Những nội dung và hỡnh thức giỏo dục đạo đức, lối sống cho học

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh trường THPT phan bội châu, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

B. NỘI DUNG

1.2.Những nội dung và hỡnh thức giỏo dục đạo đức, lối sống cho học

học sinh THPT hiện nay

1.2.1 . Nội dung giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT

Ngày nay, giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT là giỏo dục lũng trung thành với Đảng, hiếu với Dõn, yờu quờ hương đất nước, cú lũng vị tha nhõn ỏi, cần cự liờm khiết và chớnh trực. Đú là đạo đức XHCN, là đạo đức của cỏ nhõn, tập thể và chủ nghĩa nhõn đạo mang tớnh chõn thực tớch cực, khỏc với

đạo đức vị kỷ, cỏ nhõn. Giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh gắn chặt với giỏo dục tư tưởng, chớnh trị, giỏo dục truyền thống dõn tộc và bản sắc văn hoỏ dõn tộc, giỏo dục phỏp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh những phương thức ứng xử đỳng trước vấn đề của xó hội. Từ đú giỳp cỏc em cú khả năng tự kiểm soỏt được hành vi của bản thõn một cỏch tự giỏc, cú khả năng chống lại những biểu hiện lệch lạc về lối sống.

Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong nhõn cỏch, là sản phẩm khụng tự nhiờn cú, đũi hỏi phải cú một quỏ trỡnh sư phạm để hỡnh thành và phỏt triển, đú chớnh là giỏo dục đạo đức. Giỏo dục đạo đức là một quỏ trỡnh sư phạm, trong đú dưới tỏc động chủ động của nhà giỏo dục nhằm hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh ý thức đạo đức, tỡnh cảm đạo đức, hành vi và thúi quen đạo đức, nhờ đú mà tạo ra cỏc phẩm chất đạo đức ở học sinh.

Mục đớch của quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức ở nhà trường phổ thụng là hỡnh thành ở học sinh những phẩm chất đạo đức, lối sống cao đẹp, gúp phần hỡnh thành con người mới, đỏp ứng yờu cầu CNH - HĐH đất nước.

Để hỡnh thành ý thức đạo đức, nhà giỏo dục phải làm cho học sinh nắm được:

+ Những nguyờn tắc đạo đức XHCN trong mối quan hệ với truyền thống đạo đức của dõn tộc.

+ Hệ thống cỏc chuẩn mực đạo đức liờn quan đến học sinh làm cơ sở cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.

Đõy chớnh là những tri thức cần thiết mà học sinh cần được trang bị đủ trỡnh độ ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, nhưng mới chỉ cú ý thức đạo đức thụi thỡ chưa đủ, ý thức đú phải trở thành nhõn tố bờn trong thụi thỳc con người thực hiện những hành vi đạo đức một cỏch tự nguyện, tự giỏc. Đú chớnh là tỡnh cảm đạo đức, cú tỡnh cảm đạo đức thỡ mới cú những động cơ đạo đức cao đẹp sẵn sàng thực hiện những hành vi đạo đức, nhưng quan trọng hơn là

biết phờ phỏn, lờn ỏn và đấu tranh trước những hành vi phi đạo đức, phản văn hoỏ. Giỏo dục tỡnh cảm đạo đức là một yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Khụng cú tỡnh cảm đạo đức thỡ con người sẽ trở nờn vụ cảm trước cỏi ỏc, thờ ơ trước cỏi thiện, trở thành những kẻ bất lương, vụ đạo đức.

Từ ý thức đạo đức và tỡnh cảm đạo đức con người thể hiện bằng những hành vi cụ thể và đõy chớnh là hành vi đớch thực, cú tớnh ổn định được rốn luyện nhiều sẽ trở thành thúi quen hàng ngày. Mục đớch cao nhất của giỏo dục đạo đức, lối sống chớnh là hỡnh thành ở học sinh những thúi quen, hành vi đạo đức tiến bộ trong cuộc sống.

Giỏo dục đạo đức, lối sống đũi hỏi khụng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giỏo dục phải được thể hiện thành tỡnh cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh. Quỏ trỡnh dạy học chủ yếu được tiến hành bằng cỏc giờ học trờn lớp, cũn quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức, lối sống khụng chỉ bú hẹp trong giờ lờn lớp mà nú cũn được thể hiện thụng qua tất cả cỏc hoạt động trong nhà trường.

Để giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cú hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trũ hết sức quan trọng, cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt khi nú cú sự tỏc động đồng thời của cỏc lực lượng giỏo dục: nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

Trước hết, cỏc giỏ trị cần được lựa chọn để định hướng cho học sinh THPT phải đỏp ứng được mục tiờu giỏo dục, đào tạo thế hệ trẻ phục vụ đất nước, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ do cuộc sống đặt ra. Muốn thực hiện điều đú, giỏo dục lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội giữ vai trũ quyết định, nú là nền tảng điều chỉnh hành vi của học sinh, xỏc định thỏi độ lựa chọn và ứng xử trước những biến động to lớn của cơ chế thị trường đặt ra.

Bờn cạnh đú, khi tiến hành giỏo dục lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, chỳng ta khụng thể tỏch rời khỏi việc giỏo dục thế giới quan cỏch mạng và nhõn sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho học sinh. Bởi vỡ, nhận thức đỳng là yếu tố cốt lừi tạo nờn niềm tin cú căn cứ khoa học. Tuy nhiờn, thế giới quan và nhất là nhõn sinh quan giai đoạn cỏch mạng hiện nay đó được bổ sung nhiều nhõn tố mới do chớnh cuộc sống mang lại.

Cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay cũn phải giỳp cho học sinh cú ý thức cộng đồng, tinh thần khoan dung, mỡnh vỡ mọi người, chống chủ nghĩa cỏ nhõn ớch kỷ, bảo vệ mụi trường sống. Tinh thần khoan dung và ý thức cộng đồng là kết tinh của cỏc giỏ trị truyền thống, nú được hỡnh thành trong lịch sử chống giặc ngoại xõm và dựng nước của dõn tộc, tinh thần ấy tạo nờn sức mạnh tiềm ẩn bờn trong của con người Việt Nam. Nhà trường cần chỳ trọng đến những phẩm chất đạo đức để giỏo dục cho cỏc em nhằm nõng cao đạo đức cỏch mạng, lối sống lành mạnh và cú nhõn cỏch cao đẹp. Đú là những phẩm chất đạo đức về tỡnh yờu thương con người, cần cự, vượt khú trong học tập, giỳp đỡ lẫn nhau, cú chớ tiến thủ, yờu thầy mến bạn và trung thành với sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, phỏp luật của Nhà nước.Cần phải tạo nờn một phong trào thi đua sụi nổi về sự phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện tư cỏch đạo đức và tự giỏc trong học tập. Biểu hiện cụ thể, sinh động là bằng nhiều hỡnh thức giỏo dục cho học sinh ý thức tập thể, phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đỏp nghĩa”, phụng dưỡng những người cú cụng với cỏch mạng, cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng, bảo vệ của cụng, giữ vững kỷ cương, nội quy, quy chế ở trường cũng như nơi sinh sống.

Trước sự tỏc động của khoa học, cụng nghệ đang làm cho đời sống kinh tế - xó hội cú những biến chuyển mau lẹ. Để cú thể thớch nghi được với hoàn cảnh đú, đũi hỏi học sinh phải luụn cú tinh thần tự chủ, nhạy bộn, chấp nhận sự hy sinh, dỏm đương đầu khẳng định mỡnh. Vỡ thế, một trớ tuệ cao, ý

chớ mạnh mẽ chủ động trong cụng việc là những phẩm chất của thanh niờn, học sinh, phải coi đú là những điều kiện để sau khi ra trường, họ cú thể hoàn thành nhiệm vụ do cuộc sống đặt ra. Đõy cú thể được xem là nột đạo đức khỏc biệt hơn cả so với cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống.

Từ những yếu tố trờn cú thể xỏc định khỏi quỏt nội dung giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn mới theo Nghị quyết của Đại hội Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh toàn quốc lần thứ VIII như sau:

Người thanh niờn trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước là người cú lý tưởng và đạo đức cỏch mạng, cú lối sống văn húa, cú ý chớ tự tụn, tự cường dõn tộc, cú trỡnh độ học vấn, giỏi chuyờn mụn, nghề nghiệp;cú sức khoẻ tốt; cú năng lực tiếp cận và sỏng tạo cụng nghệ mới; cú ý chớ chiến thắng nghốo nàn lạc hậu, phấn đấu cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh [21; tr.39].

Giỏo dục đạo đức là nhiệm vụ bao trựm và xuyờn suốt toàn bộ hoạt triển nhõn cỏch, giỏo dục đạo đức, lối sống phải trở thành mối quan tõm của toàn xó hội, là vấn đề của mọi vấn đề trong chiến lược giỏo dục - đào tạo vỡ sự phỏt triển con người và sự phỏt triển của xó hội.

1.2.2 . Cỏc hỡnh thức giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT

1.2.2.1 . Cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục đạo đức, lối sống phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của học sinh THPT

Học sinh THPT cú một số đặc điểm tõm sinh lý sau:

- Cỏc em đó qua tuổi thiếu niờn nhưng lai chưa phải là người lớn, những định hướng giỏ trị đó được cỏc em đỏnh giỏ khụng chỉ bằng cảm tớnh mà đó cú sự tham gia của lý trớ. Mặc dự chưa cú sự chớnh chắn nhưng cũng khụng cũn quỏ bồng bột như học sinh trung học cơ sở nữa, cỏc em đó cú đủ trỡnh độ để dễ dàng nhận ra sự khụng thống nhất giữa lời núi và việc làm của nhà giỏo dục. Khi đú tỏc hại của nú đối với quỏ trỡnh giỏo dục là khụn lường, thậm chớ phản giỏo dục.

- Học sinh THPT luụn muốn tự khẳng định mỡnh. Đõy là một xu hướng ngày càng phỏt triển, thể hiện tớnh tự lập, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong thanh niờn học sinh hiện nay. Tuy nhiờn, mặt hạn chế của nú là do thiếu kinh nghiệm sống cho nờn xu hướng này thường bị tỏc động xấu của cơ chế thị trường, cỏc em lại đua đũi thực hiện những hành vi sai lệch làm trỏi với thuần phong mỹ tục, cho đú là những hành vi để tự khẳng định mỡnh. Chớnh để tự khẳng định mỡnh nờn hầu hết cỏc em đều rất cố gắng trong cụng việc nhất là học tập và phỏt huy năng lực của mỡnh để đạt kết quả cao nhất, đõy là yếu tố tớch cực cần phải phỏt huy. Tuy nhiờn nếu tự khẳng định mỡnh quỏ thỡ cỏc em sẽ đề cao cỏi tụi cỏ nhõn, từ đú rơi vào tỡnh trạng tự ỏi, thiếu khả năng kiềm chế trước những lời nhận xột của người khỏc.

- Trong xu thế cụng nghệ thụng tin phỏt triển như vũ bóo, học sinh lại cú điều kiện cú thể mở mang kiến thức, nõng cao trỡnh độ học vấn, tiếp nhận thụng tin đa chiều, nhưng nếu để quỏ trỡnh này diễn ra một cỏch tự phỏt mà khụng cú sự hướng dẫn, giỏo dục thỡ cỏc em sẽ cú xu hướng hướng ngoại, coi trọng yếu tố kỷ thuật, kinh tế, hiện đại mà xem thường những giỏ trị nhõn văn, giỏ trị truyền thống đạo đức, thậm chớ cũn chịu ảnh hưởng của những hành vi phản văn húa như bạo lực, kớch dục, sống gấp v.v..

1.2.2.2 . Giỏo dục đạo đức, lối sống căn cứ vào mục tiờu, yờu cầu và cấu trỳc chương trỡnh giỏo dục đạo đức ở trường THPT

Để hỡnh thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống núi chung và cỏc mụn học núi riờng trong nhà trường phải thực hiện những mục tiờu và nhiệm vụ sau:

+ Hỡnh thành cho học sinh ý thức cỏc hành vi ứng xử của bản thõn phải phự hợp với lợi ớch xó hội, giỳp học sinh cú thể lĩnh hội một cỏch đỳng mức cỏc cỏc chuẩn mực đạo đức được quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Từ đú giỳp học sinh cú niềm tin, cú thỏi độ đỳng đắn với cỏc chuẩn mực đạo đức, biết phờ phỏn, đấu tranh với những biểu hiện tiờu cực, những hành vi trỏi đạo đức, từ đú tự giỏc, tớch cực thực hiện cỏc hành vi đạo đức cao đẹp và biết tự hào về truyền thống đạo đức của dõn tộc. Biết vận dụng những kiến thức đó học để ứng xử những tỡnh huống đạo đức diễn ra trong cuộc sống, cú ý thức rốn luyện, thực hành cỏc hành vi đạo đức phự hợp với chuẩn mực đạo đức của xó hội. Bồi dưỡng tỡnh cảm đạo đức, tớnh tớch cực và bền vững và cỏc phẩm chất, bản lĩnh để đảm bảo cho hành vi luụn đỳng theo yờu cầu đạo đức, rốn luyện thúi quen hành vi đạo đức để trở thành bản tớnh tự nhiờn của mỗi cỏ nhõn và duy trỡ.

Mục tiờu đú cần được phản ỏnh trong cấu trỳc chương trỡnh đạo đức mụn Giỏo dục cụng dõn ở trường THPT trờn cơ sở kế thừa và nõng cao những nội dung và chuẩn mực đạo đức mà học sinh đó được tiếp thu và rốn luyện ở cỏc cấp học dưới. Ngoài ra chương trỡnh Giỏo dục cụng dõn ở trường THPT đều cú ý nghĩa giỏo dục đạo đức, lối sống một cỏch giỏn tiếp với những tri thức liờn mụn như: Triết học, Kinh tế chớnh trị học, Chủ nghĩa xó hội khoa học, Đường lối của Đảng và Phỏp luật. Thụng qua nội dung chương trỡnh nhằm cung cấp cho cỏc em thế giới quan và phương phỏp luận khoa học, từ đú học sinh rỳt ra được những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.

Núi túm lại, toàn bộ hệ thống nội dung chương trỡnh mụn Giỏo dục cụng dõn cú chức năng cung cấp tri thức làm nền tảng, là cơ sở cho sự tu dưỡng, rốn luyện về mặt tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, lối sống cho thanh niờn, học sinh.

Bờn cạnh việc xỏc định nội dung thỡ giỏo viờn cần phải lựa chọn cho mỡnh phương phỏp giỏo dục phự hợp, gúp phần quan trọng trong việc giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường THPT.

Để dạy tốt phần cụng dõn với đạo đức giỏo viờn cần phải sử dụng một số phương phỏp cơ bản sau:

Phương phỏp nờu gương: Đõy là phương phỏp đặc thự của giỏo dục đạo đức, lối sống, khụng chỉ nờu gương tốt để học sinh noi theo mà cũn cả những gương xấu để học sinh lờn ỏn, phờ phỏn và biết cỏch phũng trỏnh. Mặt khỏc trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống giỏo viờn phải trở thành tấm gương sỏng, mẫu mực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc ảnh hưởng giỏo dục đối với học sinh.

Phương phỏp giảng giải: Đõy là phương phỏp phự hợp với trỡnh độ của học sinh, nhằm hỡnh thành ở cỏc em những biểu tượng đạo đức, niềm tin vào những chuẩn mực đạo đức cao đẹp, mong muốn rốn luyện để đạt được những chuẩn mực đú trong cuộc sống. Mặt khỏc trong khi sử dụng phương phỏp giảng giải, ngụn ngữ mang tớnh biểu cảm của giỏo viờn cú ý nghĩa rất lớn trong quỏ trỡnh truyền tải cỏc phạm trự, cỏc chuẩn mực đạo đức cũng như việc hỡnh thành tỡnh cảm đạo đức ở học sinh.

Phương phỏp đàm thoại, nờu vấn đề: Đõy là phương phỏp tối ưu trong giảng dạy đạo đức ở trường THPT, phương phỏp này sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động của học sinh khi cỏc em tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức và giỏo dục đạo đức. Thực hiện được phương phỏp đàm thoại và nờu vấn đề sẽ tạo ra khụng khớ thoải mỏi và dõn chủ trong lớp học, từ đú sẽ kớch thớch được năng lực tư duy độc lập của học sinh. Khụng những thế, giỏo viờn cũn kiểm tra trỡnh độ nhận thức, cũng như cỏch ứng xử, thỏi độ đỏnh giỏ của học sinh trước những chuẩn mực và hiện thực đạo đức đú.

1.2.2.3. Giỏo dục đạo đức, lối sống thụng qua cỏc hoạt động ngoại khoỏ, tham quan và tỡm hiểu thực tế

Đõy là những hoạt động hết sức bổ ớch nhằm giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh bằng hoạt động thực tiễn. Hoạt động trong tập thể chớnh là mụi

trường tốt để mỗi cỏ nhõn học sinh tự bộc lộ mỡnh thụng qua mối quan hệ cộng đồng, để từ đú mỗi học sinh cú thể tự điều chỉnh hành vi của mỡnh phự hợp với chuẩn mực đạo đức của tập thể và của xó hội. Cỏc hoạt động ngoại khoỏ phải được chuẩn bi thật chu đỏo về cả nội dung và hỡnh thức để thu hỳt được đụng đảo học sinh tham gia một cỏch tớch cực.

Nhà trường nờn tổ chức cỏc hoạt động từ thiện, vận động quyờn gúp

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh trường THPT phan bội châu, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)