Hình 1.16. Kết nối mạng bằng Gateway

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mạng máy tính và bảo mật mạng bằng firewall luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 31)

được thực hiện bằng phần mềm. Như vậy, Gateway không nhất thiết là một thiết bị đặc biệt mà nó có thể là một máy tính với phần mềm cần thiết. Tuy vậy, cũng có phần cứng thực hiện chức năng Gateway.

Modem: (modulation/Demodulation) là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại để kết nối các máy tính qua đường điện thoại.

Các Modem giúp mạng máy tính trao đổi dữ liệu theo yêu cầu như: thư điịen tử (Email), truyền File… Tuy nhiên, không thể kết nối các mạng xa nhau để trao đỗi dữ liệu trực tiếp hay nói cách khác Modem không phải là một thiết bị kết nối liên mạng như các thiết bị khác như: Router, Gataway… Thay vào đó Modem hoạt động giống như Card mạng, nghĩa là nó cung cấp điểm truy cập vào phương tiện truyền thông, mà trong trường hợp này là đường day điện thoại để gửi các tín hiệu tương tự đến các thiết bị khác trên mạng.

Modem có hai loại cơ bản:

Modem đồng bộ và Modem không đồng bộ

1.5. Các phương pháp truy nhập đường truyền vật lý

nghe thấy. Một vấn đề khác là nếu nhiều trạm cùng gửi tín hiệu lên đường truyền đồng thời thì tín hiệu sẽ chồng lên nhau và bị hỏng. Vì vậy phải có một phương pháp tổ chức chia sẻ đường truyền để việc truyền thông được đúng đắn.

Phương pháp đa truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiên xung đột CSMA/CD.

Giao thức này sử dụng thời gian chia ngắn, theo đó thời gian sẽ được chia thành nhiều khoảng thời gian đều đặn và các trạm chỉ phát lên đường truyền ở thời diểm đầu ngăn. Mỗi trạm có thiết bị nghe tín hiệu trên đuờng truyền ( tức cảm nhận sóng mang). Trước khi truyền cần phải biết đường truyền có rỗi không, nếu rỗi thì mới truyền. Phương pháp này gọi là LBT (Listening before talking), khi phát hiện xung đột các trạm sẽ phải phát lại theo giải thuật sau:

+ Giao thức CSMA1- kiên trì . Nếu có xung đột trạm đổi thời gian ngẫu nhiên rồi truyền lại. Do vậy xác suất kênh rỗi là 1. Chính vì thế mà giao thức có tên CSMA1- kiên trì. (1)

+ Giao thức CSMA không kiên trì: Trạm nghe đường truyền nếu kênh rỗi thì truyền ngay, nếu kênh không rỗi thì ngừng nghe một khoảng thời gian ngẫu nhiên rồi thực hiện lại các thủ tục. Cách này sẽ có hiệu suất dùng kênh cao hơn. (2)

+ Giao thức CSMAP- kiên trì: Trạm tiếp tục nghe đến khi đường truyền rỗi đi với xác suất p xác định trước (0 < p <1). (3)

Nhận xét:

Giải thuật (1) có hiệu quả trong việc tránh xung đột vì hai trạm cần truyền khi thấy đường truyền bận thì cùng rút lại chờ trong khoảng thời gian ngẫu nhiên khác nhau sẽ quay lại tiếp tục nghe đường truyền. Nhược điểm của nó là có thể có thời gian không sử dụng đường truyền sau mỗi cuộc gọi.

Giải thuật (2) cố gắng làm giảm thời gian chết bằng cách cho phép một trạm có thể truyền dữ liệu ngay sau khi một cuộc truyền kết thúc. Tuy nhiên,

nếu lúc đó có nhiều trạm đang đợi để truyền dữ liệu thì khả năng xảy ra xung đột sẽ rất lớn .

Giải thuật (3) với giá trị được lựa chọn hợp lý có thể tối thiểu hoá được khả năng xung đột và cả thời gian chết của đường truyền.

Xảy ra xung đột thường là do trễ truyền dẫn, mấu chốt là các trạm chỉ nghe truớc khi truyền dữ liệu mà không nghe truyền cho nên trên thực tế có xung đột nhưng trạm không biết nên vẫn truyền . Do đó để phát hiện xung đột bổ sung thêm các qui tắc sau đây:

+ Khi trạm truyền dữ liệu nó vẫn tiếp tục nghe đường truyền, nếu có xung đột thì ngừng ngay việc truyền nhờ đó mà tiết kiệm được thông tin và giải thông, nhưng nó vẫn tiếp tục gửi tìn hiệu một thời gian nữa để đảm bảo rằng tất cả các trạm đều nghe được sự kiện này (như vậy phải tiếp tục nghe đường truyền trong khi đường truyền phát hiện đụng độ).

+ Sau đó trạm sẽ chờ trong một khoảng thời gian ngẫu nhiên nào đó rồi thử truyền lại theo quy tắc CSMA.

Các phương pháp truy nhập có điêu khiển chủ yếu dùng kỹ thật chuyển thẻ bài (Token passing) để cấp phát truy nhập đường truyền (tức quyền được truyền dữ liệu đi). Thẻ bài (Token) ở đây là một đơn vị dữ liệu dặc biệt, có kích thước và nộ dung (gồm các thông tin điều khiển) được quy định riêng dành cho mọi phương pháp. Dưới đây ta sẽ xem xet hai phương pháp tiêu biểu: Một topo dạng bus và một topo dạng ring

Phương pháp Token bus.

Nguyên lý chung của phương pháp này là để cấp phát quyền truy nhập đường truyền cho các trạm đang có nhu cầu truyền dữ liệu một thẻ bài được lưu chuyển trên một vòng logic được thiết lập bởi các trạm đó. Khi một trạm nhân được thẻ bài thì sẽ được sử dụng đường truyền trong một thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian đó có thể truyền một hay nhiều đơn vị dữ liệu, khi đã hết dữ liệu hoặc hết thời gian cho phép thì trạm đó phải chuyển thẻ bài

Như vậy công việc đầu tiên là thiết lập vòng logic bao gồm các trạm đang có nhu cầu truyền dữ liệu được xác định vị trí theo một chuỗi thứ tự mà trạm cuối cùng của chuỗi sẽ tiếp liền sau bởi trạm đầu tiên, mỗi trạm sẽ biết địa chỉ của trạm liền trước và kề sau nó. Thứ tự của các trạm trên vòng logic có thể độc lập với thứ tự vật lý. Các trạm không hoặc chưa có nhu cầu truyền dữ liệu không được vào vòng logic.

Trong hình ví dụ dưới đây, các trạm A, E nằm ngoài vòng logic do đó chỉ tiếp nhận được dữ liệu dành cho chúng.

Hình 1.11. Vòng logic trong mạng Bus

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mạng máy tính và bảo mật mạng bằng firewall luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w