Các thành phần phần cứng của hệ thống IOG20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc và hoạt động tổng đài HOST AXE 810 (Trang 42 - 50)

Các thiết bị IO trình bày trên hình là: AT (đầu cuối ký tự chữ số), AMTP (đầu cuối ký tự chữ số qua MTP Ericsson), ALI (giao diện cảnh báo), HD (đĩa cứng), FD (đĩa mềm), OD (đĩa quang) và DL (đường liên kết dữ liệu).

Giao diện đến bus RP gọi là RP bus adapter VME (RPV hoặc RPV2). RPV/RPV2 cĩ nhiệm vụ thơng tin giữa đơn vị điều khiển trong IOG 20 và CP. RPV biến đổi giao diện bus RP song song thành giao diện bus VME, cịn RPV2 biến đổi giao diện bus RP nối tiếp thành giao diện bus VME.

Bên trong IOG 20, cĩ các giao diện bus VME, bus SCSI-2, PC/AT và Ethernet. Bus Ethernet theo chuẩn ISO 8802-2 và IEEE 802.2, 802.3.

Đơn vị điều khiển trong IOG 20 là bộ xử lý hỗ trợ SP. SP trong IOG 20 dựa trên vi xử lý Motorola 68060, bộ xử lý được gọi là CPU60. CPU 60 cĩ bộ nhớ bên trong là 32 MB, ngồi ra, phần lớn dữ liệu được yêu cầu bởi SP được lưu trong các đĩa cứng và được dùng bởi SP khi cần thiết, trong CP cũng chứa nhiều phần mềm của hệ thống IO.

RPV (hoặc RPV2) và SP được ghép đơi trong cấu hình chuẩn IOG 20, nĩ được thực hiện để phịng ngừa lỗi (lỗi phần cứng và phần mềm) xuất hiện trong một SP.

Hai SP trong một IOG được kết nối bởi bus liên máy tính ICB. ICB cho phép dữ liệu được truyền giữa 2 SP, nĩ là một bus Ethernet. Mỗi SP được gọi là nút (node), như vậy ta cĩ Node A và Node B, bình thường một nút SP hoạt động ở trạng thái thực thi EX (Executive) và nút cịn lại ở trạng thái dự phịng SB (Standby).

Hình 1.24. Nhĩm bộ xử lý hỗ trợ SPG

Kết nối luận lý giữa CP và SP, qua RPV (hoặc RPV2) và bus RP được gọi là một đường liên kết (link).

Một IOG 20 như mơ tả trên – với 2 SP (hoặc nút), mỗi cái điều khiển nhiều thiết bị IO, được gọi là một nhĩm bộ xử lý hỗ trợ SPG. Nhĩm bộ xử lý hỗ trợ SPG và nhĩm vào ra IOG là các khái niệm tương đương. Một SPG chỉ cĩ 2 SP.

Cĩ thể kết nối 4 SPG đến CP, mỗi SPG được đánh số với SPG đầu tiên được gọi là SPG 0. Phần lớn tổng đài AXE với IOG 20 chỉ cần một SPG, nghĩa là SPG-0, nhưng nếu tổng đài cần lưu trữ và truyền đi một lượng dữ liệu lớn thì cần đến 2 hoặc 3 SPG. SPG-1, SPG-2 và SPG-3 cung cấp các bộ xử lý riêng rẽ cơ bản để xử lý dữ liệu. Chúng làm giảm bớt tải cho các SP của SPG-0 trong việc xử lý các thiết bị IO ký tự chữ số và các cảnh báo.

Dữ liệu lưu trữ trong SPG>0 bình thường tính cước và thống kê dữ liệu, rồi sau đĩ truyền đến các điểm từ xa trên các đường liên kết dữ liệu tốc độ cao.

Trong SPG-0, đường liên kết tại nút A được gọi là Link-0 và tại nút B gọi là Link-1. Với SPG-0, Link-0 cĩ địa chỉ RP là RP-1, Link-1 cĩ địa chỉ RP là RP-4. Trong các SPG khác cĩ các địa chỉ tương ứng là :

- SPG-1 : Link-0 cĩ địa chỉ RP là RP-5 và Link-1 cĩ địa chỉ RP-6. - SPG-2 : Link-0 cĩ địa chỉ RP là RP-7 và Link-1 cĩ địa chỉ RP-8. - SPG-3 : Link-0 cĩ địa chỉ RP là RP-9 và Link-1 cĩ địa chỉ RP-10.

Lý do để xác định địa chỉ RP là RP-1 và RP-4 trong SPG-0 là vì bộ xử lý trung tâm được thiết kế để dị tìm các file sao chép dự phịng trên địa chỉ RP-1 khi thực hiện việc nạp lại tự động. Bởi vậy RP-1 được định vị trí đến nút A của SPG-0. RP-2 được dành cho chức năng thay đổi RP. RP-3 được dành cho các chức năng IOG 3 (yêu cầu là IOG 3 và IOG 11 đều cĩ thể hoạt động trong cùng chuyển mạch). IOG 11 và IOG 20 cĩ thể hoạt động trong cùng một chuyển mạch. Địa chỉ kế tiếp sẽ là RP-4 được chọn cho nút B của SPG-0.

IOG 20C: giao tiếp hướng về bus RP nối tiếp. Về lý thuyết, IOG 20C cĩ cấu hình tối đa là: 24 đầu cuối hoặc 24 đường liên kết dữ liệu đơn (single data link) hoặc 12 liên kết dữ liệu đơi (duplicated data link) hoặc kết hợp những cấu hình trên; 1 đĩa cứng (2 hoặc 4 GB) mỗi nút; 1 đĩa quang 3 ½ inch mỗi nút; 32 kết nối cảnh báo ngồi; 4 giao diện bảng cảnh báo; 1 giao diện cảnh báo SCAN.

IOG 20C khơng bao giờ được dùng như SPG>0 mặc dù về mặt kỹ thuật cĩ thể thực hiện được.

CHƯƠNG II

NHỮNG CẢI TIẾN CHÍNH CỦA AXE 810

I.NHỮNG THAY ĐỔI TRONG APT

Hình 2.1. Sự thay đổi

Một chuyển mạch nhĩm mới: GS890 dung lượng cao với kiến trúc được phân phối là khơng nghẽn, cĩ cấu trúc là T-S. Dung lượng tối đa 512K (mỗi kênh 64kb/s). GS890 làm giảm cáp, cơng suất tiêu thụ nguồn, kích thước một cách đáng kể. Sử dụng một Subrack mới (GEM): dùng để gắn 2 bo mạch chuyển mạch nhĩm cho mặt A và mặt B, dung lượng mỗi bo mạch 16K và 22 khe để gắn các bo mạch thiết bị.

Một giao tiếp mạng mới ET155: chỉ một bo mạch nhưng tốc độ 155Mbit/s làm giảm đáng kể kích thước tổng đài. Bo mạch này được gắn trong subrack GEM. Cùng một bo mạch cĩ thể được sử dụng cho 3 chuẩn truyền dẫn: ITU, SONET và TTC (Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản).

Subrack GDM-H mới là GDM2-H: được gắn 2 cặp xử lý vùng, mỗi cặp điều khiển 6 EM. AXE810 vẫn sử dụng lại các subrack cũ là GDM-H, GDM-F và GDDM-H. các subrack này được kết nối vào GS thơng qua các bo mạch DLEB trong subrack GEM.

BYB 501 HW and AXE 810

New Nodes ETC5

APZ 212 30 RPbus

GSS 501

Solution Platform Management

IOG20 ET-155

Devices RPG2

ETC5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

APZ 212 33 IPNbus

GSS 890 APG40 ET-155 Devices RPG3 501 HW AXE 810 2 Mbps 155 Mbps 2 Mbps 155 Mbps ECP4 ECP5

II. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG APZ

Bộ xử lý trung tâm mới: APZ 212 33 dung lượng lớn hơn APZ 212 30 là 70% . Đây cũng là bộ xử lý chuẩn bị cho loại mạng liên xử lý mới với thời gian reload và backup rất nhanh.

Bộ xử lý vùng mới: tất cả các loại xử lý vùng đều cĩ dung lượng lớn hơn nhưng kích thước nhỏ hơn. Cĩ một bộ xử lý vùng mới hồn tồn được tích hợp trên các bo mạch trong subrack GEM được gọi là RPI. RPI cĩ dung lượng lớn hơn RP4 16 lần nhưng giá sản xuất rẻ hơn.

Nhĩm xử lý phụ trợ mới APG40: là hệ thống xuất/nhập mới thay thế hệ thống I/OG. APG40 sử dụng bộ vi xử lý của intel hoạt động ở tốc độ 500 Mhz, hệ điều hành windows NT 4.0. APG40 cĩ dung lượng nhớ lớn hơn, truyền thơng giữa CP và APG40 là kết nối Ethenet tốc độ cao IPN (Inter Platform Network) nên reload và backup nhanh hơn.

III. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG AXE 810 HOST TRUNG TÂM

Thiết bị được thiết kế theo dạng khối. Hiện nay tổng đài cĩ cấu trúc nhỏ gọn, các cáp nối cĩ thể chạy dưới sàn nhà.

Hình 2.2. Cấu trúc phần cứng

Sử dụng hệ thống điều khiển APZ212-33C là hệ thống điều khiển mới cĩ tốc độ xử lý cao và đáp ứng dung lượng lớn.

Bộ xử lý trung tâm CP (Central Processor): CP được ghép đơi, do đĩ cung cấp độ an tồn cao nếu phần cứng bị lỗi cũng như tốc độ xử lý cao.

Hai bộ xử lý hoạt động cùng lúc, nhưng chỉ cĩ một bộ xử lý điều khiển các phần cứng ứng dụng. Trong trường hợp CP hoạt động bị lỗi, quyền điều khiển sẽ chuyển cho CP kia (nếu lỗi được xem là nghiêm trọng) với sự tác động là thấp nhất hoặc khơng cĩ về điều khiển lưu lượng.

IPN (Inter Platform Network): IPN được giới thiệu cho các bộ xử lý trung tâm APZ 212 30 và APZ 212 33 cũng như cho APG40. Sử dụng IPN nhằm cải tiến việc thực hiện backup (sao chép dự phịng) và nạp lại hệ thống.

Bộ xử lý vùng RP (Regional Processor): RP/RPG/RPP/RPI được dùng xử lý cho các hoạt động lặp lại thơng thường, điều khiển phần cứng ứng dụng và cĩ nhiệm vụ xử lý tập trung như xử lý giao thức.

Bus xử lý vùng RPB (Regional Processor Bus): RPB được sử dụng chính cho thơng tin giữa các bộ xử lý trung tâm CP và các bộ xử lý vùng RP. RPB cĩ tốc độ 10 Mb/s mỗi nhánh, kết nối ghép đơi đến các RP ở phía sau mặt máy và do đĩ dễ dàng sửa chữa, cài đặt và mở rộng trong tương lai.

Chuyển mạch nhĩm GS 890 (Group Switch): GS thực hiện các chức năng như lựa chọn, kết nối và ngắt kết nối của đường thoại hoặc đường tín hiệu qua chuyển mạch nhĩm, cũng như kết nối hoặc ngắt kết nối các thiết bị điện thoại đến đường thoại hoặc đường tín hiệu.

Ngồi ra, GS cịn cung cấp sự giám sát các đường số kết nối qua chuyển mạch, cung cấp xung đồng hồ ổn định và chính xác để thực hiện mục đích đồng bộ mạng.

RPG3 (Regional Processor with Group switch interface #3): thực hiện các chức năng như điểm kết cuối báo hiệu số 7, trung tâm kết cuối báo hiệu STC (Signalling Terminal Central for RSS and EAR).

Bus mơđun mở rộng EMB (Extension Module Bus): phần cứng chuyển mạch cĩ thể được sắp thành nhĩm gọi là các mơđun mở rộng EM, là các đơn vị plug- in kết nối đến bộ xử lý vùng RP qua một bus EM.

Kết nối dữ liệu DL (Data Link): DL là giao diện giữa GS và các thiết bị cấu hình khác.

IOG 20C: Các thiết bị bên ngồi cĩ thể kết nối với AXE thơng qua hệ thống vào ra IO. Hệ thống IO hoạt động dựa trên cơ sở bộ xử lý hỗ trợ SP-Support Processor.

Cơng việc của hệ thống vào ra chủ yếu là:

− Điều khiển dữ liệu vào/ra bộ xử lý trung tâm CP. Dữ liệu cĩ thể là chữ và số chẳng hạn như lệnh, cảnh báo, thơng tin in ra từ máy tính, dữ liệu tính cước và thống kê, dữ liệu cũng cĩ thể là nhị phân.

− Lưu giữ tập trung thơng tin bằng đĩa cứng, đĩa quang hoặc đĩa mềm…

PDSPL (Pooled Digital Signaling Platform – Loadable): PDSPL gồm một bo mạch đơn, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà phần mềm ứng dụng tương ứng được nạp vào .

Trung kế: ET 155 và ETC5:

ET155 dùng trong AXE 810 là bo mạch đơn, điều này làm giảm đáng kể về kích thước và sự tiêu thụ điện. Làm giản đơn việc đấu nối mạng truyền dẫn, kích thước giảm, nguồn tiêu thụ giảm, cáp đấu nối giảm, việc vận hành được đơn giản.

ETC5: Các thiết bị phần cứng trong subrack GDM (Generic Device Magazine)

vẫn cịn được sử dụng trong AXE810.

Các bộ xử lý vùng trong subrack GDM hiện tại đang được sử dụng trong phần cứng AXE810 là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- RPG3: được sử dụng để xử lý các loại báo hiệu như SS No7, V5.2.

- RP4: được sử dụng để điều khiển các bo mạch thiết bị trong subrack GDM.

ET4-1: xem như là lớp trung gian trong sự truyền dẫn, điều này làm đơn giản hố và mạng cĩ hiệu suất cao. ET4-1 cĩ tính mềm dẻo kết nối với ET155 qua giao diện quang (STM-1) và đưa ra các luồng E1.

M-AST (Announcement Channels): cung cấp các bản tin thơng báo.

IV. CẤU TRÚC PHẦN MỀM

Đơn vị phần mềm của AXE được chia thành hai loại :

 Đơn vị phần mềm vùng điều khiển trực tiếp phần cứng liên quan, xử lý các cơng việc theo chức năng cụ thể theo các chu trình hoặc theo tín hiệu điều khiển của bộ xử lý trung tâm. Phần mềm vùng bao gồm :

− Vùng chương trình chứa các mã lệnh để thực hiện cơng việc theo chức năng.

− Vùng dữ liệu chứa các dữ liệu của thuê bao mà chương trình sử dụng .

 Đơn vị phần mềm trung tâm giữ chức năng phức tạp hơn hoặc giữ chức năng quản lý. Đây là phần mềm được điều khiển trực tiếp bởi bộ xử lý trung tâm.

− Chương trình chính chứa các lệnh cho thi hành những nhiệm vụ,ví dụ tăng bộ đệm thống kê hoặc nạp phần mềm điều khiển đến các khối chức năng khác.

− Vùng dữ liệu chứa những dữ liệu của tổng đài và dữ liệu thuê bao. − Đây là tín hiệu chuẩn hĩa được điều khiển bởi bộ xử lý trung tâm qua ba bộ nhớ logic.

− Bộ lưu giữ chương trình PS (Program Store) đại diện cho vùng chương trình của khối chức năng.

− Bộ lưu giữ dữ liệu DS (Data Store) đại diện cho vùng dữ liệu của khối chức năng.

− Bộ chứa tham khảo RS (Reference Store) cĩ nhiệm vụ dẫn dắt PS-DS

CHƯƠNG III

HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH GS890

I. CHUYỂN MẠCH NHĨM GS890

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc và hoạt động tổng đài HOST AXE 810 (Trang 42 - 50)