường xuất hiện trong thông tin đa sóng mang do hiện tượng Fading lựa chọn tần số. Các lỗi chùm không thể được sửa bởi các loại mã hoá kênh. Nhờ vào kỹ thuật xen rẽ, người ta đã chuyển lỗi chùm (nếu có xảy ra) thành các lỗi ngẫu nhiên và các lỗi ngẫu nhiên này dễ dàng được khắc phục bởi các loại mã hoá kênh.

Ánh xạ (mapping)

Sau khi đã được mã hoá và xen rẽ, các dòng bit trên các nhánh sẽ được điều chế BPSK, QPSK, 16-QAM, hoặc 64-QAM. Dòng bit trên mỗi nhánh

được sắp xếp thành các nhóm có Nbs (1, 2, 4, 6) bit khác nhau tương ứng với các phương pháp điều chế BPSK, QPSK, 16-QAM, 64-QAM. Hay nói cách khác dạng điều chế được quy định bởi số bit ở ngõ vào và cặp giá trị (I, Q) ở ngõ ra.

Bảng 2.1. Các giá trị trong mã hoá 64-QAM

Chẳng hạn, khi ta sử dụng phương pháp điều chế 64-QAM thì sẽ có 6 bit đầu vào được tổ chức thành một nhóm tương ứng cho một số phức trên đồ thị hình sao đặc trưng cho kiểu điều chế 64-QAM (64-QAM constellation). Trong 6 bit thì 3 bit LSB (b0 b1 b2) sẽ biểu thị cho giá trị của I, còn 3 bit MSB

b0 b1 b2 I b3 b4 b5 Q 000 -7 000 -7 001 -5 001 -5 011 -3 011 -3 010 -1 010 -1 110 1 110 1 111 3 111 3 101 5 101 5 100 7 100 7

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ đa truy nhập theo tần số trực giao OFDMA luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w