Một vài kết quả chạy thử khi cài đặt chơng trình trên ngôn ngữ lập trình Visual Basic 0.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về giải thuật di truyền và ứng dụng để tìm cực trị của đa thức bậc n (Trang 46 - 47)

II. Giải thuật di truyền với Bài toán tìm cực tiểu đa thức bậc n.

6. Một vài kết quả chạy thử khi cài đặt chơng trình trên ngôn ngữ lập trình Visual Basic 0.

trình Visual Basic 6.0.

* Bài 1 : Tìm giá trị cực tiểu của đa thức bậc hai f(x) = x2 - 4x + 6

- Nhập: bậc n=2, các hệ số , cận trên =10, cận dới = -10, số lợng quần thể popsize =30.

- Kết quả ngôn ngữ VB: nghiệm x =1.8768006

giá trị nhỏ nhất = 2.01517822

* Bài 2: Tìm giá trị cực tiểu của đa thức bậc 4 f(x) = x4 - 2x2 +4

- Nhập: bậc n=4, các hệ số , cận trên =10, cận dới = -10, số lợng quần thể popsize =40.

- Kết quả ngôn ngữ VB: nghiệm x = - 0.982784 giá trị nhỏ nhất = 3.001165

* Bài 3 : Tìm giá trị cực tiểu của đa thức bậc 6

f(x) = x6 - 6x5 +15 x4 - 20x3 +15x2 - 6x +4

- Nhập: bậc n=6, các hệ số , cận trên =10, cận dới = -10, số lợng quần thể popsize =40.

- Kết quả ngôn ngữ VB: nghiệm x = 1,1277777 giá trị nhỏ nhất = 3.0000043

7. Nhận xét:

+ Cùng một dữ liệu vào nhng mỗi lần chạy chơng trình cho ta một kết quả khác nhau nhng sự khác nhau là không đáng kể.

+ Ngôn ngữ lập trình VB không cho ta kết quả thật tốt nh mong muốn nhng nếu áp dụng trong thực tế thì cũng có thể chấp nhận đợc .

+ Muốn tăng độ chính xác của kết quả, ta có thể tăng thêm vòng lặp, tăng thêm số lợng quần thể và tăng thêm bit biểu diễn chuỗi nhị phân.

So với phơng pháp toán học thì quả là chơng trình cho kết quả cha thật tốt. Đối với Giải thuật di truyền, chúng ta có thể chạy thử nhiều lần và theo dõi tiến trình kết quả. Ví dụ chạy thử 20 lần, nhận thấy từ lần 15 đến lần thứ 20 chơng trình đều cho kết gần giống nhau và không thấy có chiều hớng cải thiện thêm thì có thể kết luận là đã đạt đợc kết quả tốt nhất trong hoàn cảnh hiện tại. Còn nếu sau 20 lần chạy thử mà kết quả vẫn còn thay đổi nhiều thì lựa chọn một trong hai hớng: tạm thời nhận giải pháp có hệ số thích nghi cao nhất hoặc tiếp tục thử nữa nếu thời gian cho phép. Khi áp dụng trong thực tế, đặc biệt là thuộc phạm vi thơng mại thì đây không phải là khuyết điểm quan trọng bởi vì với môi trờng, hoàn cảnh cụ thể thì chỉ cần tốt hơn cách làm trớc là đã đợc chấp nhận.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về giải thuật di truyền và ứng dụng để tìm cực trị của đa thức bậc n (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w