- pH nước tiể u: là nồng độ io nH cú trong nước tiểu bỡnh thường từ 5,8 6,
3.4.2. Tỷ trọng nước tiểu
Tỷ trọng nước tiểu là tỷ số giữa trọng lượng của một thể tớch nước tiểu trờn trọng lượng của cựng một thể tớch nước cất. Như vậy, tỷ trọng nước tiểu phụ thuộc vào trọng lượng của cỏc chất hoà tan trong nước tiểu. Tỷ trọng nước tiểu phản ỏnh khả năng cụ đặc nước tiểu của thận. Bỡnh thường nước tiểu cú tỷ trọng là 1,010 - 1,025. Nước tiểu loóng tối đa cú tỷ trọng 1,003; nước tiểu được cụ đặc tối đa cú tỷ trọng 1,030. Tỷ trọng nước tiểu giảm là biểu hiện giảm khả năng cụ đặc nước tiểu của thận Xỏc định tỷ trọng nước tiểu dựa trờn sự giải phúng proton (H+) từ polyacid với sự cú mặt của cỏc cation cú trong nước tiểu. Proton (H+) được giải phúng gõy ra sự thay đổi màu của chất chỉ thị bromothymol bleu từ xanh đến xanh lục rồi tới vàng. Cường độ màu tỷ lệ tỷ trọng NT. Tỷ trọng NT bỡnh thường: 1,010 - 1,020 (nước tiểu 24h của người lớn ăn uống bỡnh thường cú tỷ trọng từ 1,016 - 1,022)
Bảng 3.17: Tỷ trọng nước tiểu (SG) ở cỏc bệnh nhõn
Loại thuốc n Vào(Chưa dựng
thuốc) Ra PV-R PV1-V2 PR1-R2 Cefotaxime(1) 47 1,019±0,007 1,008±0,004 P<0.05 P >0.05 P>0.05 Amoxicilin-acid
clavulanic (2) 47 1,021±0,008 1,008±0,004 P<0.05
Bảng 3.17 và biểu đồ 3.8 cho thấy: Tỷ trọng nước tiểu giảm sau điều trị bằng khỏng sinh ở cả 2 nhúm nghiờn cứu với P>0,05.
Tỷ trọng nước tiểu của cỏc bệnh nhõn khi vào viện ở cả 2 nhúm nghiờn cứu chưa dựng thuốc (1,019±0,007) và (1,021±0,008) cú sự khỏc biệt nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ (với P >0.05) và khi ra viện đó được điều trị bằng cefotaxime (1,008± 0,004) và điều trị bằng amoxicilin-acid clavulanic (1,008± 0,004) là tương đương nhau, khụng cú sự khỏc biệt về giỏ trị trung bỡnh (với P > 0.05). Tỷ trọng nước tiểu của cỏc bệnh nhõn khi vào viện tăng và giảm khi ra viện điều trị bằng khỏng sinh cefotaxime và khỏng sinh amoxicilin-acid clavulanic thuộc hai nhúm nghiờn cứu. Qua nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ trọng nước tiểu của cỏc bệnh nhõn điều trị bằng cefotaxime và cỏc bệnh nhõn điều trị bằng amoxicilin-acid clavulanic là như nhau (1,008±0,004).
Qua cỏc chỉ số sinh lý huyết học, sinh hoỏ trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng chỉ số quan trọng nhất để đỏnh giỏ trẻ cú bị NKHHCT đú là số lượng bạch cầu tăng, thành phần bạch cầu trung tớnh tăng cao và sau khi điều trị bằng khỏng sinh thỡ cỏc chỉ số này giảm và trở về số lượng bạch cầu và thành phần bạch cầu của trẻ bỡnh thường khụng bị NKHHCT.
3.5. X.quang tim phổi
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài nghiờn cứu tại Bệnh viện đa khoa Thành phố Thanh Húa ở 94 bệnh nhõn thuộc hai nhúm nghiờn cứu đó chụp X quang tim phổi thỡ chỳng tụi thấy kết quả như sau:
- Nhúm nghiờn cứu 1: cú 20 bệnh nhõn (chiếm 42,6%): Hỡnh ảnh viờm phế quản phổi và 27 bệnh nhõn (chiếm 57,4%): Hỡnh ảnh viờm phổi.
- Nhúm nghiờn cứu 2: cú 25 bệnh nhõn (chiếm 53,2%): Hỡnh ảnh viờm phế quản phổi và 22 bệnh nhõn (chiếm 46,8%): Hỡnh ảnh viờm phổi.
X.quang tim phổi của cỏc bệnh nhõn khi vào viện ở 2 nhúm nghiờn cứu cú hỡnh ảnh viờm phổi và hỡnh ảnh viờm phế quản, những đỏm mờ tập trung, những nốt mờ rải rỏc ở nhu mụ phổi nhưng qua quỏ trỡnh điều trị bằng khỏng sinh cefotaxime đối với nhúm nghiờn cứu 1 và amoxicilin-acid clavulanic đối với nhúm nghiờn cứu 2 cho đến khi khỏi hẳn xuất viện thỡ X.quang phổi: cỏc đỏm mờ rải rỏc ở phế trường thuyờn giảm khi xuất viện .