[37], [72] nh sau:
Khi đứng, hai chân của ngời thừa cân - béo phì không đợc thẳng, các khớp đầu gối thờng bị lệch do lớp thịt và mỡ dày ở hai đùi trong đẩy xơng đùi khuỳnh ra hai bên một cách bất thờng. Bởi vậy, ngời thừa cân - béo phì có nhiều khả năng bị viêm và sng khớp đầu gối gấp 3 lần so với ngời bình thờng. Hiện tợng này cũng hay xẩy ra ở các ngón tay. Trọng lợng cơ thể nặng quá khiến cho cột sống và các khớp xơng khác của cơ thể phải gồng gánh quá sức nên hiện tợng đau khớp thờng xẩy ra từ tuổi 50 trở đi, ở nữ nhiều hơn nam. Ngoài ra, thoái hoá khớp, đau thắt lng xẩy ra khi trọng lợng cơ thể tăng thì sức nặng đè lên các khớp càng lớn, nhất là vùng lng, khớp háng, khớp gối, cổ chân làm cho các khớp này sớm bị tổn thơng và lão hoá nhanh [37], [72]. Bên cạnh đó, ngời béo thờng bị đau và giảm hoạt động các khớp xơng cột
sống, tứ chi…Trên phim X – quang thấy rõ đầu các khớp xơng sờn, đầu
gối, mắt cá chân có hiện tợng tăng sinh. Xơng bánh chè của ngời béo có hiện tợng nhũ hoá [11], [37], [73], [74].
Ngoài ra, theo Nguyễn Văn Nhận [11] ngời thừa cân – béo phì có hiện tợng lắng đọng axit uric(C5H4O3N4) ở các khớp xơng, dẫn đến viêm khớp. axit uric trong máu ng- ời thừa cân – béo phì cao gấp 3 lần so với ngời không bình thờng [11], [50], [60]. Ngời có cân nặng vợt tiêu chuẩn càng nhiều thì lợng axit uric trong máu càng cao. Nếu tăng
axít uric kéo dài có thể gây bệnh gout biểu hiện bằng viêm khớp cấp tính các khớp chủ yếu ở chi dới tái phát nhiều lần [27], [37], [72]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lâm [27] cho thấy béo phì liên quan với sự hình thành bệnh viêm khớp xơng mãn tính và bệnh gout. ở phụ nữ béo phì trong và sau thời kỳ tiền mãn kinh, có biểu hiện đau khớp gối. Tăng nguy cơ mắc bệnh gout với béo phì có thể liên quan với sự tăng axit uric máu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: cùng với sự tăng của tuổi từ 45 - 65 thì tỉ lệ ngời thừa cân - béo phì bị một số bệnh về khớp đang đợc điều trị tăng dần theo tuổi ở cả nam và nữ. Nam thừa cân - béo phì ở tuổi 45 - 50 bị bệnh về khớp chiếm 20,2% và ở độ tuổi 61 - 65 lên tới 36,8% và ở nữ có 28,5% ở độ tuổi 45 - 50 đến 52,7% ở độ tuổi 61 - 65. Trong cùng độ tuổi tỉ lệ nữ bị bệnh khớp cao hơn nam. Tỉ lệ nam thừa cân – béo phì độ tuổi 45 - 65 bị các bệnh về khớp là 29,8% tỉ lệ nữ thừa cân – béo phì bị các bệnh về khớp là 44,6% và có tới 37,6% ngời thừa cân - béo phì ở độ tuổi này bị các bệnh về khớp. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy có xuất hiện một số đối tợng bị bệnh gout đang điều trị, đối tợng này ở nam cao hơn nữ. Chế độ ăn uống thừa calo, giàu mỡ động vật cùng cuộc sống tĩnh tại ít vận động dẫn đến rối loạn cân bằng năng lợng và trao đổi lipid, tăng hàm lợng cholesterol máu, tăng trọng lợng cơ thể và tăng huyết áp, là nguyên nhân của bệnh xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành [11], [18], [73], [74].
Cholesterol là chất tạo thành từ lipid. Nó là một thành phần quan trọng của cơ thể và có mặt ở tất cả mọi tế bào. Cholesterol có trong thành phần các hormone sinh dục, thành phần dịch mật, màng tế bào, lớp bọc sợi thần kinh. Một lợng cholesterol có vai trò nhất định và rất quan trọng đối với cơ thể, nhng nếu dùng một lợng cholesterol quá mức cần thiết thì lại cực kỳ có hại (hàm lợng bình thờng của cholesterol trong máu dao động khoảng 3,9 – 5,2 mmol/l) [47], [63], [73].
Hàm lợng cholesterol trong máu đạt cao và phá vỡ sự cân bằng giữa hàm l- ợng lipoproteid có trọng lợng phân tử thấp – LDL và hàm lợng lipoproteid có trọng lợng phân tử cao – HDL (sản phẩm kết hợp giữa lipid và protid) là
nguyên nhân chính trong sự phát triển bệnh xơ vữa động mạch và các biểu hiện lâm sàng của nó nh: tổn thơng động mạch vành, mạch máu não và mạch máu chi dới [27], [58], [67].
Lipoproteid là tổ hợp của lipid và protid. Hàm lợng protid trong lipoproteid càng cao thì trọng lợng của lipoproteid càng lớn. Trong khi các phân tử lipoproteid có trọng lợng phân tử thấp – LDL chứa tới 99% lipid, thì các phân tử có trọng lợng phân tử cao - HDL chỉ chứa 55% lipid [19], [71]. Các phân tử lipoproteid có trọng lợng phân tử cao có khả năng hấp thụ cholesterol ở trong máu và vận chuyển về gan để xử lý. Do vậy, những ng ời có HDL càng cao thì càng có ít nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch (chỉ số bình thờng HDL > 0,9 mmol/l, cuả LDL<3,9 mmol/l) [37], [55], [73].
Đa số trờng hợp bị thừa cân và béo phì là do lợng mỡ thừa trong cơ thể quy định. ở những ngời bình thờng, mỡ chiếm 12 - 14%(ở đàn ông), 18 - 24% (ở đàn bà) trọng lợng cơ thể, còn những ngời thừa cân – béo phì, khối lợng mỡ chiếm 30 - 40% trọng lợng cơ thể. Lợng mỡ trong cơ thể chủ yếu tích lũy ở dới da, các mô mỡ nh mạc nối lớn ở bụng và mô mỡ ở dới da ngực. Theo nhận xét của nhiều tác giả, khi độ béo của cơ thể tăng lên dẫn đến sự rối loạn trao đổi lipid giữa mô mỡ và máu, làm cho hàm lợng một số loại lipid máu tăng lên, đó là tăng cholesterol, triglycerid, LDL - C [29], [31], [37]. Một nguyên nhân tăng cholesterol máu ở những ngời thừa cân – béo phì là do hàm lợng HDL - C giảm. Lipoprotein HDL – C có tác dụng liên kết với cholesterol trong máu và vận chuyển về gan để sử lý, do vậy tăng hàm lợng HDL đồng nghĩa với việc giảm cholesterol máu và giảm xơ vữa động mạch. Theo Nguyễn Phúc Nghị [37], có đến 20 - 30% ngời thừa cân – béo phì bị rối loạn về chuyển hoá lipít máu. Tỷ lệ cao nhất của triglycerid có ảnh hởng chính đến sự tăng cân. Có đến 2/3 số đàn ông bị thừa cân - béo phì đều có hiện tợng tăng triglycerid. Sự tăng triglycerid trong máu là yếu tố thờng phối hợp với sự xơ vữa động mạch để gây ra những tai biến về tim mạch. Đối với mọi lứa tuổi ở cả hai giới, hiện tợng béo
phì cơ thể d mỡ đều làm cho lợng HDL - C giảm. Mức HDL - C bé hơn 0,35g/l là một nguy cơ tai biến tim mạch tự phát [4], [18], [22], [37], [67]. Ngoài ra, bệnh béo phì có thể làm tăng lợng cholesterol xấu- LDL-C và cũng làm tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạch [63], [67]. Bệnh béo phì ở đàn ông thờng làm tăng tỷ trọng các phần tử LDL- C gây nguy cơ xơ vữa mạch máu cao [72], [78]. Theo nhiều tác giả thì sau tuổi 60, lợng mỡ trong cơ thể và trong máu giảm dần [54], [67], [68]. Sự tăng cholesterol mỡ không những phụ thuộc vào độ béo của cơ thể mà còn chịu ảnh hởng của một số yếu tố khác nh tập luyện thể dục thể thao và chế độ ăn uống, hút thuốc lá, rợu bia [8], [20], [23], [63], [74]
Theo kết quả nghiên cứu của Dzoãn Thị Tờng Vi [48], ngời béo phì có biểu hiện trạng thái bất thờng về lipít máu, trong đó nồng độ cholesterol, triglycerid, LDL – C tăng cao và HDL - C giảm so với ngời bình thờng [44], [45]. Kiểu biến dỡng này th- ờng gặp ở những ngời béo bụng và liên quan nghịch với việc tăng hoạt động [8], [12], [20], [75]. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị ái Khuê [20] cũng cho thấy, hàm lợng cholesterol, triglycerid, LDL - C ở những ngời thừa cân – béo phì đều tăng cao hơn nhiều so với ngời tập luyện thể dục thể thao; hàm lợng HDL của ngời thừa cân - béo phì thấp hơn nhiều so với ngời bình thờng tập luyện. Theo nghiên cứu của Trần Đình Toán [43], khi BMI tăng thì càng tăng mức độ rối loạn lipít máu tăng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, ở ngời thừa cân – béo phì tỉ lệ ngời bị bệnh tăng mỡ máu rất cao và tăng dần theo sự tăng lên của lứa tuổi ở cả nam và nữ. ở nam tỉ lệ này ở độ tuổi 45 - 50 là 46,3%, độ tuổi 61- 65 tăng lên 69,7% và ở nữ tăng từ 53,8% ở độ tuổi 45 - 50 đến 82,3% ở độ tuổi 56 - 60, độ tuổi 61 - 65 tỉ lệ này giảm xuống 78,2%. Trong cùng độ tuổi tỉ lệ nam bị tăng mỡ máu thấp hơn nữ. Nicotin là chất tác dụng co thắt mạch máu và làm thay đổi thành phần hóa học của máu. ở nam hút thuốc nhiều hàm lợng mỡ máu trong cơ thể giảm một cách đáng kể so với nữ. Ngời hút thuốc nhiều làm cho cơ thể gầy đi là do chất nicotin có tác dụng làm tiêu hao mỡ. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến ngời thừa cân –
béo phì nam có tỷ lệ mỡ máu giảm so với nữ. ở ngời thừa cân - béo phì tỉ lệ nam bị bệnh tăng mỡ máu là 62,3% và ở nữ là 74,2%. Có tới 68,6% ngời thừa cân – béo phì ở độ tuổi 45 - 65 bị tăng mỡ máu. Thừa cân – béo phì ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời nói chung và độ tuổi 45 – 65 nói riêng. Đặc biệt, tỷ lệ bệnh tim mạch, đái tháo đ ờng, khớp và tăng mỡ máu làm giảm tuổi thọ ngời bệnh.
Theo Nguyễn Phúc Nghị [37] và Phạm Thị Thảo Trang [43] cho rằng d cân cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng isulin trong máu, làm tăng thêm các tế bào nhăn ở thành mao mạch, thờng dẫn tới các tai biến mạch vành ở đàn ông. So với ngời bình thờng, ngời béo phì có nguy cơ mắc bệnh mạch vành cao gấp đôi, xơ vữa mạch máu gấp 7 lần, tai biến mạch máu não gấp 13 lần [21], [27], [37], [43]. Số ngời béo tăng huyết áp nhiều gấp 2 – 8 lần so với ngời không béo [37], [41], [43]. Đào Khang [11] cho rằng, ngời thừa cân - béo phì có mức độ mắc bệnh đái tháo đờng gấp 6,05 lần so với ngời gầy và gấp 9,78 lần so với ngời bình thờng. Các thống kê cho thấy 70 – 80% trờng hợp bị đái tháo đờng và ở Phơng Tây có 60 - 90% bệnh nhân mắc DNID là những ngời thừa cân - béo phì [37], [72], [76]. Ngời béo phì có nhiều khả năng bị viêm, sng khớp và axit uric trong máu đầu gối gấp 3 lần so với ngời bình thờng [11], [50], [60]. Theo Nguyễn Phúc Nghị [37], có đến 20 - 30% ngời thừa cân – béo phì bị rối loạn về chuyển hoá lipít máu trong đó chủ yếu là tăng mỡ máu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ng ời thừa cân - béo phì dẽ bị các bệnh về tăng mỡ máu, bệnh cao huyết áp chiếm tỷ lệ tơng đối cao và thấp nhất là bệnh tai biến mạch máu não.
Kết luận
1.Thực trạng thừa cân – béo phì ở độ tuổi 45 - 65 tại thành phố Vinh - Tại thành phố Vinh, chung cho độ tuổi 45 - 65, tỉ lệ thừa cân ở nam 9,61%, ở nữ 10,36%; tỉ lệ béo phì ở nam 0,82%, ở nữ 1,08%.
- Chung cho cả hai giới có tỉ lệ thừa cân là 9,98%, béo phì là 0,95%, tỷ lệ thừa cân - béo phì là 10,93%.
- Tỉ lệ thừa cân – béo phì tăng dần ở tuổi từ 45 đến 60, ở độ tuổi 61 từ 65 tỉ lệ thừa cân – béo phì giảm. Tỷ lệ thừa cân – béo phì đạt cao nhất ở độ tuổi 56 - 60 đó là 12,32% và thấp nhất ở độ tuổi 45 - 50 là 9,09%.
2. Một số chỉ số sinh học ở những ngời thừa cân – béo phì độ tuổi 45 – 65 tại thành phố Vinh
- Chỉ số hình thái:
+ Chỉ số cân nặng, chỉ số BMI có sự thay đổi ở một số khoảng tuổi; chỉ số BMI tăng dần từ độ tuổi 45 đến 60 và giảm ở độ tuổi 61 đến 65 ở cả nam và nữ. Chỉ số cân nặng và BMI của ngời thừa cân – béo phì cao hơn HSSH.
+ Chỉ số cân nặng của nam cao hơn nữ nhng chỉ số BMI của nữ cao hơn nam. + BMI cao nhất ở độ tuổi 56 – 60 (28,66 ± 2,34 ở nam và 29,15 ± 2,44 ở nữ), thấp nhất ở độ tuổi 45 – 50 (28,45 2,54 ở nam và 28,79 2,71).± ±
+ Các chỉ số vòng bụng, vòng mông, WHR của cả nam và nữ đều tăng dần theo tuổi ở tuổi từ 45 đến 60 nhng giảm ở tuổi từ 61 đến 65. Chỉ số vòng bụng, vòng mông, WHR ở các độ tuổi của nam và nữ đều cao hơn HSSH.
+ Tần số tim ở ngời thừa cân – béo phì độ tuổi 45 - 65 tăng dần theo tuổi và ở nữ cao hơn nam.
+ HATT, HATTr ở cả nam và nữ đều cao hơn ngời bình thờng (HSSH) và tăng dần theo tuổi từ 45 đến 65 (ở độ tuổi 45 – 50, trung bình HA ở nam 139,5/84,2 mmHg, ở nữ 137,4/84,4 mmHg; đến độ tuổi 60– 65, ở nam 143,6/90,9 mmHg, ở nữ 140,5/89,4 mmHg).
+ Tần số thở ở ngời thừa cân – béo phì cao hơn ngời bình thờng, thời gian nhịn thở giảm, dung tích sống giảm so với ngời bình thờng. TS thở tăng dần theo độ tuổi (dao động từ 16,8 đến 19,4 nhịp/phút), thời gian nhịn thở (từ 48,5 xuống 30,4 giây) và dung tích sống giảm dần (từ 3,5 xuống 3,0 lít) theo độ tuổi từ 45 đến 65.
+ Tần số thở của nữ ở các khoảng tuổi đều cao hơn nam còn thời gian nhịn thở, dung tích sống của nam lại cao hơn nữ.