Nội dung lên lớp:

Một phần của tài liệu Xây dựng một số bài thực hành về mạch điện một chiều nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mạch điện hệ cao đẳng nghề (Trang 46 - 53)

a. định luật Ôm cho đoạn mạch có chứa nguồn:

2.3.2.2.Nội dung lên lớp:

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó, để nghiệm lại định luật Ôm cho đoạn mạch có chứa nguồn

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch kín vào điện trở của đoạn mạch ngoài R để nghiệm lại định luật ôm đối với toàn mạch.

- Nghiệm lại định luật Kirschoff 1, và định luật Kirschoff 2

- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát sự phụ thuộc của các đại lượng trong các định luật Ôm, và kiểm tra lại định luật Kirschoff. Từ đó có thể vận dụng bài thực hành để xác định giá trị suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

- Biết cách lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp, và mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc U,I và I, R và nghiệm lại định luật Kirschoff.

- Biết cách biểu diễn các số liệu thu được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U ở hai đầu mạch điện dưới dạng bảng hoặc đồ thị để có thể tính được kết quả của phép đo theo đúng nguyên tắc về phép đo các đại lượng vật lý.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị thực hành.

- Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ cần thiết, tiến hành theo các phép đo của bài và rút ra kết quả

- Rút kinh nghiệm về phương pháp và kỹ năng tiến hành các phép đo theo các phương án thí nghiệm để hướng dẫn học sinh thực hiện tốt bài thực hành, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn những nội dung của phần lý thuyết

2.Học sinh:

- Đọc kỹ nội dung của bài thực hành để hiểu được :

+ Cơ sở lý thuyết để nghiệm lại định luật Ôm cho đoạn mạch có chứa nguồn và cho mạch kín, và nghiệm lại định luật Kirschoff 1, 2

+ Cách sử dụng biến trở, các đồng hồ đo điện, và cách mắc các dụng cụ này thành một mạch điện.

+ Cách lựa chọn các đại lượng phụ thuộc theo quan hệ hàm số để có thể nghiệm lại các định luật vật lý và các đại lượng có liên quan.

Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu

III.Tiến trình lên lớp:

Hoạt đông 1: Hướng dẫn ban đầu

những vấn đề sau:

+ mục đích của bài thực hành hôm nay là gì?

+ hãy nêu cơ sở lý thuyết của bài thực hành?

+ GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ mạch điện, nêu các chức năng của các thiết bị sử dụng mắc trong mạch điện để thực hiện phương án đã chọn

+ GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đồ thị của U=f(I) và y= f(R), cách

- Khảo sát mối quan hệ giữa U, I hoặc giữa I,R để nghiệm lại định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn và cho toàn mạch kín.

- Nghiệm lại các định luật Kirschoff cho dòng điện không đổi - Từ đó vận dụng để xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa.

- Sử dụng các đồng hồ đo điện để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch.

 HS viết được các biểu thức sau: + U =ξ−I(R0 +r) +I R R R r A+ + + = 0 ξ + ∑ =∑ ra vào I I + ∑ =∑ vòng vòng R I. ξ  HS trả lời : + Vẽ đồ thị hàm U=f(I) bằng cách tiến hành các thí nghiệm với các giá trị U, tìm I tương ứng, từ đó vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I.

+ Vẽ đồ thị f(R)=1I bằng cách tiến hành thí nghiệm với các giá trị I tìm giá trị R tương ứng, sau đó vẽ trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xác định ξ, r của nguồn.

+ Cách nghiệm lại các định luật Kirschoff?

đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,R. + Thay đổi giá trị I đọc các giá trị các dòng điện nhánh khác, chú ý tới chiều quay của các đồng hồ am pe kế., sau đó kiểm tra lại từ công thức của định luật Kirschoff 1, và định luật Kirschoff 2.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng các đồng hồ đo, biến trở, và trình tự tiến hành các phép đo.

 GV hướng dẫn học sinh :

+ Cách sử dụng nguồn điện, ampe kế vôn kế, biến trở

+ Cách mắc các phụ kiện theo sơ đồ mạch điện.

+ Cách ghi và tính các kết quả của các lần đo

 HS chú ý lắng nghe, quan sát, và ghi chép các hướng dẫn của GV nếu cần thiết.

 GV yêu cầu tất cả các nhóm học sinh đã phân công, tiến hành chuẩn bị các vật tư thiết bị cần thiết, và mắc mạch điện theo sơ đồ điện.

 GV đi kiểm tra kết quả lắp ráp mạch điện của các nhóm

 GV kiểm tra việc lấy số liệu và ghi số liệu vào bảng thực hành

 HS lập kế hoạch vật tư thiết bị cần thiết, chuẩn bị theo kế hoạch và tiến hành lắp đặt mạch điện theo sơ đồ:

r , ξ R 0 R K I1 ξ1,r1 R1 R3 I3 I2 ξ2,r2 R2 I ξ,r R I1 R1 I2 R2 I ξ,r R  HS tiến hành thí nghiệm A V V V V A A A

của từng cá nhân

 GV yêu cầu các cá nhân học sinh tiến hành xử lý số liệu hoàn thành bản báo cáo thí nghiệm, nộp cho GV

theo từng nhóm và ghi số liệu vào bảng số liệu cho trong bản báo cáo kết quả thực hành

 Hoàn chỉnh số liệu cho trong bản báo cáo thực hành

Hoạt động 4:Hướng dẫn kết thúc

 Gv đánh giá, và rút kinh nghiệm về quá trình chẩn bị cũng như thái độ của HS trong buổi thực hành.

 Gv yêu cầu HS đề xuất những phương án thí nghiệm khác để thực hiện bài thực hành trên, từ đó GV tiếp thu ý kiến và nhận xét các phương án đó.

 Yêu cầu HS thu dọn vật tư thiết bị, vệ sinh phòng xưởng

 HS lắng nghe, và rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau đạt hiệu quả hơn.

 Đề xuất những phương án thí nghiệm khác.

 Vệ sinh phòng xưởng

 Lớp trưởng kiểm tra lại con số và báo cáo lại cho GV.

Kết luận chương 2

Trong chương này chúng tôi đã thực hiện được một số vấn đề sau:

-Trình bày vị trí và mục tiêu của bộ môn với sự liên hệ đến bộ môn vật lý ở trường phổ thông

-So sánh nội dung dạy học chương “Mạch điện một chiều” với nội dung tương ứng trong vật lý lớp 11 nâng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tìm hiểu nội dung dạy học của bộ môn “ Mạch điện”

-Đề xuất một số thí nghiệm vận dụng vào dạy học chương “ Mạch điện một chiều” của môn mạch điện.Cụ thể thiết kế 2 giáo án:

Giáo án 1: định luật Ôm đối với đoạn mạch đồng chất. Điện trở Giáo án 2: Bài học thực hành

Những kết quả trên sẽ được khẳng định trong thực tế thông qua tiến trình thực nghiệm sư phạm được trình bày trong chương 3 của đề tài.

Chương 3:

Một phần của tài liệu Xây dựng một số bài thực hành về mạch điện một chiều nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mạch điện hệ cao đẳng nghề (Trang 46 - 53)