.Thủ pháp hồi cố (rétrospective)

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn nam cao (Trang 66 - 68)

3.2.1. Thủ pháp hồi cố luôn đi song đôi với thủ pháp lắp ghép trong toàn bộ sáng tác của Nam Caọ Chính sự lắp ghép hiện tại và quá khứ, lắp ghép những hành động, sự biến đã xảy ra và đang xảy trong cuộc đời nhân vật đã làm xuất hiện hình thức hồi cố, hồi tởng.

Hồi cố là hình thức sử dụng các đoạn hồi ức của nhân vật, ngắt quãng tuyến hành động chính trong tiến trình câu chuyện và trong cuộc đời nhân vật. Kiểu kết cấu cốt ruyện theo phơng thức trần thuật hồi cố (quay ngợc trở lại với sự việc xảy ra từ trớc ) nh thế này rất tiêu biểu cho các sáng tác của W.Folkner. Khi nhà văn sử dụng phơng thức trần thuật này trong tác phẩm, các mối liên hệ bên trong mang ý nghĩa cảm xúc tức là liên hệ kết cấu giữa các tình tiết truyện có lúc hoá ra lại có chức năng quan trọng hơn so với các mối liên hệ thời gian, nhân quả của bản thân cốt truyện. Để thể hiện thành công tâm lý nhân vật, trong hầu hết các truyện ngắn của mình, Nam Cao đều sử dụng một cách có ý thức và khai thác triệt để hiệu quả, tính năng đặc biệt của phơng thức trần thuật nàỵ 3.2.2. Trớc mỗi sự kiện, Nam Cao đều hớng ngòi bút của mình vào việc khám phá thế giới bên trong của con ngờị Ông tập trung bút lực của mình vào việc miêu tả và phân tích tâm lý của nhân vật với những dòng hồi tởng triền miên cứ đứt rồi lại nốị Những suy nghĩ day dứt, căng thẳng xuyên suốt cuộc đời từng nhân vật và do vậy, xuyên suốt hầu hết truyện ngắn của Nam Caọ

Nhiều truyện ngắn Nam Cao đợc mở đầu bằng chính cái thời hiện tạị Ngời đọc nh đợc tận mắt chứng kiến những sự việc đang diễn ra: “ Hắn vừa đi vừa chửị..” (Chí Phèo), “Dần thức dậy thì trong nhà còn tối om...” (Một đám c-

ới), “Hôm nay ma rét...” (Từ ngày mẹ chết), “Từ ngửng mặt lên nhìn Hộ ba

lần...” (Đời thừa), “ Sáng hôm nay đang ngồi viết với nhaụ..” (Cái mặt không

chơi đợc), “ Thế là xong, anh chết rồi đấy nhỉ?...” (Điếu văn), “ Bây giờ thì hắn

đã thành mõ hẳn rồị..” (T cách mõ)...

Nam Cao thờng đa ngời đọc vào thẳng câu chuyện ở chính cái thời điểm hiện tạị Cái hiện tại ấy đợc gợi ra nh là kết quả của một quá khứ xa xôi nào đó. Cách mở đầu nh thế gây đợc sự chú ý đặc biệt với ngời đọc, gợi sự tò mò, đánh thức ở họ hứng thú muốn đi sâu tìm hiểu xem câu chuyện nói về ai, về cái gì và đang xảy ra chuyện gì. Dờng nh bị chi phối bởi một sức hút mãnh liệt không gì cỡng lại đợc, từ thời hiện tại, mạch tự sự của Nam Cao thờng quay về với thời gian quá khứ nơng theo dòng hồi tởng của nhân vật hoặc ngời trần thuật. Cách trần thuật “hồi cố”, quay lại phía sau nh thế là một đặc điểm phổ biến trong những tác phẩm Nam Caọ Trong tác phẩm Chí Phèo, sau đoạn mở đầu “Hắn vừa đi vừa chửị..” là đoạn quay về với lai lịch đầy tủi nhục của Chí: “Một anh đi thả ống lơn, một buổi sáng tinh sơng đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên cái lò gạch bỏ không, anh ta rớc lấy và đem cho một ngời đàn bà goá mù...” Tiếp theo đó, dòng hồi tởng của nhân vật đợc xen kẽ với dòng hồi tởng của ngời trần thuật: “Hắn nhớ mang máng rằng có lần hắn 20 tuổi, rồi hắn đi ở tù, rồi hình nh hắn hăm nhăm không biết

có đúng không? (...). Hắn nôn nao buồn là vì mấy mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn cái gì đó rất xa xôị Hình nh có một thời hắn đã ao ớc có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mớn, cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn để nuôi làm vốn liếng, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng...” Qua những đoạn hồi tởng này, Nam Cao muốn đa đến cho độc giả một cái nhìn toàn diện hơn về Chí Phèọ Thực ra hắn cũng là ngời nhiều suy nghĩ và ớc mơ, dù ớc mơ ấy giản dị, khiêm nhờng. Lúc sống trong hiện tại cô độc cũng chính là lúc hắn có dịp nhìn lại mình và nhớ về mình - con ngời của quá khứ - nhiều nhất. Sự hồi tởng da diết này đã thức tỉnh chất Ngời còn sót lại trong hắn. Có sự hồi tởng này, tâm trạng hắn đợc cân bằng, điều hoà trở lạị Tâm hồn hắn dịu mát hẳn vì đợc tắm đẫm trong quá khứ tốt đẹp, hiền hoà. Bớc ngoặt tâm lý bất ngờ gắn liền với việc hắn xách dao đến nhà Bá Kiến và dõng dạc : “Ai cho tao lơng thiện? Tao muốn làm ngời lơng thiện...” chính có nguyên nhân từ “cuộc” suy tởng miên man về cuộc đời, về thân phận của bản thân hắn trớc đó. Từ đây, chúng ta có đợc một Chí Phèo dù bị cuộc đời hất bỏ vẫn le lói phẩm chất ngờị

3.2.3. Sở dĩ Nam Cao luôn theo sát dòng hồi tởng của nhân vật là bởi ngay từ đầu, ông có ý thức đi sâu khám phá, tìm hiểu và phân tích nội tâm nhân vật. Ông hiểu rằng, thế giới ấy luôn có sự vận động nội tại, nó là một cõi sâu khơi gợi nhiều hứng thú và cần phải quan sát chăm chú ở nhiều góc độ, cung bậc, ở vào những thời điểm khác nhaụ Vì vậy, thủ pháp hồi cố đã đợc ông sử dụng nh một phơng thức trần thuật đắc lực. Hệ quả là cốt truyện truyện ngắn của ông ít biến cố, sự kiện, hành động bên ngoài mà giàu hành động bên trong với những suy nghĩ không cùng của nhân vật. Chúng tôi đã thống kê và nhận thấy rõ điều này trong rất nhiều truyện ngắn: ở truyện ngắn Dì Hảo, nhà văn kể chuyện dì Hảo nhng kỷ niệm về gia đình dì, hồi ức về tuổi thơ của dì và của nhân vật “tôi” chiếm 2/3 số trang (6/9 trang). Một đám cới diễn ra trong hiện tại mà dòng hồi tởng của nhân vật kéo dài tới 10/17 trang. ở truyện Đui mù, dòng hồi tởng là 5/6 trang. ở T cách mõ dòng hồi tởng chiếm 9/10 trang. ở Điếu văn, dòng hồi tởng chiếm 9/10 trang... Điều đó cho thấy, dòng hồi tởng

của nhân vật và ngời kể chuyện luôn xuất hiện với tần số cao trong các tác phẩm. Nó chiếm phần cơ bản của mạch truyện và chi phối một cách toàn diện diễn biến mỗi truyện.

Có thể xem hồi cố giống nh một thứ phanh luôn hãm tiến trình sự kiện lại, làm cho nhịp điệu trần thuật của Nam Cao trở nên chậm chạp. Bản thân nhà văn đã có sự cách tân, đổi mới trong việc di chuyển và luân phiên điểm nhìn trần thuật để nói lên thật hấp dẫn những dòng hồi tởng đó. Ông không chỉ dừng lại ở dòng hồi tởng của ngời trần thuật khách quan, nghiêm nhặt, ông còn len lỏi vào chính tâm trạng nhân vật, đặt mình vào đúng vị trí, số phận, hoàn cảnh của nhân vật để nói lên thật đầy đủ, chính xác, tinh tế và sâu sắc những gì đang diễn ra trong thế giới nội tâm của họ. Có nhiều lúc, ta tởng nh nhà văn hoàn toàn nhập mình vào nhân vật. Có nh vậy, ông mới thể hiện đợc cái đau, cái sám hối của nhân vật lão Hạc khi kể lại chuyện bán con chó vàng hay cái hối hận đến cực độ của nhà văn Hộ khi anh tỉnh rợu và nhớ lại những việc khốn nạn, đê tiện mà mình đã gây ra cho vợ con từ tối hôm trớc. Nam Cao diễn tả thành công cả những cơn say xen lẫn những phút giây tỉnh táo để mà yêu, mà ghét của

nhân vật Chí Phèọ.. Nam Cao đã khai thác, vận dụng một cách tài năng, thuần thục và hiệu quả phơng thức trần thuật hồi cố, góp phần làm nên tính thẩm mĩ của cốt truyện cũng nh tạo ra sự tơng hợp giữa đặc điểm cốt truyện với đặc điểm hệ thống nhân vật. Đây không phải là điều mà bất cứ nhà văn nào cũng có thể làm đợc. So sánh với truyện ngắn Thế Lữ thời kỳ trớc đó, chúng ta thấy rằng trớc khi đi vào diễn biến câu chuyện cũng theo mạch hồi tởng của nhân vật, bao giờ tác giả cũng phải chêm vào một câu đại loại: “Tôi xin thuật lại theo lời ngời bạn”... Có nghĩa là nhà văn đã hoàn toàn phân định rõ từ đó trở đi câu chuyện thuộc về quá khứ và chỉ là chuyện của quá khứ. Tâm trạng nhân vật đơn thuần thuộc về những tháng ngày đã qua, không còn dính líu chút gì đến hiện tại nữạ Hay trong truyện ngắn Thạch Lam, dòng hồi tởng của nhân vật chỉ xuất hiện ở một thời điểm nhất định nào đó mà thôị

Nh vậy, bằng tài năng nghệ thuật của mình, Nam Cao đã chứng minh đ- ợc tầm quan trọng và hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp hồi cố trong văn học. Điều này thật đúng với ý kiến sau: “Hồi cố là một phép lặp độc đáọ Lặp lại ý nghĩ khiến tiến trình kể chuyện đợc chậm lạị Có thể xem hồi cố là một sự tạm nghỉ , tạm ngừng trong thể liên tục của truyện” (Galperin - Văn bản với t cách

đối tợng nghiên cứu của ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, H.1987, tr.

214). Đồng thời cũng ở đây, chúng ta thừa nhận sự truởng thành của bản thân văn học. Có nghĩa là lúc này, thế giới nội tâm con ngời đã thực sự trở thành một đối tợng khám phá của văn học. Và hơn thế nữa, trong mỗi tác phẩm đã có sự phát triển và kết hợp nhuần nhị, hài hoà kiến thức, phơng pháp thể hiện liên ngành của nhiều bộ môn nghệ thuật nh: văn học với điện ảnh hay sự kết hợp của nhiều thể loại trong một tác phẩm nh truyện ngắn với hồi ký... Văn học đã trởng thành trong sự vận động tự thân và chiều sâu của nó, đó cũng là dịp để độc giả có điều kiện soi tỏ tâm lý mình vào tâm lý nhân vật. Nó đa tới kết quả “thanh lọc” tâm hồn độc giả mà văn học cần đạt tớị

Không chỉ sử dụng phơng thức trần thuật kiểu lắp ghép hoặc theo dòng hồi cố của nhân vật, trong các truyện ngắn của mình, nhà văn Nam Cao còn sử dụng đậm đặc những lời “bình luận ngoại đề”. Chính điều này tạo nên sự hiện diện thờng xuyên của cái “chủ quan” tức là sự hiện hữu rất hợp lý của nhà văn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn nam cao (Trang 66 - 68)