Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng của phức màu để định lượng trắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN 2) Co(III) CCl3COO và ứng dụng phân tích vitamin b12 (Trang 27 - 28)

Để ỏp dụng một phức màu cho phộp định lượng bằng phương phỏp trắc quang, sau khi tỡm được cỏc điều kiện tạo phức tối ưu ta cần tiếp tục nghiờn cứu một số điều kiện cho phộp xỏc định định lượng.

Trước hết ta cần phải khảo sỏt nồng độ ion kim loại (cũng là nồng độ của phức vỡ phần lớn cỏc phức dựng trong phõn tớch trắc quang là phức đơn nhõn) tuõn theo định luật Beer. Khoảng nồng độ ion kim loại (∆C) tuõn theo định luật Beer, sẽ ỏp dụng trong quỏ trỡnh xỏc định lượng cho mẫu thật. Nhưng để ỏp dụng được đường chuẩn này ta phải nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc ion cản trở cú trong mẫu phõn tớch. Tiến hành xỏc định ảnh hưởng của cỏc ion cản ta làm như sau:

Lấy một nồng độ cố định của ion kim loại cần xỏc định sau đú giữ cỏc điều kiện thực nghiệm tối ưu về bước súng, thời gian, nhiệt độ, nồng độ thuốc thử, lực ion hằng định, tăng dần nồng độ ion cản cho đến lỳc bắt đầu cú sự thay đổi mật độ quang của dung dịch phức, ta tỡm được tỷ số Cion cản/Cion kim loại cần xỏc định giới hạn ở đú mật độ quang hằng định so với mật độ quang của dung dịch ban đầu (dung dịch chỉ chứa ion cần xỏc định) giữ nguyờn tất cả cỏc tỷ số này và xõy dựng lại đường cong chuẩn A = f(Cion cần xỏc định), khi cú mặt tất cả cỏc ion cản trở ở tỷ lệ cho phộp (khụng cản). Xử lý thống kờ số liệu thực nghiệm, thu được phương trỡnh chuẩn cú dạng như sau: A = (a ±εa) + (b ±εb) Cx (*)

Phương trỡnh đường chuẩn này được dựng để xỏc định nồng độ của nguyờn tố cần xỏc định trong mẫu thật.

1.7. Cỏc phương phỏp trắc quang dựng để xỏc định thành phần phức đa ligan trong dung mụi hữu cơ

Giải thớch cơ chế của sự tạo thành một phức chiết được bằng cỏc dung mụi hữu cơ trước hết là xỏc định thành phần của phức này, nghĩa là xỏc định tỷ số kim loại M và thuốc thử R. Vỡ vậy xỏc định thành phần của phức MmRnRq’ chớnh là xỏc định cỏc tỷ số M: R và M: R’.

Trong phõn tớch cú nhiều phương phỏp xỏc định thành phần của cỏc phức đa ligan trong dung mụi hữu cơ. Trong luận văn này, chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp sau:

- Phương phỏp tỷ số mol (phương phỏp đường cong bóo hoà).

- Phương phỏp hệ đồng phõn tử gam (phương phỏp biến đổi liờn tục). - Phương phỏp Staric- Bacbanel (phương phỏp hiệu suất tương đối). - Phương phỏp chuyển dịch cõn bằng.

1.7.1. Phương phỏp tỷ số mol (phương phỏp đường cong bóo hoà)

Đõy là phương phỏp tổng quỏt nhất trong việc nghiờn cứu cỏc phức bền. Xõy dựng đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch A (∆A) vào sự biến thiờn nồng độ của một trong hai cấu tử khi nồng độ của cấu tử kia khụng đổi. Điểm ngoặt trờn đồ thị ứng với tỷ số cỏc hệ số tỷ lượng của phức, tỷ số này bằng tỷ số nồng độ cỏc cấu tử tỏc dụng (CM / CR hoặc CR/ CM). Nếu điểm ngoặt trờn đường cong bóo hoà quan sỏt khụng được rừ thỡ người ta xỏc định nú bằng cỏch ngoại suy bằng cỏch kộo dài hai nhỏnh của đường cong cắt nhau tại một điểm.

Hỡnh1.7.1: Đồ thị xỏc định tỉ lệ M:R theo phương phỏp tỷ số mol

1.7.2. Phương phỏp hệ đồng phõn tử gam (phương phỏp biến đổi liờntục - phương phỏp Oxtromưxlenko)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức đa ligan trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN 2) Co(III) CCl3COO và ứng dụng phân tích vitamin b12 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w