Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trơng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh và một số chỉ số sinh học của người mắc bệnh đái tháo đường ở khu vực thành thị tỉnh nghệ an (Trang 47 - 59)

- Số lợng và thể tích trung bình hồng cầu: Đợc xác định bằng phơng pháp điện trở kháng trên máy phân tích tự động Hematology analyzer KX 21 của

4.3.4.Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trơng

Tăng huyết áp và rối loạn chuyển hoá glucose có mối liên hệ mật thiết với nhau, điều này đã đợc khẳng định trong nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ có chỉ số huyết áp tâm thu (từ 134 - 139,3 mmHg) cao hơn nhóm đối tợng không bị bệnh ĐTĐ (từ 122,0 - 127,5mmHg), chỉ số huyết áp tâm trơng ở nhóm đối tợng bị bệnh ĐTĐ (từ 83,3 - 83,5 mmHg) cũng cao hơn so với chỉ số huyết áp tâm trơng ở nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (từ 74,4 - 8mmHg), sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05). Tỷ lệ nhóm đối tợng bị ĐTĐ có biểu hiện tăng huyết áp tâm thu cao gấp 2 lần so với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ, sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Tỷ lệ nhóm đối tợng bị ĐTĐ có biểu hiện tăng huyết áp tâm trơng cao gấp 1,8 lần so với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ, sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Kết quả tơng tự cũng tìm thấy đợc qua nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cs (2003) tại 4 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và tp Hồ Chí Minh. [9]

Nh vậy chứng tỏ rằng ở ngời bị bệnh ĐTĐ kèm theo biểu hiện tăng huyết áp. Theo một số nghiên cứu, tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đờng sẽ làm tăng phát triển các biến chứng cả bệnh lý mạch máu lớn và vi mạch, nh nhồi máu cơ tim, bệnh võng mạc, bệnh xơ tiểu cầu thận. Vì vậy, để làm giảm những tác hại gây nên ở bệnh đái tháo đờng, các nhà đái tháo đờng học và tim mạch đề nghị

mức huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đờng cần phải đạt đợc và duy trì là 130 mm Hg huyết áp tâm thu và 85 mm Hg huyết áp tâm trơng. Việc kiểm soát huyết áp ở ngời bị bệnh đái tháo đờng cũng làm giảm nguy cơ và tác hại do bệnh đái tháo đ- ờng gây ra.

4.3.5.Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với một số chỉ số huyết học

Kết quả nghiên cứu chỉ ra, số lợng hồng cầu ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ là 4,89 - 5,22 T/L. Kết quả này, tơng đơng với số lợng hồng cầu của ngời Việt Nam bình thờng từ 18 - 59 tuổi, ở nữ 4,66 T/L, ở nam là 5,05 T/L, theo Đỗ Trung Phấn (2003). [35]

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng, thể tích trung bình hồng cầu ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ là từ 88,8 - 89 fl, cao hơn không đáng kể so với thể tích trung bình hồng cầu của ngời Việt Nam bình thờng từ 18 - 59 tuổi (từ 87 - 88 fl), theo Đỗ Trung Phấn (2003). Nh vậy, không thấy rõ mối liên quan giữa bệnh đái tháo đờng với số lợng và thể tích trung bình hồng cầu.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ở nhóm đối tợng bị bệnh ĐTĐ chỉ số cholesterol toàn phần từ 5,05 - 5,95 mmol/l; chỉ số tryglicerides từ 2,28 - 3,54 mmol/l. Theo Vũ Đình Vinh (1996)[51], chỉ số cholesterol toàn phần ở ngời Việt Nam bình thờng là từ 3,5 - 4,5 mmol/l; chỉ số tryglicerides là từ 1,71 - 3,42 mmol/l. Nh vậy chỉ số cholesterol toàn phần ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ cao hơn so với chỉ số cholesterol toàn phần ở ngời Việt Nam bình thờng cùng độ tuổi, chỉ số tryglicerides ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ tơng đơng với chỉ số tryglicerides ở ngời Việt Nam bình thờng cùng độ tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bệnh đái tháo đ- ờng không ảnh hởng rõ nét đến chỉ số tryglicerides, nhng có thể có mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số cholesterol toàn phần.

4.3.5. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với nồng độ hormon FT4 và TSH

Hệ tuyến yên - tuyến giáp có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển hoá các chất. Hoạt động chức năng của tuyến yên - tuyến giáp đợc chủ

yếu thực hiện thông qua việc phân tiết các hormon kích giáp tố tuyến yên và các nội tiết tố tuyến giáp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có thể tỷ lệ ĐTĐ do nguyên nhân từ tuyến giáp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thu đợc khi nghiên cứu nồng độ hormon kích tố tuyến giáp (TSH) và thyroxin tự do (FT4) ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ thấy rằng, nồng độ hormon thyroxin tự do (FT4) từ 12,04 - 14,3 pmol/l; nồng độ hormon kích tố tuyến giáp (TSH) từ 1,74 - 2,41àIU/ml. Theo Vũ Đình Vinh (1996))[51], nồng độ hormon kích tố tuyến giáp (TSH) ở ngời Việt Nam bình thờng là 3,9 ± 2 àIU/ml; nồng độ hormon thyroxin tự do (FT4) là 10 ± 1,8 pmol/l. Nh vậy, nồng độ hormon kích tố tuyến giáp (TSH) ở nhóm đối tợng bị bệnh ĐTĐ tơng đơng với nồng độ hormon kích tố tuyến giáp (TSH) ở ngời Việt Nam bình thờng; còn nồng độ hormon thyroxin tự do (FT4) ở nhóm đối tợng bị bệnh ĐTĐ cao hơn so với với hàm lợng hormon thyroxin tự do (FT4) ở ngời Việt Nam bình thờng. Nh vậy, hoạt động chức năng tuyến yên không ảnh hởng rõ rệt lên bệnh đái tháo đờng, nhng có thể có mối liên quan giữa hoạt động chức năng tuyến giáp với bệnh ĐTĐ. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Mai Trọng Khoa (1999)[39] và các kết quả của Migdalisin, Kalogeropoulou K, Tolis A (1990) [59]; Bagchi N, Palanis wami N và Cs (1988)[57].

Một điều đáng tiếc trong quá trình nghiên cứu đề tài này là chúng tôi chỉ lấy đợc mẫu máu của nhóm đối tợng bị ĐTĐ mà không thể lấy đợc mẫu máu của nhóm đối tợng không bị bệnh, tiến hành xét nghiệm chỉ tiêu huyết học và hormon FT4 và TSH, so sánh với nhóm đối tợng bị ĐTĐ để đa ra kết luận chính xác và khoa học hơn.

Kết luận và kiến nghị

Kết luận

1. Trong độ tuổi 30 - 64, tỷ lệ đái tháo đờng ở khu vực thành thị tỉnh Nghệ An là 5,9%, tỷ lệ RLDNG là 12,3%, tỷ lệ này có sự phân hoá giữa các điểm nghiên cứu và đang có xu hớng gia tăng, dự báo vào năm 2010 tỷ lệ này sẽ tăng lên khoảng 7- 13,6%.

2. Trong độ tuổi 30 - 64, tỷ lệ mắc ĐTĐ và tỷ lệ RLDNG tơng quan thuận với độ tuổi của các nhóm đối tợng nghiên cứu (với hệ số tơng quan tơng ứng r = 0,96; r = 0,56).

3. ở nhóm đối tợng đái tháo đờng, có sự gia tăng tỷ lệ đối tợng có chỉ số đờng huyết lúc đói ≥ 6,1 mmol/l; chỉ số BMI ≥ 23; chỉ số vòng eo và vòng eo/vòng mông cao; tăng huyết áp so với nhóm đối tợng không bị đái tháo đờng, sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 đến p < 0,05.

Vì vậy, chỉ số BMI ≥ 23; chỉ số vòng eo và vòng eo/vòng mông cao; biểu hiện tăng huyết áp là những yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đờng.

4. ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ, không thấy mối liên quan rõ rệt với các chỉ số về số lợng hồng cầu, thể tích trung bình hồng cầu, chỉ số tryglicerides, nồng độ hormon kích tố tuyến giáp (TSH), nhng có thể có mối liên quan với chỉ số cholesterol, nồng độ thyroxin tự do (FT4).

Kiến nghị

1. Trong độ tuổi 30 - 64, tỷ lệ ĐTĐ ở khu vực thành thị, tỉnh Nghệ An khá cao, đặc biệt tỷ lệ này sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm tới. Vì vậy, cần phải có giải pháp để làm giảm tỷ lệ ĐTĐ.

2. Những đối tợng có chỉ số BMI ≥ 23; chỉ số vòng eo cao (ở nam ≥ 90cm, ở nữ ≥ 80cm); chỉ số vòng eo/vòng mông cao (ở nam ≥ 0,95; ở nữ ≥ 0,85), có biểu hiện tăng huyết áp nên đến các cơ sở y tế để thăm khám bệnh theo định kỳ để phát hiện bệnh sớm, từ đó chú ý hơn việc rèn luyện thân thể và hoạt động thể lực

3. Cần tiếp tục nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ ở các khu vực đồng bằng, ven biển, miền núi và làm rõ thêm mối liên quan của bệnh ĐTĐ với các chỉ số sinh học khác.

Tài liệu tham khảo

1. Bệnh viện Nội tiết (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đờng, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đờng ở Việt Nam, Nxb Y học Tr. 1- 31.

2 Nguyễn Bá Bằng (2003), " Điều tra tỷ lệ bệnh đái tháo đờng có yếu tố nguy cơ tại thành phố Việt Trì", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004, Tr 435 - 439.

3. Tạ Văn Bình (2001), “Bệnh béo phì, nguy cơ và thái độ của chúng ta”,

Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học đại hội Nội tiết và đái tháo đ- ờng Việt Nam lần thứ nhất” . Nxb Y học, 2001, Tr. 323-330.

4 Tạ Văn Bình và cs (2004), “Nghiên cứu ảnh hởng của thói quen ăn uống và chế độ ăn với bệnh đái tháo đờng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 273-282.

ở nhóm đối tợng có nguy cơ mắc bệnh cao, đánh giá ban đầu về tiêu chuẩn khám sàng lọc dợc sử dụng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 331-343.

6 Tạ Văn Bình và cs (2004), “ảnh hởng của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hoá đờng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 359-369. 7 Tạ Văn Bình và cs (2002), “Thực trạng đái tháo đờng – suy giảm dung

nạp glucoza các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh ở Hà Nội”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai. Nxb Y học, 2004. Tr 425-434.

8 Tạ Văn Bình và cs (2001), “Các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đờng tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai. Nxb Y học, 2004. Tr 442-452.

8 Tạ Văn Bình và cs (2003), “Thực trạng bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ ở 4 thành phố lớn của Việt Nam”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 510 - 526.

10 Tạ Văn Bình (2000), Bệnh đái tháo đờng. Nxb y học Hà Nội, 2000, tr 3 - 78.

11 Nguyễn Trung Chính và cs (1993), Tìm hiểu sự liên quan giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và nhỡng trị số của thành phần Lipoprotêin huyết thanh, Tạp chí Y học thực hành số 4, 1993. Tr 19.

12 Nguyễn Huy Cờng và cs (2001), Tỷ lệ đái tháo đờng và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội (lứa tuổi trên 15)”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và

chuyển hoá lần thứ hai. Nxb Y học, 2004. Tr 488-496.

13 Vũ Huy Chiến và cs (2003), “Liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc đái tháo đờng TYPE 2 tại một số vùng dân c tỉnh Thái Bình”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai. Nxb Y học, 2004. Tr 296-300.

14 Trần Hữu Dàng và cs (1996), “Tần suất Đái tháo đờng ở ngời lớn (≥15 tuổi) ở thành phố Huế”, Kỷ yếu toàn văn công trình khoa học Nội tiết và chuyển hoá. Nxb Y học, 2000, Tr. 355-359.

15 Trần Hữu Dàng và cs (2000), “Giá trị chẩn đoán Đái tháo đờng của trị số glucose huyết sau ăn 1h30’ qua nghiên cứu trên 54 bệnh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn công trình khoa học Nội tiết và chuyển hoá. Nxb Y học, 2000, Tr. 381-387.

16 Trần Hữu Dàng (2000), " Tỷ lệ vòng bụng trên vòng mông gia tăng, một nguy cơ quan trọng gây bệnh đái tháo đờng", Kỷ yếu toàn văn công trình khoa học Nội tiết và chuyển hoá. Nxb Y học, 2000. Tr 514 - 518.

17 Trần Hữu Dàng và cs (2001), “Nghiên cứu rối loạn Glucose máu ở ngời béo phì dạng nam”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học đại hội Nội

tiết và đái tháo đờng Việt Nam lần thứ nhất” , Nxb Y học, 2001, Tr. 288- 293.

18 Trần Hữu Dàng và cs (2004), " Tỷ lệ ĐTĐ và rối loạn glucose máu ở bệnh nhân tăng cân, béo phì", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004, tr 652 - 657.

19 Huỳnh Tấn Đạt và Cs ( 2002), " BMI, chỉ số vòng eo / vòng mông ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2", Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ ở các tr- ờng Đại Học Y Dợc lần thứ 11, 2002, tr 134 - 139.

nhân đái tháo đờng typ 2. Hội nghị Nội tiết và đái tháo đờng khu vực miền trung lần thứ 3. Tạp chí y học thực hành. 1/ 2003, tr 72 - 76. 21 Tô Văn Hải (2002) " Điều tra dịch tễ học của bệnh ĐTĐ ở ngời từ 16

tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội ", Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hoá, số 5 Nxb y học Hà Nội, tr 19 - 27.

22 Tống Sông Hơng và Cs (2003), " Điều tra bệnh đái tháo đờng ở đối t- ợng có nguy cơ và các yếu tố liên quan tại tỉnh Sơn La năm 2003",Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ ha, , Nxb Y học, 2004, tr 471 - 487.

23 Nguyễn Kim Hng và Cs (2001), " Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đ- ờng ở ngời trởng thành ( ≥ 15) tại thành phố Hồ Chí minh năm 2001",

Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 497 - 509.

24 Trần Văn Lạc và cs (2003), “Nhận xét tình hình đái tháo đờng và yếu tố nguy cơ tại thành phố Nam Định năm 2003”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 527 - 534.

25 Vũ Nguyên Lam và cs (2004), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đờng tại TP Vinh năm 2000”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 376-387.

26 Phạm Thị Lan và cs (2004), “Tìm hiểu gánh nặng chi trả của bệnh nhân đái tháo đờng điều trị nội trú tại bệnh viện nội tiết năm 2001”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004. Tr 301- 310.

27 Trơng Vĩnh Long và Cs (2004), "Chỉ số huyết áp tâm thu (AAI)ở bệnh nhân đái tháo đờng type 2", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004, Tr 555 - 565.

28 Nguyễn Kim Lơng và Cs (2002), " Nghiên cứu tăng glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đờng", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, 2004, Tr 449 - 454.

29 Chu Văn Mẫn (2003), ứng dụng tin học trong sinh học, , Nxb Y học, 2003. Tr 7 - 246.

30 Vũ Thị Mùi (2003), " Đánh giá tỷ lệ đái tháo đờng và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 - 64 tại tỉnh Yên Bái năm 2003", Kỷ yếu toàn văn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh và một số chỉ số sinh học của người mắc bệnh đái tháo đường ở khu vực thành thị tỉnh nghệ an (Trang 47 - 59)