- pH nước tiể u: là nồng độ io nH cú trong nước tiểu bỡnh thường từ 5,8 6,
3.3.6. Nồng độ trung bỡnh của hemoglobin (MCHC)
Bảng 3.10: So sỏnh nồng độ trung bỡnh của hemoglobin trong một thể tớch mỏu cho sẵn được tớnh bằng cỏch đo giỏ trị của hemoglobin và hematocrit (MCHC)
Loại thuốc n Vào(Chưa dựng
thuốc) Ra PV-R PV1-V2 PR1-R2
Cefotaxime(1) 47 312.85 ± 13.68 312.80 ± 14.52 P>0.05 P <0.001 P<0.001 Amoxicilin-acid
clavulanic (2) 47 327.51 ± 11.89 327.42 ± 12.39 P>0.05
Từ bảng số liệu 3.10 cho thấy: Nồng độ trung bỡnh của hemoglobin trong một thể tớch mỏu cho sẵn (MCHC) ở cỏc bệnh nhõn vào viện chưa dựng thuốc (312.85 ± 13.68) và khi ra viện điều trị bằng cefotaxime (312.80 ± 14.52) khỏc nhau khụng cú ý nghĩa P > 0.05; Nồng độ trung bỡnh của hemoglobin trong một thể tớch mỏu cho sẵn ở cỏc bệnh nhõn vào viện chưa dựng thuốc (327.51 ± 11.89) so với khi ra viện điều trị bằng amoxicilin-acid clavulanic (327.42 ± 12.39) khỏc nhau khụng cú ý nghĩa với P > 0.05; Nồng độ trung bỡnh của hemoglobin trong một thể tớch mỏu khi vào viện ở cỏc bệnh nhõn thuộc nhúm nghiờn cứu 1 (312.85 ± 13.68) khỏc biệt cú ý nghĩa so với cỏc bệnh nhõn vào viện thuộc nhúm nghiờn
cứu 2 (327.51 ± 11.89) khi P < 0.05; Nồng độ trung bỡnh ở cỏc bệnh nhõn ra viện được điều trị bằng cefotaxim (312.80 ± 14.52) cũng khỏc biệt cú ý nghĩa so với cỏc bệnh nhõn ra viện được điều trị bằng amoxicilin-acid clavulanic (327.42 ± 12.39) khi P < 0.05. Nồng độ hemoglobin trung bỡnh trong một hồng cầu tăng khi vào và giảm khi ra viện và nú cũng nằm trong khoảng trị nồng độ trung bỡnh của hemoglobin của trẻ bỡnh thường (320-356 g/l). điều này chứng tỏ hai nhúm khỏng sinh cú hiệu quả.
* Dũng bạch cầu giỳp cơ thể chống lại cỏc bệnh truyền nhiễm và cỏc vật thể lạ trong mỏu; chức năng bảo vệ cơ thể theo cơ chế tạo ra khỏng thể và thực bào để chống lại cỏc khỏng nguyờn thõm nhập vào cơ thể. Số lượng bạch cầu tăng cao trong cỏc bệnh nhiễm khuẩn cấp tớnh…Thành phần bạch cầu lympho tăng trong nhiễm khuẩn mỏu, nhiễm lao…thành phần bạch cầu trung tớnh tăng trong cỏc trường hợp nhiễm trựng cấp, đụi khi trong cỏc trường hợp nhiễm trựng quỏ nặng như nhiễm trựng huyết…thỡ thành phần bạch cầu lại giảm xuống [26]. Số lượng bạch cầu thường tăng sau bữa ăn, lao động, luyện tập. Trong hoạt động thể lực, vận động cơ bắp, số lượng bạch cầu trong mỏu tăng lờn, cụng thức bạch cầu cũng thay đổi [29].