Đánh giá hiệu quả một số bài tập bổ trợ cho nhóm thực nghiệm nam sinh viên K47B Toán Đại học Vinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối cho nam sinh viên k 47b toán trường đại học vinh (Trang 37 - 50)

sinh viên K47B- Toán- Đại học Vinh

Sau 8 tuần thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra lại lần 2 các chỉ số chất đặc trng trên và sử dụng phơng pháp thực nghiệm so sánh song song, đánh giá làm sáng tỏ kết quả của các bài tập đã ứng dụng.

TT

Tuần Tên bài tập

1 2 3 4 5 6 7 8

1 Chuối tay có ngời giữ cổ chân X X X X X X X X 2 Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng X X X X X X X X 3 Treo ke gập duỗi trên thang dóng X X X X X X X X

4 Nằm xấp chống đẩy X X X X X X X X

Bảng 8: So sánh thành tích của các bài thử sau khi thực nghiệm của hai nhóm A-B T TT Kỹ thuật Bài tập bổ trợ Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm So sánh 1 1 Lộn nghiêng chống tay A A X ±δ XB ±δB T (tính) p Chuối tay có ngời giữ cổ chân 24,33±8,46 33,33±11.7 2 3,80 0,05 Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng 4,73±0,49 6,00±0,75 5,49 0,05 Treo gập duỗi trên thang dóng 12,6±1,54 17,26±3,8 0 4,39 0,05 2 2 Lộn xuôi ôm gối Nằm sấp chống đẩy 15,6±3,79 19,26±3,53 2,73 0,05 Tại chỗ lộn

Biểu đồ 2: Biểu diễn thành tích ở các bài thực nghiệm của hai nhóm A, B

* Bài thử 1: Chuối tay có ngời giữ cổ chân

- Thành tích của nhóm thực nghiệm:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =33,33với độ lệch chuẩn δx =11,72;

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 33,33 + 11,72 = 45,05. Thành tích của ngời kém nhất là 33,33 – 11,72 = 21,61.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 35% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm không đồng đều.

- Thành tích của nhóm đối chứng:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =24,33 với độ lệch chuẩn δx =8,46,

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 24,33 + 8,46 = 32,79. Thành tích của ngời kém nhất là 24,33 – 8,46 = 15,87.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 34% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không đồng đều.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt còn thành tích của nhóm đối chứng tiến bộ không đáng kể.

Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh hai nhóm và thấy Ttính = 3,80 > Tbảng = 2,14 ở ngỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 2: Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng

- Thành tích của nhóm thực nghiệm:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 6 với độ lệch chuẩn δx =0,75, điều

này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 6 + 0,75 = 6,75. Thành tích của ngời kém nhất là 6 – 0,75 = 5,25.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 15% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm không đồng đều.

- Thành tích của nhóm đối chứng:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 4,73 với độ lệch chuẩn δx= 0,49;

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 4,73 + 0,49 = 5,22. Thành tích của ngời kém nhất là 4,73 – 0,49 = 4,2.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 14% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không đồng đều.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt còn thành tích của nhóm đối chứng tiến bộ không đáng kể.

Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh hai nhóm và thấy Ttính = 5,49 > Tbảng = 2,14 ở ngỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 3: Treo gập duỗi trên thang dóng

- Thành tích của nhóm thực nghiệm:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =17,26 với độ lệch chuẩn δx =3,80,

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 17,26+ 3,80 = 21,06. Thành tích của ngời kém nhất là 17,26 – 3,80 = 13,46.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 22% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm không đồng đều.

- Thành tích của nhóm đối chứng:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 12,6 với độ lệch chuẩn δx = 1,54;

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 12,6 + 1,54 = 14,14. Thành tích của ngời kém nhất là 12,6 – 1,54 = 11,6.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 12% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không đồng đều.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt còn thành tích của nhóm đối chứng tiến bộ không đáng kể.

Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh hai nhóm và thấy Ttính = 4,39 > Tbảng = 2,14 ở ngỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 4: Nằm sấp chống đẩy

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =19,26 với độ lệch chuẩn δx =3,53,

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 19,26+ 3,53 = 22,79. Thành tích của ngời kém nhất là 19,26 – 3,53 = 15,73.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 18% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm không đồng đều.

- Thành tích của nhóm đối chứng:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =15,6 với độ lệch chuẩn δx =3,79; điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 15,6 + 3,79 = 19,39. Thành tích của ngời kém nhất là 15,6 – 3,79 = 11,81.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 24% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không đồng đều.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt còn thành tích của nhóm đối chứng tiến bộ không đáng kể.

Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh hai nhóm và thấy Ttính = 2,73 > Tbảng = 2,14 ở ngỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 5: Tại chỗ lộn xuôi ôm gối

- Thành tích của nhóm thực nghiệm:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =5,26 với độ lệch chuẩn δx =1,57,

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 5,26+ 1,57 = 7,01. Thành tích của ngời kém nhất là 5,26 – 1,07 = 3,51.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 29% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm thực nghiệm không đồng đều.

- Thành tích của nhóm đối chứng:

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 8, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X =4,06 với độ lệch chuẩn δx =1,43;

điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất: 4,06 + 1,43 = 5,49. Thành tích của ngời kém nhất là 4,06 – 1,43 = 2,63.

Hệ số biến sai đợc tính là: CV = 29% > 10%, điều này có nghĩa là thành tích của nhóm đối chứng không đồng đều.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt còn thành tích của nhóm đối chứng tiến bộ không đáng kể.

Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh hai nhóm và thấy Ttính = 2,17 > Tbảng = 2,14 ở ngỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Sau 8 tuần thực nghiệm, ngoài việc kiểm tra các chỉ sô đặc trng trên, chúng tôi còn tiến hành kiểm tra mức độ hoàn thiện kỹ thuật khi thực hiện động tác "Lộn nghiêng chống tay”- “lộn xuôi ôm gối” và thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 9: Kết quả kiểm tra động tác

Lộn nghiêng chống tay- tiếp lộn xuôi ôm gối

Biểu đồ 3: Biểu diễn % kết quả kiểm tra động tác lộn nghiêng chống tay“ ”

TT Xếp loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu

A B A B A B A B

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Lộn nghiêng

chống tay 1 6,66 3 20 2 13,33 4 26,66 7 46,66 8 53,13 5 33,33 0 0 2 Lộn xuôi ôm gối 1 6,66 3 20,00 3 20,00 5 33,33 8 53,33 6 40,00 3 20,00 0 0

So sánh kết qủa của hai nhóm chúng tôi thấy kết quả của nhóm B (Nhóm thực nghiệm) tốt hơn nhiều so với nhóm A (Nhóm đối chứng). Cụ thể là:

- Động tác "Lộn nghiêng chống tay” + Loại giỏi: Nhóm B (Nhóm thực nghiệm): 20% > nhóm A (Nhóm đối chứng): 6,66%. + Loại khá: Nhóm B: 26,66% > nhóm A: 13,33%. + Loại trung bình:

Nhóm B: 53,13% > nhóm A: 46,66%. Ngợc lại:

+ Loại yếu:

Nhóm B: 0% < nhóm A: 33,33%. - Động tác “lộn xuôi ôm gối”: + Loại giỏi: Nhóm B (Nhóm thực nghiệm): 20% > nhóm A (Nhóm đối chứng): 6,66%. + Loại khá: Nhóm B: 33,33% > nhóm A: 20%. Ngợc lại: + Loại trung bình: Nhóm B: 40% < nhóm A: 53,33%. + Loại yếu: Nhóm B: 0% < nhóm A: 20%.

• Nhận xét: Thông qua kiểm tra động tác “lộn nghiêng chống tay” lộn xuôi ôm gối cho nam sinh viên K47B- Toán- Trờng Đại học Vinh, chúng tôi thấy rằng những sinh viên tập luyện theo giáo án đặc biệt với các bài tập chúng tôi đa ra thì kết quả học tập tốt hơn so với những sinh viên tập luyện theo giáo án thông thờng.

3. KếT LUậN

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số kết luận sau:

- Với kỹ thuật "Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối” là một bài tập khó đòi hỏi độ chính xác cao khi thực hiện, do vậy trong quá trình tập luyện ngời tập hay mắc phải những sai lầm sau:

+ Đối với động tác “lộn nghiêng chống tay”, sai lầm cơ bản là: hom mông, hai tay chống cùng một lúc, tạo đà yếu.

+ Đối với động tác “lộn xuôi ôm gối”, sai lầm cơ bản là: tay yếu, ngửa đầu, cha cuộn thân ngời.

- Dựa trên cơ sở khoa học, phỏng vấn và đúc kết kinh nghiệm, sử dụng bài tập khắc phục những sai lầm thờng mắc trong khi thực hiện kỹ thuật động tác "Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối” cho nam sinh viên hệ không chuyên- Trờng Đại học Vinh, đề tài đã lựa chọn một số bài tập bổ trợ dới đây:

+ Đối với kỹ thuật lộn nghiêng chống tay: o Chuối tay có ngời giúp đỡ

o Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng o Treo ke gập duỗi trên thang dóng + Đối với kỹ thuật lộn xuôi ôm gối: o Nằm sấp chống đẩy

o Tại chỗ lộn xuôi ôm gối

- Thực nghiệm s phạm đã chứng minh:

Với việc sử dụng các bài tập bổ trợ do chúng tôi lựa chọn sau 8 tuần tập luyện đã sửa chữa đợc những sai lầm mà sinh viên K47B- Toán- Trờng Đại học Vinh th- ờng mắc phải khi thực hiện động tác "Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối”. Điều đó chứng tỏ hiệu quả của các bài tập đã đợc sử dụng.

Trên cơ sở kết luận trên, chúng tôi kiến nghị nh sau:

- Việc biên soạn và lựa chọn các bài tập cho môn thể dục tự do nói chung và động tác "Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối” nói riêng là rất cần thiết. Từ đó có những biện pháp cải tiến phơng pháp giảng dạy, nội dung học tập môn TDTD phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội và thời đại.

- Cần ứng dụng các bài tập bổ trợ mà chúng tôi đã nghiên cứu lựa chọn vào chơng trình giảng dạy bộ môn thể dục tự do nói chung khi thực hiện động tác "Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối” nhằm nâng cao thể lực, hoàn thiện kỹ thuật và sửa chữa sai lầm thờng mắc phải khi thực hiện động tác này góp phần vào nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo của nhà trờng.

- Do điều kiện và khả năng nghiên cứu còn hạn hẹp, đề tài chúng tôi dừng lại ở phạm vi khoá luận tốt nghiệp. Chúng tôi mong sự phối hợp giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu rộng hơn để nhằm tìm ra những bài tập bổ trợ mang lại ý nghĩa thiết thực hơn.

Phụ lục Phụ lục 1

Mẫu phiếu phỏng vấn Phiếu phỏng vấn

Kính gửi: Thầy (cô)………. Nơi công tác: ……….. Học hàm, học vị, chức danh:…………...

Với những kinh nghiệm và sự hiểu biêt của thầy (cô) sẽ giúp chúng em rất nhiều trong việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc khi thực hiện động tác lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối” trong môn TDTD cho nam sinh viên K47B- Toán- Trờng Đại học Vinh. Xin thầy cô trả lời một số nội dung sau:

Câu hỏi 1: Theo các thầy (cô) có cần thiết phải biên soạn các bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc khi thực hiện động tác "Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối” trong môn TDTD cho nam sinh viên hệ không chuyên?

(Trả lời “có” hoặc “không”).

Câu hỏi 2: Thầy (cô) hãy cho biết sự lựa chọn của thầy (cô) về mức độ cần thiết của các bài tập khi thực hiện động tác "Lộn nghiêng chống tay- tiếp lộn xuôi ôm gối” trong môn TDTD?

(Đánh dấu X vào nội dung thầy cô lựa chọn) TT Động tác Nội dung bài thử Rất cần

thiết Cần thiết

Không cần thiết

1 nghiêng "Lộn chống tay”

Chuối tay có ngời giữ cổ chân Đẩy xe cút kít Treo ke gập duỗi trên thang dóng Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng

Chống hai tay đa chân vào tờng 2 “Lộn xuôi ôm gối” Nằm sấp chống đẩy

Ngồi ke bụng Đứng lên ngồi xuống

Tại chỗ lộn xuôi ôm gối

Phụ lục 2: Bảng phơng pháp tập luyện các bài tập đã lựa chọn

thuật 1 Lộn nghiêng chống tay Chuối tay có ngời giữ cổ chân Chia nhóm 2- 3 tổ, mỗi tổ tập 1 lần, thời gian nghỉ mỗi tổ 1-2 phút Hai tay chống thẳng, thân ngời và chân duỗi thẳng, ngực căng Chống tay trên đờng kẻ thẳng Chia nhóm 2- 3 tổ, mỗi tổ tập 1 lần, thời gian nghỉ mỗi tổ 1-2 phút Hai tay lần l- ợt chống theo đờng kẻ thẳng, hai chân lần lợt tiếp xúc thảm xuống đờng kẻ Treo ke gập duỗi trên thang dóng Chia nhóm 2- 3 tổ, mỗi tổ tập 1 lần, thời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối cho nam sinh viên k 47b toán trường đại học vinh (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w