KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi bằng cefotaxime và amoxicilin acid clavulanic tại khoa nội nhi bệnh viện đa khoa thành phố thanh hóa (Trang 49 - 51)

- pH nước tiể u: là nồng độ io nH cú trong nước tiểu bỡnh thường từ 5,8 6,

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

I. Kết luận

Qua nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh hoỏ mỏu trong điều trị nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh ở trẻ em dưới 5 tuổi bằng Cefotaxime và Amoxicilin- acid clavulanic tại khoa Nội nhi - Bệnh viện đa khoa Thành phố Thanh húa, chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:

* Triệu chứng lõm sàng: cỏc bệnh nhõn cú triệu chứng như ho, sốt, khũ khố ở cả 2 nhúm nghiờn cứu tương đương nhau chiếm tỷ lệ 100%. Trước điều trị triệu chứng sổ mũi, thở nhanh, thở co lừm thỡ ở nhúm nghiờn cứu 1 cú số bệnh nhõn bị nhiều hơn so với nhúm nghiờn cứu 2 và sau điều trị bằng hai nhúm khỏng sinh cefotaxime và amoxicilin-acid clavulanic thỡ cỏc triệu chứng khỏi qua cỏc ngày điều trị.

* Chỉ số sinh lý mỏu: dũng hồng cầu (RBC, Hct, Hb, MCV, MCH, MCHC) tăng khi vào viện sau điều trị bằng khỏng sinh cefotaxime và amoxicilin-acid clavulanic thỡ chỉ số dũng hồng cầu giảm nhưng vẫn ở trong giới hạn chỉ số dũng hồng cầu bỡnh thường; chỉ số dũng bạch cầu (WBC, thành phần bạch cầu trung tớnh, lympho, mono) khi vào viện tăng cao, sau điều trị ở cả 2 nhúm chỉ số dũng bạch cầu giảm về mức bỡnh thường và giảm ở 2 nhúm tương đương nhau nhưng thời gian điều trị bằng cefotaxime ngắn hơn amoxici lin-acid clvulanic.

* Chỉ số sinh hoỏ: Độ pH nước tiểu của nhúm sau khi điều trị bằng cefotaxime thấp hơn nhúm điều trị bằng amoxicilin-acid clavulanic (P>0,05).

Tỷ trọng nước tiểu của 2 nhúm sau khi điều trị bằng cefotaxime và amoxicilin-acid clavulanic là như nhau (P>0,05)

* X.quang tim phổi: số bệnh nhõn cú hỡnh ảnh viờm phế quản phổi ở nhúm 1 (42,5%) ớt hơn nhúm nghiờn cứu 2 (53,2%) và ngược lại số bệnh nhõn cú hỡnh ảnh viờm phổi ở nhúm 1 (57,4%) cao hơn nhúm 2(46,8%). Tuy nhiờn

sau điều trị bằng 2 nhúm khỏng sinh thỡ ở x.quang tim phổi cỏc đỏm mờ ở phế trường thuyờn giảm.

II. Kiến Nghị

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

- Thực trạng điều trị NKHHCT hiện nay của người dõn chủ yếu là do kinh nghiệm hoặc sử dụng khỏng sinh khụng đỳng chỉ định nờn trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi khuyến cỏo người dõn, cỏc cơ sở y tế, bệnh viện dựng Cefotaxime vỡ hiệu quả và thời gian điều trị ngắn, giỏ thành thấp, tuy nhiờn, cefotaxime là thuốc tiờm nờn việc sử dụng lại rườm rà.

- Việc điều trị NKHHCT ở mức độ vừa (viờm phổi) và mức độ nặng ở mỗi địa phương khỏc nhau, đỏp ứng của mỗi cơ thể đối với thuốc khỏng sinh là khỏc nhau. Cần nhõn rộng phạm vi nghiờn cứu theo dừi điều trị NKHHCT bằng cỏc khỏng sinh khỏc để thấy được hiệu quả của mỗi khỏng sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi bằng cefotaxime và amoxicilin acid clavulanic tại khoa nội nhi bệnh viện đa khoa thành phố thanh hóa (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w