Ví dụ: Các cá thể ứng với hệ số thích nghi g(i) cho trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về giải thuật di truyền và ứng dụng để tìm cực trị của đa thức bậc n (Trang 25 - 27)

STT Hệ số thích nghi g(i) Tỷ lệ (%) 1 0.3 30 2 0.24 24 3 0.18 18 4 0.13 13 5 0.1 10 6 0.05 5

- Với quy tắc chọn lọc bàn Roulete, các cá thể đợc biểu diễn lên hình tròn nh sau:

- Khi chuyển kỹ thuật chọn lọc này thành chơng trình, chúng ta có thể thực hiện theo hai cách :

<*> Cách 1: Dùng cho trờng hợp tổng thích nghi xấp xỉ bằng 1

10% 5% 30% 18%

+Bớc 1: Sắp xếp các cá thể theo hệ số thích nghi giảm dần .

+Bớc 2: Tính tổng giá trị thích nghi của tất cả các cá thể trong quần thể và gọi nó là tổng thích nghi Tf (total fitness). Thờng có giá trị =1.

+Bớc 3: Đặt các giá trị thích nghi của các cá thể kề nhau lên đoạn [0,Tf]

+Bớc 4: Phát sinh một số p là số ngẫu nhiên trong khoảng [0, Tf]. Giá trị của p nằm trong khoảng con nào thì cá thể chiếm khoảng con đó sẽ đợc chọn.

<*> Cách 2: Dùng cho trờng hợp tổng thích nghi lớn hơn 1 +Bớc 1: Đánh số các cá thể trong quần thể.

+Bớc 2: Tính tổng giá trị thích nghi của tất cả các cá thể trong quần thể và gọi nó là tổng thích nghi Tf (total fitness).

+Bớc 3: ứng với mỗi cá thể, ta tính độ thích nghi tích luỹ bằng hệ số thích nghi của chính nó cộng với hệ số thích nghi của các cá thể đứng trớc nó.

g(i) TL= g(i) + g(i+1)

+Bớc 4: Phát sinh một số p là số ngẫu nhiên trong khoảng [0, Tf].

+Bớc 5: Cá thể đầu tiên trong quần thể có hệ số thích nghi tích luỹ lớn hơn hoặc bằng p sẽ đợc chọn. ( g(i) TL ≥ n ).

- L u ý : Mỗi cá thể chỉ đợc chọn một lần, nếu chọn nhiều cá thể thì ta phải phát sinh chuỗi số ngẫu nhiên p1, p2, …

- Với ví dụ trên, tổng hệ số thích nghi của các cá thể bằng 1 nên ta chọn cách 1, sắp xếp các cá thể theo thứ tự tăng dần, ta thu đợc hệ số thích nghi tích luỹ của các cá thể nh sau:.

STT Hệ số thích nghi g(i) Tỷ lệ (%) Hệ số thích nghi tích luỹ g(i)TL 1 0.3 30 0.3 2 0.24 24 0.54 3 0.18 18 0.72

4 0.13 13 0.85

5 0.1 10 0.95

6 0.05 5 1

- Nếu ta phát sinh p = 0.55 thì cá thể thứ 3 đợc chọn. - Nếu ta phát sinh p = 0.95 thì cá thể thứ 5 đợc chọn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về giải thuật di truyền và ứng dụng để tìm cực trị của đa thức bậc n (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w