Hai CP làm việc song song đồng thời và được giám sát bởi MAU. Chức năng chính của khối chức năng MAU là đơn vị bảo dưỡng tự động (AMU) cùng với phần mềm MAU, phần mềm xử lý vùng MAUR và khối xử lý kiểm tra (TPU).
Các chức năng chính của AMU là điều khiển trạng thái của CP sides, điều khiển khơi phục lỗi, mở rộng logic với giao diện xử lý tổng đài (PEI)- chức năng này chỉ thực hiện khi kết nối với phần cứng ngồi.
Kết nối TPU trên cơ sở vi xử lý đối với phần mềm phục chợ cùng với phần mềm MAS. Phần mềm CPT và giao diện thơng tin MAI trong cả hai CP.
AMU điều khiển logic phần cứng trạng thái CP hoạt động và phục hồi CP lỗi.
5. Điều khiển nguồn (POWC) và giao diện bảo dưỡng (MAI)
Board POWC cĩ nhiệm vụ thực hiện các chức năng : • Đăng ký lỗi và báo hiệu lỗi đến MAU.
• Giao diện logic cho các port truy nhập kiểm tra trong CPU. • Logic trạng thái hoạt động CPU.
• Các chức năng phát và chuyển mạch xung đồng hồ. • Các chức năng giám sát và reset chương trình. • Logic cho việc gửi tín hiệu CPT giữa MAU và SPU. • Logic cho việc xử lý ngắt từ CPT và MAU.
• Logic để hỗ trợ truy nhập bộ nhớ trực tiếp trong MAU. • Logic để hỗ trợ ngừng xung đồng hồ trong CPU.
• Giao diện để đọc các bo mạch mạch in ID (hệ thống là một phần cứng tự nhận dạng, nghĩa là nĩ cĩ thể dị tìm các bo mạch được thực hiện trong các magazine. Lệnh DPHIP để xuất thơng tin bo mạch IDS).
• Logic giao diện cho chỉ thị cho phép can thiệp nhân cơng MIA. • Giám sát các quạt và nguồn.
6. Các trạng thái CP
Bộ xử lý trung tâm được ghép đơi để đảm bảo an tồn, được gọi là CP–A và CP–B, hai CP này cĩ trạng thái hoạt động khác nhau phụ thuộc vào trạng thái của tồn hệ thống. Trong quá trình hoạt động bình thường, tức khi khơng cĩ lỗi nghiêm trọng xảy ra hoặc khi nhân viên vận hành khơng can thiệp vào hoạt động của APZ, CP-A ở trạng thái thực thi EX (Executive) và CP-B ở trạng thái hoạt động dự phịng SB-WO (Standby Working).
Hình 1.18. Thơng tin RP song song và nối tiếp
Nếu các RP song song cĩ trong hệ thống, chúng được điều khiển bởi CP EX. CP SB-WO thực hiện cùng cơng việc như CP-EX nhưng nĩ khơng điều khiển các RP song song. Tín hiệu được gửi từ CP SB-WO đến các RP song song nhưng khơng được đọc vào chúng. Chúng chỉ kiểm tra parity để dị tìm lỗi bus RP.
Nếu các RP nối tiếp cĩ trong hệ thống, các RP được điều khiển bởi một CP mà CP này được nối vào nhánh bus RP tích cực. Bình thường tín hiệu RP được gửi và nhận bởi một CP nối vào bus active. Tín hiệu RP nhận được được phân phối đến CP kia qua kết nối chéo giữa các CP.
Hoạt động của hai bộ xử lý trung tâm được tiếp tục so sánh bằng việc gửi dữ liệu trên UMB từ CP EX đến CP SB-WO. Dữ liệu được so sánh để dị tìm lỗi phần cứng CP. Nếu lỗi được phát hiện, trạng thái của hai CP sẽ thay đổi. Trạng thái này thay đổi phụ thuộc vào lỗi ở vị trí CP nào, ví dụ khi cĩ lỗi xảy ra trong CP–A thì CP– B sẽ ở trạng thái thực thi EX và CP–A ở trạng thái dừng SB–HA.
Chú ý rằng việc so sánh cũng sẽ dị tìm lỗi bus RP song song, khi tín hiệu RP song song được gửi đến cả hai CP để so sánh chúng.
Hình 1.19. Các bus CP trong APZ 212
SPU được nối đến RPH qua các bus vịng RPH nối tiếp. RPH là giao diện đến các RP. Để cập nhật và giám sát, SPU và IPU được liên kết đến SPU và IPU tương ứng của CP khác qua bus giám sát và cập nhật UMB (UMB-S và UMB-I). Các bus này ở phía sau mặt máy.
SPU và IPU cũng được nối đến đơn vị bảo dưỡng MAU, sử dụng bus kiểm tra bộ xử lý trung tâm CTB và bus bảo dưỡng tự động AMB. Board để kết nối đến MAU là giao diện bảo dưỡng MAI.
AMB được dùng chủ yếu cho gửi/nhận tín hiệu lỗi đến/từ MAU cũng như gửi các tín hiệu trạng thái hoạt động từ MAU đến hai CP. Khi CP hoạt động bình thường, tức là CP-A là EX và CP-B là SB-WO, MAU ở chế độ bình thường và AMB bị khố, nhằm ngăn lỗi từ MAU (nếu cĩ) ảnh hưởng đến CP (CP khơng cĩ lỗi). Khi một trong hai CP phát hiện ra lỗi, MAU sẽ thơng báo qua AMB, lúc này MAU chuyển trạng thái sang chế độ tích cực. Chỉ trong chế độ tích cực, MAU mới cĩ thể ra lệnh cho các CP chuyển trạng thái, dừng thực thi cơng việc, bắt đầu cập nhật CP lỗi trước đĩ…
CTB kết nối cả hai CP đến hệ thống CPT, CPT ở trong bộ xử lý trung tâm và trong hệ thống I/O. Thơng tin CPT giữa MAU và hệ thống I/O được thực hiện qua bus kiểm tra bộ xử lý PTB.
Hình 1.20. MAS
MAS cũng cung cấp hệ thống kiểm tra bộ xử lý trung tâm CPT, cho phép nhân viên vận hành thơng tin với hệ thống trong trường hợp thơng tin IO bình thường khơng thể thực hiện được, ví dụ khởi động hệ thống ban đầu hoặc khi cĩ lỗi nghiêm trọng xảy ra làm hệ thống ngừng hoạt động. Hệ thống CPT cũng dùng để xử lý lỗi phần mềm trong phần mềm trung tâm.
Bình thường, lệnh được gửi từ hệ thống IO đến CP qua một trong các bus RP. CPT dùng một bus kết nối giữa MAU và hệ thống IO. Các đầu cuối thiết bị ký tự chữ số AT trong hệ thống IO cĩ thể được kết nối dùng để thơng tin CP.
Giao diện vận hành trong phương thức thơng tin CPT bao gồm các lệnh và thơng tin xuất tương ứng trong ngơn ngữ chuẩn người–máy (MML). Các lệnh CPT được dùng cho kiểm tra, dị tìm, nạp các CP và làm cho các CP hoạt động.
Mục đích chính của MAS là bảo đảm rằng APZ luơn được hoạt động mặc dù cĩ một hoặc nhiều lỗi phát hiện cĩ trong hệ thống. MAS chịu trách nhiệm giám sát cả lỗi phần cứng và phần mềm. Lỗi phần cứng cĩ thể là lỗi tạm thời (temporary fault) hoặc lỗi thường xuyên (permanent fault). Lỗi phần mềm là lỗi chương trình cĩ thể dẫn đến Forlopp hoặc khởi động lại hệ thống (system restart).
Lỗi phần cứng và giám sát lỗi phần cứng CP.
Lỗi phần cứng: Lỗi CP cĩ thể gây ra bởi phần cứng trong các phần của CPS hoặc MAU. Lỗi phần cứng cĩ hai loại :
- Lỗi tạm thời (temporary fault): xuất hiện trong quá trình hoạt động bình thường của CP. CP phát hiện lỗi và bắt CP bị lỗi dừng lại. Sau đĩ CP thực hiện chẩn đốn CP bị dừng, nếu lỗi khơng cịn nữa, lỗi sẽ được ghi lại là lỗi tạm thời và CP được đặt ở trạng thái bình thường.
- Lỗi thường xuyên (permanent fault): xuất hiện khi quá trình phục hồi tự động khơng thể đưa CP trở lại trạng thái hoạt động bình thường, lúc này sẽ cĩ cảnh báo phát ra.
Hình trình bày quá trình xử lý lỗi:
Hình 1.22. Xử lý lỗi trong CP
1. Cĩ lỗi xảy ra trong CP.
2. AMU/MAU thực thi kiểm tra cả hai CP, để xác định CP nào cĩ lỗi. 3. Lỗi được phát hiện trên CP-A (ví dụ).
4. CP-B chuyển trạng thái thành thực thi EX và CP-A bị dừng. 5. CP-B cập nhật CP-A.
6. Lỗi được phát hiện trên CP-A trong quá trình cập nhật.
7. CP-A bị dừng, cảnh báo được phát ra chỉ thị board bị lỗi, CP-B vẫn là EX. 8. Nhân viên vận hành xử lý cảnh báo.
Lỗi CP được ghi lại, chứa thơng tin tất cả lỗi thường xuyên và phần lớn lỗi tạm thời đã xảy ra, thơng tin này cĩ thể cung cấp cho quá trình chẩn đốn lỗi.
Giám sát phần cứng: Phát hiện lỗi phần cứng CP được thực hiện trong MAS như sau:
- Các mạch so sánh CP (Side comparing circuits): được dùng để so sánh hoạt động của hai CP. Các mạch này phát hiện rất nhanh lỗi phần cứng trong CP. Việc so sánh được thực hiện bởi đơn vị giám sát và cập nhật trong CP Standby.
- Mạch xác định CP (Side determining circuits): phát hiện lỗi phần cứng và chỉ thị CP nào cĩ lỗi. Mạch xác định CP bao gồm kiểm tra parity, kiểm tra địa chỉ, mã sửa lỗi, kiểm tra nguồn và giám sát xung đồng hồ.- Các chương trình kiểm tra (Test programs): được dùng để phát hiện lỗi trong CP và MAU. Cĩ 2 loại chương trình kiểm tra, một loại chạy lúc lưu lượng thấp và một loại chạy theo chu kỳ thời gian.
Lỗi phần mềm và giám sát lỗi phần mềm CP.
Lỗi phần mềm: Phần lớn các lỗi phần mềm được phát hiện bởi các chức năng giám sát khác nhau trong MAS. Các chức năng này cĩ thể làm khởi động lại hệ thống để cĩ thể định vị và sửa lỗi.
Giám sát phần mềm: Giám sát phần mềm và phát hiện lỗi được thực hiện bởi:
- Mạch kiểm tra xử lý chương trình PHC: giám sát thực thi chương trình phần mềm. Cĩ một mạch PHC trong mỗi CP. Nếu chương trình thực thi, ví dụ, đi vào trạng thái vịng lặp, sau một khoảng thời gian, PHC phản ứng lại và gửi tín hiệu lỗi đến MAU. Sau đĩ, MAU dừng chương trình thực thi đang diễn ra và thực hiện chuỗi phục hồi.
- Các chương trình nhỏ (micro program): thực hiện các kiểm tra thơng thường trong quá trình thực thi chương trình bình thường. Các chương trình nhỏ đảm bảo rằng, ví dụ, các khối chức năng cĩ địa chỉ tồn tại trong hệ thống, các thay đổi địa chỉ và dữ liệu trong bộ lưu trữ phải được thực hiện đúng. Nếu chương trình nhỏ phát hiện ra lỗi, việc đầu tiên nĩ làm là lưu lại thơng tin lỗi, sau đĩ chương trình thực thi bị dừng và mạch PHC được cảnh báo, tiếp đĩ, PHC gửi tín hiệu lỗi đến MAU. Tín hiệu
lỗi bắt đầu quá trình phục hồi như trường hợp lỗi phần mềm được phát hiện bởi mạch PHC.
Kết quả của các quá trình này cĩ thể làm reset lại quá trình thực thi hoặc khởi động lại hệ thống/Forlopp.
V. NHĨM VÀO/RA IOG 20
1. Nhiệm vụ và chức năng của IOG 20
• Hệ thống IOG 20 được phát triển thành cơng từ IOG 11, trước đĩ cĩ nhiều loại hệ thống IOG như IOG 3, IOG 11A, IOG 11B, IOG 11C, IOG 11B5, IOG 11C5, IOG 20B-P, IOG 20B, IOG 20C, IOG 20M, APG 30, APG 33 và mới nhất hiện nay là APG 40. Hình 2.66 so sánh các IOG với nhau và với APG (Adjunct Processor Group – nhĩm bộ xử lý phụ trợ) (trong các hệ thống mới hiện nay của AXE, IOG dần dần thơi khơng dùng nữa và được thay thế bởi APG).
IOG 20 là hệ thống hỗ trợ cho thơng tin với AXE. Nĩ hành động như giao diện giữa AXE với các hệ thống bên ngồi (bao gồm trung tâm tính cước và trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC) và nhân viên vận hành và bảo dưỡng (bao gồm kết nối thuê bao, dị lỗi, thống kê tập hợp và quản lý mạng).
• Nhiệm vụ của IOG 20:
+ Xử lý dữ liệu đến và từ CP. Dữ liệu cĩ thể là ký tự chữ số, như các lệnh, kết quả xuất, cảnh báo, dữ liệu thống kê và dữ liệu cước. Dữ liệu cĩ thể ở dạng nhị phân, ví dụ backup phần mềm.
+ Bộ lưu trữ thứ hai cho thơng tin trên phương tiện từ tính, như trên đĩa cứng, đĩa quang và đĩa mềm.
• Các chức năng của IOG 20: Nạp lại CP; xử lý thống kê; thơng tin dữ liệu, ví dụ, truyền dữ liệu cước đến trung tâm xử lý từ xa ; thơng tin tập trung với trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC ; hiển thị các cảnh báo từ APT, APZ và chính IOG, nĩ cũng hiển thị các cảnh báo bên ngồi, như nhiệt độ và độ ẩm.
2. Các hệ thống con của IOG 20
• Hệ thống con xử lý hỗ trợ SPS (Support Processor Subsystem): chứa hệ thống vận hành để hỗ trợ xử lý file và thơng tin dữ liệu. SPS giao diện với CP và cung cấp các chức năng vận hành và bảo dưỡng được yêu cầu bởi các bộ xử lý hỗ trợ SP.
• Hệ thống con quản lý file FMS (File Management Subsystem): chứa cả phần cứng và phần mềm. Phần cứng bao gồm các thiết bị như đĩa cứng, đĩa quang để lưu trữ thơng tin file.
• Hệ thống con thơng tin người–máy MCS (Man-Machine Communication Subsystem): xử lý thơng tin giữa nhân viên điều hành và hệ thống AXE, thơng tin là các lệnh, các kết quả xuất, cảnh báo…
• Hệ thống con thơng tin dữ liệu DCS (Data Communication Subsystem): cung cấp các giao diện vật lý và thơng tin, giao thức cho thơng tin dữ liệu với AXE.
• Hệ thống con thơng tin mở OCS (Open Communication Subsystem): hỗ trợ các chuẩn thơng tin khác nhau cho việc truyền dữ liệu giữa các ứng dụng trong AXE và các hệ thống máy tính bên ngồi.
IOG 20 cũng chứa các hệ thống con APT tuỳ chọn sau:
• Hệ thống con đo thử lưu lượng và thống kê STS (Statistics and Traffic Measurement Subsystem): là hệ thống tập hợp, lưu trữ, xử lý và đưa ra dữ liệu thống kê cho tất cả loại ứng dụng xử lý lưu lượng và bảo dưỡng.
• Hệ thống con đo thử từ xa RMS (Remote Measurement Subsystem): dùng cho hoạt động kiểm tra và đo thử trên các hệ thống truyền dẫn.
3. Các thành phần phần cứng của hệ thống IOG 20
Các thiết bị IO trình bày trên hình là: AT (đầu cuối ký tự chữ số), AMTP (đầu cuối ký tự chữ số qua MTP Ericsson), ALI (giao diện cảnh báo), HD (đĩa cứng), FD (đĩa mềm), OD (đĩa quang) và DL (đường liên kết dữ liệu).
Giao diện đến bus RP gọi là RP bus adapter VME (RPV hoặc RPV2). RPV/RPV2 cĩ nhiệm vụ thơng tin giữa đơn vị điều khiển trong IOG 20 và CP. RPV biến đổi giao diện bus RP song song thành giao diện bus VME, cịn RPV2 biến đổi giao diện bus RP nối tiếp thành giao diện bus VME.
Bên trong IOG 20, cĩ các giao diện bus VME, bus SCSI-2, PC/AT và Ethernet. Bus Ethernet theo chuẩn ISO 8802-2 và IEEE 802.2, 802.3.
Đơn vị điều khiển trong IOG 20 là bộ xử lý hỗ trợ SP. SP trong IOG 20 dựa trên vi xử lý Motorola 68060, bộ xử lý được gọi là CPU60. CPU 60 cĩ bộ nhớ bên trong là 32 MB, ngồi ra, phần lớn dữ liệu được yêu cầu bởi SP được lưu trong các đĩa cứng và được dùng bởi SP khi cần thiết, trong CP cũng chứa nhiều phần mềm của hệ thống IO.
RPV (hoặc RPV2) và SP được ghép đơi trong cấu hình chuẩn IOG 20, nĩ được thực hiện để phịng ngừa lỗi (lỗi phần cứng và phần mềm) xuất hiện trong một SP.
Hai SP trong một IOG được kết nối bởi bus liên máy tính ICB. ICB cho phép dữ liệu được truyền giữa 2 SP, nĩ là một bus Ethernet. Mỗi SP được gọi là nút (node), như vậy ta cĩ Node A và Node B, bình thường một nút SP hoạt động ở trạng thái thực thi EX (Executive) và nút cịn lại ở trạng thái dự phịng SB (Standby).
Hình 1.24. Nhĩm bộ xử lý hỗ trợ SPG
Kết nối luận lý giữa CP và SP, qua RPV (hoặc RPV2) và bus RP được gọi là một đường liên kết (link).
Một IOG 20 như mơ tả trên – với 2 SP (hoặc nút), mỗi cái điều khiển nhiều thiết bị IO, được gọi là một nhĩm bộ xử lý hỗ trợ SPG. Nhĩm bộ xử lý hỗ trợ SPG và nhĩm vào ra IOG là các khái niệm tương đương. Một SPG chỉ cĩ 2 SP.
Cĩ thể kết nối 4 SPG đến CP, mỗi SPG được đánh số với SPG đầu tiên được gọi là SPG 0. Phần lớn tổng đài AXE với IOG 20 chỉ cần một SPG, nghĩa là SPG-0, nhưng nếu tổng đài cần lưu trữ và truyền đi một lượng dữ liệu lớn thì cần đến 2 hoặc 3 SPG. SPG-1, SPG-2 và SPG-3 cung cấp các bộ xử lý riêng rẽ cơ bản để xử lý dữ liệu. Chúng làm giảm bớt tải cho các SP của SPG-0 trong việc xử lý các thiết bị IO ký tự chữ số và các cảnh báo.