- Số cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Chi nhỏnh hầu hết đó qua đào tạo nhưng số cú trỡnh độ cơ bản và chuyờn sõu mới chỉ chiếm khoả ng trờn 80%
b. Khỏch quan
3.3.3. Với Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam
Nam
Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam cần tào điều kiện giỳp đỡ về ặmt thủ tục, văn bản hướng dẫn thủ tục cú liờn quan khi mà Chi nhỏnh khai thỏc được những khỏch hàng cú tớnh chất hoạt động trờn toàn hệ thống. Bờn cạnh đú Trung tõm điều hành Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (gọi tắt là TTĐH) cú ý kiến với hiệp hội ngõn hàng Việt Nam, với NHNN cú sự can thiệp về giỏ trờn từng địa bàn để giảm bớt thiệt hại cho ngõn hàng.
Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam tiếp tục triển khai nhanh chúng cỏc nghiệp vụ mới của ngõn hàng hiện đại như thanh toỏn nhanh, kết hợp hỡnh thức ngõn hàng bỏn lẻ với ngõn hàng bỏn buụn, thực hiện cơ chế giao dịch một cửa, nối mạng Internet và nõng cấp mạng nội bộ (LAN),... để từ đú thu hỳt được nguồn tiền từ thanh toỏn.
Sv Nụng Văn Thực Trang 72 Lớp Ngõn hàng 42A Hỗ trợ cỏc Chi nhỏnh về tài chớnh để mua trụ sở, đặt phũng giao dịch và cỏc quỹ tiết kiệm, cú như vậy mới mang tớnh ổn định lõu dài, đú là diều kiện đầu tiờn để tạo sự tin tưởng đối với khỏch hàng.
Hỗ trợ về ngoại tệ khi Chi nhỏnh khụng đỏp ứng đủ nhu cầu sử dụng ngoại tệ của khỏch hàng và cho phộp Chi nhỏnh kinh doanh mua bỏn ngoại tệ trong và ngoài hệ thống. Cho phộp cỏc Chi nhỏnh NHNo& PTNT Việt Nam trờn địa bàn Hà Nội được chủ động tham gia vào thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng.
Đề nghị NHNo Việt Nam sớm trang bị bổ sung thiết bị tin học, cụng nghệ cao đểđảm bảo quỏ trỡnh triển khai cỏc ứng dụng mới nhằm khai thỏc thế mạnh trong giao dịch, và cỏc thụng tin lien quan tới sự thay đổi, biến động của thị trường tài chớnh trong thời gian tới, mở rộng mạng SWIFT IN cho cỏc Chi nhỏnh cấp huyện, quận. Nối mạng với hệ thống cỏc doanh nghiệp, tổng cụng ty,... để tạo sự thuận tiện tối đa cho Chi nhỏnh cũng như khỏch hàng của Chi nhỏnh trong việc giỏm sỏt hoạt động, tỡm hiểu và trao đổi thụng tin.
- Trung tõm điều hàng nờn cú chiến lược đào tạo cỏn bộ trong toàn hệ thống nhất là cỏn bộ tin học để từ đú khai thỏc triệt để cỏc dữ liệu thụng tin đó cú trong chương trỡnh giao dịch phục vụ cho cụng việc hàng ngày.
- Áp dụng mức phớ điều vốn ngắn hạn thấp hơn so với vốn trung và dài hạn cho cỏc Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn bạn trong hệ thống, cũng như cỏc ngõn hàng khỏc hệ thồng để tạo sự thuận lợi trong hoạt động của cả hệ thống cũng như Chi nhỏnh Lỏng Hạ, đồng thời cũng phải tạo ra khoảng cỏch giữa lói suất đầu vào và lói suất đầu ra để tăng thu nhập cho Chi nhỏnh..
Sv Nụng Văn Thực Trang 73 Lớp Ngõn hàng 42A
KẾT LUẬN
Nguồn vốn huy động cú vai trũ rất quan trọng đối với hoạt động của ngõn hàng thương mại, nú là yếu tố quyết định hàng đầu về quy mụ, vị thế của ngõn hàng trờn thị trường. Ngày nay mặc dự hầu hết cỏc NHTM rất coi trọng việc tăng lượng vốn hoạt động nhất là nguồn vốn hỡnh thành từ huy động trong nền kinh tế.
Đối với Chi nhỏnh Lỏng Hạ, trong thời gian qua đó huy động được lượng vốn đỏng kể, với quy mụ và cơ cấu đa dạng hợp lý, đỏp ứng được nhu cầu sử dụng vốn, trong đú cú sự tài trợ cho cỏc dự ỏn dài hạn, quy mụ lớn, thời gian thu hồi vốn lõu.
Tuy nhiờn do Chi nhỏnh chưa thực sự cụ thể hoỏ những nội dung của chớnh sỏch huy động vốn, mà chỉ mới lờn kế hoạch chung cho toàn Chi nhỏnh, do đú hoạt động này chưa thực sự đem lại kết quả như mong muốn bởi chưa cú sự cõn đối về cơ cấu giữa nội tệ ngoại tệ, ngắn hạn và trung dài hạn. Điều này làm ảnh hưởng đỏng kể tới hoạt động của Chi nhỏnh.
Trong thời gian tới, nhận thấy tầm quan trọng của cụng tỏc này, với đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn sau, nhiệt tỡnh, năng động, sỏng tạo trong cụng tỏc, với màng lưới rộng khắp, chỳng ta tin tưởng rằng Chi nhỏnh Lỏng Hạ sẽ xõy dựng cho mỡnh nội dung cụ thể cho chiến lược hoạt động lõu dài nhất là những nội dung của chớnh sỏch huy động vốn của mỡnh để từđú đỏp ứng được cỏc mục tiờu hoạt động quan trọng của mỡnh.
Sv Nụng Văn Thực Trang 74 Lớp Ngõn hàng 42A
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.E. W. Reed & E.K. Gill, 1993, Ngõn hàng thương mại, NXB. Tp. Hồ Chớ Minh.
2. Feredric S. Miskin, 1994, Tiền tệ ngõn hàng và thị trườnd tài chớnh, NXB. Khoa học Kỹ thuật.
3. Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngõn hàng thương mại, NXB. Tài Chớnh.
4. Ts. Phan Thị Thu Hà- PGS., Ts. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngõn hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB. Thống Kờ.
5. T.s Nguyễn Hữu Tài, 2002, Lý thuyết Tài chớnh Tiền tệ, NXB. Thống Kờ.
6. Bỏo cỏo thường niờn của NHNo Việt Nam năm 2002.
7. Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật Ngõn hàng Nhà Nước, của Nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
8. Lờ Thanh Ngọc, 2003, Lịch sử Chi nhỏnh ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Lỏng Hạ 07/1997- 03/2003.
9. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh Lỏng Hạ cỏc năm 2001, 2002, 2003.
10. Ts. Bựi Thiện Nhiờn, 2003, Một số suy nghĩ thực trạng và giải phỏp mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt- Xõy dựng nờn văn mỡnh tiền tệ, Tạp chớ Ngõn hàng , số chuyờn đề 2003, tr.7 - 8.
11. Lờ Thị Thanh Hà, 2003, Làm thế nào để thay đổi thúi quen trong thanh toỏn của dõn cư, Tạp chớ Ngõn hàng , Số chuyờn đề 2003, tr. 41- 43.
12. Cỏc bỏo tạp chớ khỏc như Thời bỏo Kinh tế, Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ, Thời bỏo Ngõn hàng,...
Sv Nụng Văn Thực Trang 75 Lớp Ngõn hàng 42A
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞĐẦU 01
Chương 1- CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 03