Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” là tiếng lòng thầm kín của con ngời và nó đã có sự tơng đồng, thống nhất, chi phối mạnh mẽ đến tâm trạng nhân vật Kim Trọng. Hơn nữa đây lại là tâm trạng của một ngời đang yêu, một tâm trạng rạo rực, say đắm trong tình yêu, chỉ một mình đối thoại lòng mình với bao tởng tợng, chờ đợi, hy vọng và khắc khoải trong lòng. Cảnh vật gợi lên nỗi niềm trong con ngời, ngợc lại tâm trạng của con ngời cũng nhuốm lên cảnh vật.
Nguyễn Du đã sử dụng ngoại cảnh – nhân tố quan trọng để thể hiện nội tâm nhân vật Kim Trọng trong tình yêu. Đến với tình yêu Kim – Kiều sau buổi gặp gỡ ban đầu đầy xúc động và lu luyến. Kim Trọng trở về trong niềm khắc khoải nhớ mong.
Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ ngời, (259) Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân đi.
Một vùng cỏ mọc xanh rì, Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu!
Gió chiều nh dục cơn sầu, Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu.
Nghề riêng nhớ ít tởng nhiều. Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang.
Cạn dòng lá thắm dứt đờng chim xanh. Lơ thơ tơ liễu buông mành, Con oanh học nói trên cành mỉa mai.
Mấy lần cửa đóng then cài, Đầy thềm hoa rụng biết ngời ở đâu?
Tần ngần đứng suốt giờ lâu
Dạo quanh chợt thấy mái sau có nhà ” (274)
Nguyễn Du đã tả tình thông qua tả cảnh, tình ở đây là nỗi nhớ của Kim Trọng đối với Thuý Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiên trong tiết thanh minh, cho nên tác giả đã nói rất rõ. “Nhớ cảnh nhớ ngời” “nhớ nơi kỳ ngộ”.
Cảnh thiên nhiên ở đây là đối tợng của ngời ngắm cảnh (nó không phải để thể hiện tâm trạng) cho nên cảnh có tác dụng nêu lên bế tắc bớc đầu của Kim Trọng trong việc tìm gặp Thuý Kiều và do đó cảnh rất hoang vắng. Cũng dòng nớc ấy, cũng cỏ xuân ấy nhng hết sức lạnh lẽo.
Một vùng cỏ mọc xanh rì, Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu!
Gió chiều nh dục cơn sầu, Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu.
Hình ảnh thiên nhiên đợc Nguyễn Du miêu tả trong câu thơ.
“Lơ thơ tơ liễu buông mành Con canh học nói trên cành mỉa mai”
vừa có tác dụng nêu bật cảnh vật trớc nhà họ Vơng, vừa đồng thời muốn nói lên khát vọng của Kim Trọng muốn tìm gặp Thuý Kiều. Nhng tất cả dờng nh là vô vọng. Qua khung cảnh thiên nhiên mà Nguyễn Du miêu tả với một khung cảnh vắng lặng và trống trải hiện ra, nỗi sầu tơng t trong lòng Kim Trọng tự khắc nhuốm lên cảnh vật. Không còn thấy Kiều ở nơi gặp gỡ trong
chiều thanh minh, chỉ còn lại một màu xanh vắng vẻ của cỏ cây. Nỗi buồn của Kim Trọng nh định hình rõ hơn trớc khung cảnh ấy.
Trong đêm thề nguyền của mối tình Kim – Kiều xuất hiện hình ảnh vầng trăng, vầng trăng xuất hiện để làm chứng cho mối tình tuyệt đẹp này càng thêm tuyệt đẹp:
Vầng trăng vằng vặc giữa trời, (449) Đinh ninh hai mặt một lời song song.
Tóc tơ căn vặn tấc lòng,
Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng. Chén hà sánh giọng quỳnh tơng, Dãi là hơng lộn bình gơng bóng lồng. (454)
Cảnh ở đây là hình ảnh vầng trăng rất sáng giữa bầu trời mùa xuân, từ láy “vàng vặc” đã nói lên vẻ đẹp đó. Vầng trăng tràn đầy viên mãn tợng trng cho hạnh phúc của Kim – Kiều. Nó còn là biểu tợng của sự tồn tại vĩnh hằng của trời đất, của tình yêu Kim – Kiều. Từ đêm thề nguyện ấy vầng trăng theo Thuý Kiều và Kim Trọng suốt cuộc đời. Với Kim Trọng nó nh một nhân chứng nhắc nhở chàng nhớ về một quá khứ đẹp đẽ. Nhng khi trở lại vờn Thuý tìm Kiều thì chỉ thấy: “Song trăng quạnh quẽ, vách ma rã rời”
Tiếp theo là những câu thơ tả tình yêu nồng thắm diễn ra giữa hai ngời, “Kim Trọng – Thuý Kiều” và nổi bật là những cử chỉ ân ái, nồng nàn, là lời thề sắt son của Kim – Kiều. Nh vậy hình ảnh vầng trăng tăng thêm vẻ dẹp thơ mộng của tình yêu và hình ảnh vầng trăng nh “ ngời bạn không lời” hết sức đồng tình, trân trọng mối tình Kim – Kiều. Có thể nói đây là đoạn thơ “ tả cảnh ngụ tình” đẹp nhất trong những đoạn thơ miêu tả mối tình Kim –Kiều.
Thiên nhiên đã nói lên một thực trạng của lòng ngời và cũng khắc sâu tình cảnh con ngời, đặc biệt trong những cuộc chia ly, thiên nhiên luôn thấm đẫm tâm trạng.
Vầng đông trông đã đứng ngay nóc nhà. Ngại ngùng một bớc một xa, Một lời trân trọng châu sa mấy hàng.
Buộc yên quảy gánh vội vàng, Mối sầu sẻ nửa bớc đờng chia hai.
Buồn trông phong cảnh quê ngời, Đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn tha.
Não ngời cữ gió tuần ma,
Một ngày nặng gánh tơng t một ngày. (568)
Nguyễn Du miêu tả cuộc chia ly giữa Thuý Kiều và Kim Trọng. Kim Trọng tạm xa Thuý Kiều để về Liêu Dơng hộ tang chú. Nỗi buồn biệt ly tràn ngập trong lòng hai ngời, đặc biệt trong lòng Kim Trọng – ngời ra đi.
Để diến tả nỗi buồn của Kim Trọng khi phải tạm xa Thuý Kiều, tác giả đã sử dụng động từ “buồn”, hình ảnh “châu sa mấy hàng” và sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:
“Buồn trong phong cẳnh quê ngời, Đầu cành quyên nỵăt cuối trời nhạn tha.
Não ngời cữ gió tuần ma, Một ngày nặng gánh tơng t một ngày”
Là đoạn thơ tả cảnh để diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kim Trọng, hình ảnh “Đầu cành quyên nhặt, cuối trời nhạn tha” có tính chất ớc lệ, nhằm thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ, nỗi chờ mong ngày gặp lại của Kim Trọng đối với Thuý Kiều. Ngoài ra hình ảnh “gió” và “ma” trong thành ngữ “cữ gió tuần ma” và những hình ảnh đặc trng của thiên nhiên phản ánh nỗi buồn trong tâm trạng con ngời cũng đợc Nguyễn Du sử dụng rất sinh động.
Từ ngày muôn dặm phù tang, (2741) Nửa năm ở đất Liêu Dơng lại nhà.
Vội sang vờn Thuý dò la,
Nhìn xem phong cảnh nay đà khác xa. Đầy vờn cỏ mọc lau tha,
Song trăng quạnh quẽ vách ma rã rời. Trớc sau nào thấy bóng ngời, Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông.
Xập xè én liệng lầu không, Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày.
Cuối tờng gai góc mọc đầy, Đi về này những lối này năm xa.
Chung quanh lặng ngắt nh tờ, Nỗi niềm tâm sự bây giờ hỏi ai? (2754)
Trong “Kim Vân Kiều Truyện” đoạn này tác giả cũng miêu tả nỗi buồn của Kim Trọng, nhng tác giả nhấn mạnh những hành động hỏi han của Kim Trọng trong việc đi tìm Thuý Kiều mà không hề tả cảnh. Tác giả viết: “ Khi…
về tới nhà trọ, chàng vội sang hiên Lẫm Thuý hỏi thăm Thuý Kiều, thì nàng đã đi trớc đây hơn tháng, mà cả gia đình cụ Vơng viên ngoại cũng đọn đi nơi khác rồi ”…
Ngợc lại Nguyễn Du trong Truyện Kiều tập trung miêu tả mối quan hệ giữa cảnh và tình để thể hiện nỗi nhớ, nỗi buồn, thể hiện khao khát tìm lại ngời yêu của Kim Trọng.
Tác giả Nguyễn Du miêu tả cái nhìn bao quát của Kim Trọng (cảnh vờn Thuý đợc miêu tả toàn diện) qua không gian . Từ phạm vi không gian cụ thể (Liêu Dơng – vờn Thuý) Nguyễn Du đã chuyển đổi thành phạm vi không
gian ớc lệ (muôn dặm) để thể hiện nỗi niềm thiết tha mong đợi lại ngày gặp lại ngời yêu trong tâm tởng chàng Kim. Một khung cảnh tiêu điều, hoang vắng, vắng bóng ngời xa và đây là một cảnh thật. Trên bối cảnh đó nổi bật hình ảnh hoa đào năm ngoái. Đó là cảnh ảo và sự đối lập giữa “thực” và “ảo” trên bối cảnh đó thể hiện tình yêu thuỷ chung mãnh liệt của Kim Trọng đối với Thuý Kiều vẫn còn nguyên vẹn không hề thay đổi.
Nguyễn Du đã miêu tả cái nhìn bao quát đến chi tiết của Kim Trọng đối vờn Thuý:
Xập xè én liệng lầu không,
“…
Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày. Cuối tờng gai góc mọc đầy, Đi về này những lối này năm xa…”
Kim Trọng nhìn trớc, nhìn sau, nhìn lên, nhìn xuống, nhìn gần, nhìn xa, nhìn khắp mọi chỗ, nhìn thấu mọi nơi trong vờn Thuý. Cái nhìn ấy phản ánh tâm trạng hết sức bồn chồn, lo lắng của Kim Trọng lúc này. Nguyễn Du đã sử dụng các hình ảnh “én liệng lầu không”, “cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy” để thế hiện cái nhìn hiện thực của Kim Trọng. Đó là cái nhìn đầy thất vọng lo âu của một chàng trai đang yêu cha gặp đợc ngời yêu sau một thời gian ly biệt, xa cách. Tiếp theo Nguyễn Du sử dụng các hình ảnh “rêu phong dấu giày”, “lối này năm xa” để thể hiện cái nhìn lãng mạn của Kim Trọng đối với vờn Thuý. Đây là những hình ảnh ảo trên bức tranh tả cảnh vờn Thuý phản ánh tâm trạng của Kim Trọng một lòng thuỷ chung son sắt yêu mến Thuý Kiều không bao giờ quên. Đó đồng thời là những hình ảnh đẹp của một thời quá khứ yêu đ- ơng nồng thắm xuất hiện trong vờn Thuý, gắn bó với vờn Thuý và trở nên bất tử trong tâm hồn Kim Trọng. Tiếng gọi tìm ngời yêu trong tâm hồn Kim Trọng lúc này lại nh càng thêm nổi rõ khi Nguyễn Du thể hiện nó trong thế đối lập với một ngoại cảnh hết sức tĩnh mịch, im ắng đang bao trùm, bủa vây lấy chàng:
Chung quanh lặng ngắt nh
“ tờ,
Nỗi niềm tâm sự bây giờ hỏi ai.”
Qua hai câu thơ này ta đọc đợc ở Kim Trọng bao nhiêu là “nỗi niềm tâm sự” ngổn ngang. Cái “lặng” của ngoại cảnh ở đây là lạnh lẽo đến mức không ngờ, đối lập với nó là tâm trạng đang vật vã, đang nổi sóng liên hồi trong lòng Kim Trọng khi chàng một mình đứng trớc vờn Thuý vắng vẻ, quạnh hiu.