Mối liên quan của bệnh ĐTĐ với một số chỉ số sinh học

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh và một số chỉ số sinh học của người mắc bệnh đái tháo đường ở khu vực thành thị tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

- Số lợng và thể tích trung bình hồng cầu: Đợc xác định bằng phơng pháp điện trở kháng trên máy phân tích tự động Hematology analyzer KX 21 của

4.3. Mối liên quan của bệnh ĐTĐ với một số chỉ số sinh học

Trong đề tài này, chung tôi chọn chỉ số đờng huyết sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose làm tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh ĐTĐ và RLDNG. Bởi vì, mặc dù các đối tợng điều tra đã đợc nhắc nhở nhịn ăn từ tối hôm qua, nhng vẫn có một số đối tợng không thực hiện đợc nên để đảm bảo tính khách quan và khoa học chúng tôi không chọn chỉ số đờng huyết lúc đói là tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh ĐTĐ và RLDNG.

Tuy nhiên, từ kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ số đờng huyết lúc đói tỷ lệ thuận với chỉ số đờng huyết sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose ở ngời bị ĐTĐ. Tỷ lệ nhóm đối tợng bị ĐTĐ có chỉ số đờng huyết ≥ 6,1 mmol/l chiếm 87,5%, cao hơn so với nhóm không bị ĐTĐ (0%), sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Mặt khác, chỉ số đờng huyết lúc đói ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ (từ 8,70 - 9,08 mmol/l) cao hơn rất nhiều so với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (từ 4,66 - 4,68 mmol/l), sai khác này có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bá Việt và cs (2003) [51]

Nh vậy, qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi góp thêm một bằng chứng để khẳng định: sử dụng chỉ số đờng huyết lúc đói kết hợp với chỉ số đờng huyết sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh ĐTĐ. Kết quả này cũng phù hợp với khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới (1999).

4.3.2. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số BMI

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, tỷ lệ nhóm đối tợng bị ĐTĐ có chỉ số BMI ≥ 23 chiếm tỷ lệ 60% cao gấp 1,5 lần so với chỉ số BMI < 23, sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Mặt khác, chỉ số BMI ở nhóm đối tợng bị ĐTĐ (từ 23, - 23,3) cao hơn chỉ số BMI ở nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (từ 20,6 - 21,0), sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05). Tỷ lệ nhóm đối tợng bị ĐTĐ có chỉ số BMI ≥ 23 cao (60%) gấp 2,8 lần so với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (21,9), sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Kết quả này tơng tự với những dẫn liệu từ nghiên cứu của một số tác giả khác nh Tạ Văn Bình (2003) [9].

Điều đó góp thêm cơ sở dẫn liệu để khẳng định rằng, mặc dù còn nhiều bàn cãi, chỉ số BMI là một yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đờng. Chính vì vậy, chúng tôi cũng khuyến nghị rằng, những ngời có chỉ số BMI ≥ 23 hãy nên đến các cơ sở y tế thăm khám theo định kỳ để có thể phát hiện bệnh giai đoạn sớm, từ đó chú ý hơn việc rèn luyện thân thể và có các hoạt động thể lực phù hợp.

4.3.5. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số vòng eo và vòng eo/vòng mông

Về chỉ số vòng eo đợc coi là chỉ số có giá trị để chẩn đoán béo dạng Android và béo tạng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ số vòng eo của nhóm đối tợng bị ĐTĐ (từ 79,1 - 83,6cm) cao hơn chỉ số vòng eo của nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (từ 72,2 - 74,8cm), sai khác này có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tỷ lệ nhóm đối tợng bị ĐTĐ có vòng eo mức cao ( nam ≥ 90, nữ ≥ 80) chiếm 42,5% cao gấp 3,4 lần so với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (12,5), sai khác này có ý nghĩa thống kê (với p < 0,01). Kết quả nghiên cứu tơng tự cũng tìm thấy đợc qua các nghiên cứu của tạ Văn Bình và cs (2003) [9] ; Vũ Huy Chiến và cs (2003) [13] ; Trần Văn Lạc và cs (2003) [24]; Nguyễn Thị Nhạn và cs (2003)[32]

kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, chỉ số vòng eo/vòng mông (WHR) của nhóm đối tợng bị ĐTĐ (từ 0,88 - 0,9cm) cao hơn nhóm đối tợng không bị ĐTĐ (từ 0,83 - 0,84cm), sai khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05). Tỷ lệ nhóm đối t- ợng bị ĐTĐ có mức vòng eo/mông cao (nam ≥ 0,95; nữ ≥ 0,85) cao gấp 2,2 lần so với nhóm đối tợng không bị ĐTĐ, sai khác này có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05).

Béo thờng phân bố mỡ ở bụng, làm cho tỷ lệ vòng bụng/vòng mông tăng hơn bình thờng, béo bụng thờng liên quan đến hiện tợng kháng insulin. Béo có vai trò không nhỏ trong cơ chế sinh bệnh đái tháo đờng. Béo sẽ đa đến thiếu tơng đối insulin, chủ yếu do giảm số lợng receptor ở các tổ chức phụ thuộc insulin.

Nh vậy, từ kết quả nghiên cứu, chứng tỏ chỉ số vòng eo và chỉ số vòng eo/vòng mông cao cũng là yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ. Chính vì vậy, chúng tôi cũng khuyến nghị rằng, những ngời có chỉ số vòng eo và chỉ số vòng eo/vòng mông hãy nên đến các cơ sở y tế thăm khám theo định kỳ để có thể phát hiện bệnh giai đoạn sớm, từ đó có các hình thức rèn luyện thân thể và hoạt động thể lực phù hợp.

4.3.4. Mối liên quan giữa bệnh ĐTĐ với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áptâm trơng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh và một số chỉ số sinh học của người mắc bệnh đái tháo đường ở khu vực thành thị tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w