Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc của nam sinh viên hệ không chuyên K.47B Toán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối cho nam sinh viên k 47b toán trường đại học vinh (Trang 31 - 37)

những sai lầm thờng mắc của nam sinh viên hệ không chuyên K.47B Toán - Trờng Đại học Vinh khi thực hiện động tác Lộn nghiêng chống tay tiếp lộn

xuôi ôm gối

Trớc khi áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc, chúng tôi tiến hành so sánh hai nhóm đối tợng nghiên cứu trớc khi nghiên cứu: chúng tôi đã tiến hành chia 30 nam sinh viên thành hai nhóm tơng đơng nhau, ở mỗi nhóm 15 sinh viên.

Nhóm A: nhóm đối chứng Nhóm B: Nhóm thực nghiệm.

Sau khi chia nhóm chúng tôi đã tiến hành so sánh kết quả các bài tập thử của hai nhóm trớc khi bớc vào thực nghiệm.

Bảng 6: So sánh thành tích của các bài thử trớc khi bớc vào thực nghiệm của hai nhóm A và B

TT Kĩ thuật động tác Bài tập bổ trợ Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm So sánh 1 Lộnnghiêng chống tay A A X ±δ XB ±δB T (tính) p Chuối tay có ngời giữ cổ chân 23,93±6.3123,66±8,23 0,10 0,05 Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng3,2±0,86 2,93±0,88 0,84 0,05 Treo gập duỗi trên thang dóng 9,33±2,02 9,26±2,08 0,09 0,05 2 Lộn xuôi Nằm sấp chống đẩy 14,8±3,52 14,4±3,58 0,30 0,05

Tại chỗ lộn

xuôi ôm gối 3,26±1,43 3,66±1,67 0,70 0,05

Biểu đồ 1: Biểu diễn thành tích ở các nhóm bài thử trớc thực nghiệm

Bài thử 1 : Chuối tay có ngời giữ cổ chân

- Thành tích nhóm đối chứng:

Thành tích trung bình của chuối tay có ngời giữ cổ chân:X = 23,93; độ lệch chuẩn δx= 6,31. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

23,93 + 6,31 = 30,24 , thành tích của ngời kém nhất là 23,93 - 6,31=17,62

Hệ số biến sai Cv = 26% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình chuối tay co ngời giữ cổ chân của nhóm đối chứng là không đồng đều.

- Thành tích nhóm thực nghiệm:

Thành tích trung bình chuối tay có ngời giữ cổ chân X = 23,66; độ lệch chuẩn

x

δ = 8,23. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

Hệ số biến sai Cv = 34% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình chuối tay có ngời giữ cổ chân của nhóm thc nghiệm là không đồng đều.

Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích chuối tay có ngời giữ cổ chân của hai nhóm đối chứng A và nhóm thực nghiệm B chúng tôi thấy rằng thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều nhng còn thấp.

Ta có: t(tính) = 0,10 < t (bảng) = 2,14. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

Bài thử 2: Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng

Thành tích nhóm đối chứng:

Thành tích trung bình của lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng: X = 3,2; độ lệch chuẩnδx = 0,86. điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

3,2 + 0,86 = 4,06; thành tích của ngời kém nhất là 3,2 - 0,86 = 2,34.

Hệ số biến sai Cv = 26% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng của nhóm đối chứng là không đồng đều.

Thành tích nhóm thực nghiệm:

Thành tích trung bình lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng X = 2,93; độ lệch chuẩn

x

δ = 0,88. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

2,93 + 0,88 =3,81 thành tích của ngời kém nhất là 2,93 – 0,88 = 2,05.

Hệ số biến sai Cv = 30% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng của nhóm thc nghiệm là không đồng đều.

Nhận xét: khi tiến hành so sánh thành tích lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng của hai nhóm đối chứng A và nhóm thực nghiệm B chúng tôi thấy rằng thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều nhng còn thấp.

Ta có: t(tính) = 0,84 < t (bảng) = 2,14. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

Bài thử 3: Treo ke gập duỗi trên thang dóng.

Thành tích trung bình treo ke gập duỗi trên thang dóng: X =9,33; độ lệch chuẩn δx=2,02. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

9,33 + 2,02 = 11,35; thành tích của ngời kém nhất là 9,33 - 2,02 = 7,31.

Hệ số biến sai Cv = 21% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình treo ke gập duỗi trên thang dóng của nhóm đối chứng là không đồng đều.

Thành tích nhóm thực nghiệm:

Thành tích trung bình treo ke gập duỗi trên thang dóng X = 9,26; độ lệch chuẩn

x

δ = 2,08. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

9,26 + 2,08 =11,34

Thành tích của ngời kém nhất là 9,26 - 2,08 = 7,18.

Hệ số biến sai Cv = 22% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình treo ke gập duỗi trên thang dóng của nhóm thc nghiệm là không đồng đều.

Nhận xét: khi tiến hành so sánh thành tích treo ke gập duỗi trên thang dóng của hai nhóm đối chứng A và nhóm thực nghiệm B chúng tôi thấy rằng thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều nhng còn thấp.

Ta có: t(tính) = 0,09< t (bảng) = 2,14. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

Bài thử 4: Nằm sấp chống đẩy.

Thành tích nhóm đối chứng:

Thành tích trung bình Nằm sấp chống đẩy: X =14,8; độ lệch chuẩn δx

=3,52. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là 14,8 + 3,52 = 18,32; thành tích của ngời kém nhất là 14,8 - 3,52 = 11,28.

Hệ số biến sai Cv = 23% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình nằm sấp chống đẩy của nhóm đối chứng là không đồng đều.

Thành tích nhóm thực nghiệm:

Thành tích trung bình nằm sấp chống đẩyX = 14,4; độ lệch chuẩn

x

δ = 3,58. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là

Thành tích của ngời kém nhất là 14,4 - 3,58 = 10,82.

Hệ số biến sai Cv = 24% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình nằm sấp chống đẩy của nhóm thc nghiệm là không đồng đều.

Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích nằm sấp chống đẩy của hai nhóm đối chứng A và nhóm thực nghiệm B chúng tôi thấy rằng thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều nhng còn thấp.

Ta có: t(tính) = 0,30 < t (bảng) = 2,14. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

Bài thử 5: Tại chỗ lộn xuôi ôm gối

Thành tích nhóm đối chứng:

Thành tích trung bình lộn xuôi ôm gối: X =3,26; độ lệch chuẩn δx=1,43.

Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là 3,26 + 1,43 = 4,69; thành tích của ngời kém nhất là 3,26 – 1,43 = 1,83.

Hệ số biến sai Cv = 44% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình lộn xuôi ôm gối của nhóm đối chứng là không đồng đều.

Thành tích nhóm thực nghiệm:

Thành tích trung bình lộn xuôi ôm gối X = 3,66; độ lệch chuẩn

x

δ = 1,67. Điều này có nghĩa là thành tích của ngời tốt nhất là 3,66+ 1,67=5,33 Thành tích của ngời kém nhất là 3,66- 1,67= 1,99.

Hệ số biến sai Cv = 45% > 10% điều này có nghĩa là thành tích trung bình lộn xuôi ôm gối của nhóm thực nghiệm là không đồng đều.

Nhận xét: Khi tiến hành so sánh thành tích tại chỗ lộn xuôi ôm gối của hai nhóm đối chứng A và nhóm thực nghiệm B chúng tôi thấy rằng thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều nhng còn thấp.

Ta có: t (tính) = 0,30 < t (bảng) = 2,14. Điều này có nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

• Nhận xét chung về thực trạng thể chất đặc trng của nam sinh viên K47B- Toán- Đại học Vinh:

Qua khảo sát 5 bài tập trên, chúng ta thấy rằng thực trạng thể chất đặc trng của đối tợng nghiên cứu nhìn chung là cha đồng đều, có sự chênh lệch lớn và quan sát thấy còn thấp. Khi chia 30 nam sinh viên của lớp thành 2 nhóm, thành tích gần nh tơng tự nhau và ở cả 5 chỉ số bởi khi so sánh hai nhóm toán học thống kê không cho thấy sự khác biệt đáng kể. Ttính < Tbảng = 2,14 ở ngỡng xác suất P = 5% chứng tỏ sự phân nhóm trớc thực nghiệm và ngẫu nhiên và khách quan.

Nh chúng ta đã phân tích ở nhiệm vụ 2 thì thực trạng thể chất đặc trng của nam sinh viên K47B- Toán- Trờng Đại học Vinh còn thấp. Theo chúng tôi để các đối tợng này tiếp thu có hiệu quả môn học TDTD nói chung và động tác "Lộn nghiêng chống tay- tiếp lộn xuôi ôm gối” nói riêng thì cần phải tiến hành phát triển sức mạnh cơ tay, cơ đùi, cơ cẳng chân, cơ bụng …

Qua nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu kết hợp với việc xác định các chỉ số thể chất đặc trng của nam sinh viên K47B- Toán- Đại học Vinh, chúng tôi đã lựa chọn các bài tập cho từng động tác:

- Động tác lộn nghiêng chống tay gồm các bài tập: + Chuối tay có ngời giữ cổ chân.

+ Lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng. + Treo ke gập duỗi trên thang dóng.

- Động tác lộn xuôi ôm gối gồm các bài tập: + Nằm sấp chống đẩy.

+ Tại chỗ lộn xuôi ôm gối.

Chúng tôi tiến hành áp dụng 5 bài tập lựa chọn cho nhóm thực nghiệm trong 8 tuần tức là trong 8 tuần thực nghiệm 15 sinh viên nhóm đối chứng A học bình thờng theo chơng trình của các thầy cô giáo trong chuyên ngành thể dục- Trờng Đại học Vinh và 15 sinh viên nhóm thực nghiệm B học theo giáo án đặc biệt của chúng tôi với 5 bài tập đã lựa chọn.

Các bài tập đợc chúng tôi áp dụng vào cuối buổi tập sau phần học bài tập cơ bản theo trình tự chuối tay có ngời giữ cổ chân đến lộn chống tay trên đờng kẻ thẳng, treo ke gập duỗi trên thang dóng, nằm sấp chống đẩy và tại chỗ lộn xuôi ôm gối Trong quá trình tập luyện cần có sự gắng sức tối đa để đạt kết quả cao.…

bài tập 20-25 phút. Chúng tôi tiến hành áp dụng 5 bài tập với lịch tập đợc sắp xếp ở bảng sau:

Bảng 7: Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc khi thực hiện động tác lộn nghiêng chống tay tiếp lộn xuôi ôm gối cho nam sinh viên k 47b toán trường đại học vinh (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w