Kiều
Trong Truyện Kiều, nàng Kiều là nhân vật đối diện với thiên nhiên nhiều nhất. Những lúc ấy thiên nhiên dồn tất cả cho nàng để thể hiện tâm trạng. Đoạn thơ từ câu:
“Ngày xuân con én đa thoi” (39)
Nguyễn Du miêu tả cảnh mùa xuân và lễ hội làm nền cho sự xuất hiện của các nhân vật.
Cảnh mùa xuân với những hình ảnh: Chim (chim én), nắng xuân (thiều quang), cỏ xuân (cỏ non), hoa xuân (cành lê), cùng với cảnh lễ hội mùa xuân: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh, tài tử giai nhân (nam thanh nữ tú), ngựa xe, áo quần, …
Ngày xuân con én đa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài từ giai nhân, Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
Tác giả miêu tả cảnh mùa xuân trong trẻo, sống động và không khí lễ hội vừa trang nghiêm, vừa rộn ràng. Tất cả những hình ảnh đó là nền cảnh sinh động để các nhân vật chính diện trong Truyện Kiều xuất hiện.
Sự xuất hiện của các nhân vật chính diện đợc Nguyễn Du miêu tả trong một câu:
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
“ ”
Tác giả không miêu tả tâm trạng nhân vật, mà chỉ tả cảnh mùa xuân và lễ hội nhng ta vẫn cảm thấy đợc sự nô nức, háo hức của các nhân vật chính
một buổi sáng mùa xuân tơi vui “Cỏ non xanh tận chân trời” (41) là để bộc lộ niềm vui trong lòng ngời thiếu nữ.
Tác giả đã sử dụng cách so sánh trong câu thơ “Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm” cùng với việc sử dụng các từ láy thuần Việt “nô nức”, “dập dìu”, “sắm sửa”, “ngổn ngang” phối hợp với những hình ảnh tả chim,tả ánh nắng, tả hoa, cỏ mùa xuân đã tạo nên một âm hởng rộn ràng trong lòng của chị em khi “bộ hành chơi xuân”.
Tuy vẫn tả cảnh mùa xuân và kể việc chị em chơi xuân nhng các câu thơ:
Tà tà bóng ngả về tây,
“
Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bớc lần theo ngọn tiểu khê,
Nhìn xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nớc uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đờng,
Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”
Trong cách miêu tả có thay đổi và mối quan hệ giữa tình và cảnh ở đây cũng có sự chuyển đổi. Đó là cảnh chiều xuân có con suối nhỏ, có nhịp cầu bắc ngang, có con đờng, có ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh và đặc biệt có nấm mồ bên đờng không hơng khói.
Trong đoạn thơ này, tác giả chú ý yếu tố thời gian hơn yếu tố không gian so với đoạn trớc. Ngoài ra tác giả dùng rất nhiều từ láy: “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, “sè sè”, “dàu dàu” tạo nên một âm hởng đều đều buồn buồn, có vẻ khác thờng so với trớc. Khi cảnh chiều xuống “Tà tà bóng ngả về tây” chị em ra về trong một khung cảnh “thanh thanh” thì cảnh rộn ràng ban sáng nhờng chỗ cho một ngôi mộ hiu quạnh, một khung cảnh buồn bả cụ thể hiện ra trớc mắt.
Vẫn là cảnh mùa xuân, nhng cảnh rất tĩnh, gần nh không có một âm thanh nào rộn lên ở đây nh đoạn thơ vừa tả (ở trên). Phải chăng cảnh vật ấy có một ý ngầm nào đó mà Nguyễn Du muốn cài đặt ở đây?
Đoạn thơ từ câu 39 đến câu 58 rõ ràng có hai cảnh mùa xuân. Một cảnh sáng xuân và một cảnh chiều xuân. Cả hai cảnh đó đều làm nền cho sự xuất hiện của chị em Thuý Kiều nhng cảnh sáng xuân rất động, cảnh chiều xuân rất tĩnh; nó có vẻ đối lập nhau. Đó là một sự chuẩn bị cho việc Thuý Kiều trong ngày xuân ấy sẻ tiếp xúc với hai nhân vật mà trớc đó nàng cha hề bao giờ biết đến: đó là nàng Đạm Tiên – ngời kỹ nữ đã nằm yên dới mộ ven đờng và chàng Kim Trọng – một văn nhân nho sỹ đẹp trai đang đi tìm gặp Thuý Kiều trong tiết thanh minh. Có thể nói cảnh ở đoạn một làm nền, làm phông để cho nhân vật xuất hiện.
Đoạn thơ từ câu:
Lầm rầm khấn vái nhỏ to,
“ (95)
Sụp ngồi đặt cỏ trớc mồ bớc ra. Một vùng có ấy bóng tà,
Gió hiu hiu thổi một và bông lau. ” (98)
Tác giả kể Thuý Kiều thắp hơng khấn lạy trớc mộ Đạm Tiên và để tăng thêm tính chất thiêng liêng, kính cẩn u hiển của nấm mộ, tác giả đã tả sắc cỏ trong ánh nắng chiều tà và trên nền cỏ “nửa vàng nửa xanh” ấy là hình ảnh một vài bông lau khẽ đa trớc làn gió xuân nhè nhẹ. Ơ đây vì tình mà tác giả đã tả cảnh, cảnh ảm đạm tô đậm thêm nỗi buồn trong lòng Thuý Kiều khi nàng khóc Đạm Tiên.
Đoạn thơ từ câu
Một lời nói chửa kịp tha, (119) Phút đâu trận gió cuốn cờ đến ngay.
Ơ trong dờng có hơng bay ít nhiều. Dè chừng ngọn gió lần theo,
Dấu giày từng bớc in rêu rành rành. (124)
Cảnh ở đây đợc tác giả miêu tả với đầy âm thanh của gió, của lá rụng, cây rung, trong đó âm thanh của gió là nổi bật nhất, tạo nên một không gian bất thờng thể hiện là trong lời khấn cúng của Thuý Kiều trớc mộ Đạm Tiên đã làm cho vong hồn của ngời kỹ nữ xấu số có một sự giao cảm với ngời đang sống và làm cho mọi ngời “mặt nhìn ai nấy đều kinh”, đây là một cảnh kinh dị trong Truyện Kiều.
Sau hội đạp thanh mối tình đầu của Thuý Kiều đã chấm nở khi mà
“Khách đà lên ngựa ngời còn ghé theo ”
Thì:
“Dới cầu nớc chảy trong veo, (169) Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha” (170)
“Cảnh vật thiên nhiên trong hai câu cuối đoạn thơ này không còn là cảnh vật thiên nhiên thuần tuý mà đã trở thànhcảnh vật của tâm trạng. Cảnh vật ở đây đã nhuốm đậm tâm tình của ngời thiếu nữ họ Vơng lần đầu tiên bớc tới cõi yêu và nhập cuộc với cuộc đời.” [36;13]
Hình ảnh vầng trăng trong Truyện Kiều đợc Nguyễn Du miêu tả rất đẹp, vầng trăng không chỉ là vầng trăng thiên nhiên đơn thuần mà nó luôn nhuốm màu tâm trạng của con ngời và là lối tả cảnh để miêu tả tâm trạng con ngời
Gơng nga chênh chếch dòm song, (172) Vàng gieo ngấn nớc cây lồng bóng sân.
Hải dờng lả ngọn đông lân, Giọt sơng gieo nặng cành xuân la đà.
Một mình lặng ngắm bóng nga,
Cảnh ở đây là một thiên nhiên rất đẹp, hai hình ảnh đẹp của thiên nhiên là trăng và hoa đợc Nguyễn Du miêu tả khá tinh tế làm bối cảnh trữ tình dể Nguyễn Du đi vào miêu tả tâm trạng Thuý Kiều nghĩ về Đạm Tiên và Kim Trọng sau một ngày đi chơi tiết thanh minh.
Sông T
“ ơng một dải nông sờ, Bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia.
Một tờng tuyết chở sơng che, Tin xuân đâu dễ đi về cho năng.
Lần lần ngày gió đêm trăng,
Tha hồng rậm lục đã chừng xuân qua.” (365)
Cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ này đợc Nguyễn Du miêu tả ớc lệ có sông Tơng (một con sông ở Trung Quốc) trở thành điển cố tuyết, sơng, gió, trăng, v.v thể hiện sự luôn chuyển của thời gian và thời gian của đôi lứa yêu…
đơng. Đoạn thơ không tả gì con ngời ở đây nhng ta thấy đợc nỗi lòng của Thuý Kiều khắc khoải đợi chờ Kim Trọng.
Một lần nữa hình ảnh vầng trăng lại đợc Nguyễn Du miêu tả và trở thành nhân chứng cho mối tình Kim – Kiều.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời, (449) Đinh ninh hai mặt một lời song song
Tóc tơ căn vặn tấc lòng,
Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng. Chén hà sánh giọng quỳnh tơng,
Dải là hơng lộn bình gơng bóng lồng. (454)
Cảnh ở đây chỉ có hình ảnh vầng trăng, nhng là một vầng trăng rất sáng, vầng trăng ở đây nh một ngời bạn, một nhân chứng đồng tình với sự tỏ tình của đôi lứa Kim – Kiều. Họ yêu nhau đã chín muồi và thề với nhau dới ánh trăng với lời nguyện cầu thuỷ chung son sắt trăm năm một lòng chung thuỷ. Đây là
một trong những đoạn thơ tả cảnh tả tình đẹp nhất trong Truyện Kiều khi nói về mối tình Kim – Kiều. Mà có lẽ dep nhất, nỗi bật nhất là hình ảnh Thuý Kiều – ngời con gái xuất thân trong một gia dình quý tộc bậc trung, nhng dã khao khát yêu đơng một cách tự do và mãnh liệt.
Đoạn thơ từ câu:
Dùng dằng cha nỡ rời tay, (559) Vầng đông trông đã đứng ngay nóc nhà
Ngại ngùng một bớc một xa, Một lời trân trọng châu sa mấy hàng.
Buộc yên quảy gánh vội vàng, Mối sầu sẻ nửa bớc đờng chia hai.
Buồn trông phong cảng quê ngời, Đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn tha.
Não ngời cữ gió tuần ma,
Một ngày nặng gánh tơng t một ngày. (568)
Cảnh thiên nhiên ở đây cho thấy thời gian trôi đi vùn vụt mà sự việc chia ly diễn ra từ từ. Sự đối lập này ngầm tả diễn biến trong tâm trạng Thuý Kiều khi tiễn đa Kim Trọng về Liêu Dơng hộ tang chú.
Baèng biện pháp tiểu đối, tác giả đã miêu tả bớc chuyển của thời gian (Đầu cành quyên nhặt cuối trời nhạn tha) “cữ gió tuần ma” dùng các tính từ “sầu”, “buồn”, “tơng t”, tác giả dã phác hoạ nỗi buồn tê tái trong lòng Thuý Kiều khi tiễn đa Kim Trọng ra đi.
Quyết định bán mình cứu cha và em cũng là bớc ngoặt trong cuộc đời của Thuý Kiều khi phải chia tay gia đình và mối tình đầu của mình cũng là lúc mà tâm trạng của Thuý Kiều vô cùng đau khổ.
Xiết bao kể nỗi thảm sầu! (777) Khắc canh đã giục nam lâu mấy hồi.
Kiệu hoa đâu đã đến ngoài, Quản huyền đâu đã giục ngời sinh li.
Đau lòng kẻ ở ngời đi, Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm.
Trời hôm mây kéo tối sầm,
Dàu dàu ngọn cỏ đầm đầm cành sơng. (787)
Đây là đoạn thơ tả cảnh làm nền cho tâm sự của Thuíy Kiều từ biệt cha mẹ, gia đình lên kiệu hoa theo Mã Giám Sinh về nhà chồng, nhng thực chất là bị mua về làm gái lầu xanh ở Lâm Tri.
Thiên nhiên trong đoạn thơ này chỉ tả trong hai câu thơ.
Trời hôm mây kéo tối sầm
“
Dàu dàu ngọn cỏ đầm đầm cành sơng”
Một cảnh tối tăm ảm đạm thê lơng dữ dội thể hiện nỗi “Đau lòng kẻ ở ngời đi” và đồng thời báo hiệu một tơng lai bất hạnh sẽ đến với Thuý Kiều.
Sau khi lên kiệu hoa theo Mã Giám Sinh về Lâm Tri, Nguyễn Du dã miêu tả cảnh thiên nhiên dọc đờng đi, để nói lên tâm trạng đau khổ của Thuý Kiều.
Nàng thì dặm khách xa xăm, (911) Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây.
Vi lô san sát hơi may, Một trời thu để riêng ai một ngời.
Giặm khuya ngắt tạnh mù khơi, Thấy trăng mà thẹn những lời non sông!
Rừng thu tầng biếc xen hồng,
Nguyễn Du miêu tả cảnh mùa thu có mây đen, có gió lạnh tạo nên một không khí đìu hiu tẻ buồn, Trên nền cảnh đó Nguyễn Du tả nỗi nhớ nhà của Thuý Kiều và đây là lần thứ nhất Thuý Kiều nhớ nhà khi xa quê. Tác giả mợn hình tợng trăng để thể hiện nỗi nhớ Kim Trọng của Thuý Kiều.
Thấy trăng mà thẹn những lời non sông!
“ ”
Thấy trăng tức là nhớ lời thề thuỷ chung, nhng tất cả những điều đó đã thuộc về quá khứ. Nàng không còn giữ đợc thuỷ chung với Kim Trọng. Nàng phải làm vợ ngời khác cho nên cảm thấy đau khổ - đau khổ của một ngời đang sống trong tình yêu mà không thực hiện đợc mơ ớc.
Tiếp theo là nỗi nhớ cha mẹ. Tác giả lại sử dụng âm thanh của chim rừng để gợi tả nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong câu thơ.
Nghe chim nh
“ nhắc tấm lòng thần hôn!”
Đọc câu thơ của Nguyễn Du lên ta nghe nh đồng vọng một câu thơ trong bài “Qua đèo ngang” của bà huyện Thanh Quan: “Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia”.
Tâm trạng cô đơn buồn tủi của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc Nguyễn Du miêu tả thông qua khung cảnh thiên nhiên tại lầu Ngng Bích với những câu thơ.
Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân, (1030) Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng còn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng. (1038)
“Nguyễn Du tập trung miêu tả ngoại cảnh thiên nhiên ở lầu Ngng Bích để thể hiện cảm giác thị giác của nhân vật Thuý Kiều. Ngoại cảnh thiên nhiên ở lầu Ngng Bích đợc Nguyễn Du miêu tả bằng nghệ thuật ớc lệ, bằng thủ pháp đối xứng (non xa – trăng gần), (cồn nọ – dặm kia). Những sự vật đợc
Nguyễn Du miêu tả theo phạm vi không gian (non, trăng, cát, bụi) hoàn toàn xa cách với nhân vật Thuý Kiều lúc này. Nguyễn Du còn miêu tả ngoại cảnh nơi Thuý Kiều tạm trú tại lầu Ngng- Bích theo phạm vi thời gian (mây sớm - đèn khuya), nhằm nhấn mạnh nỗi thao thức, lo lắng của Thuý Kiều.
Hình ảnh thiên nhiên ngoại cảnh tại lầu Ngng Bích đợc Nguyện Du miêu tả rất phong phú, nhng tất cả đều là hình ảnh “tĩnh”. Các từ “xa”, “gần”, “bốn bề”, “xa trông”, “nọ”, “kia”, “sớm”, “khuya” không những có tác dụng tô sức cho những hình ảnh thiên nhiên đợc Nguyễn Du miêu tả, mà còn có tác dụng nêu bật những giới hạn không gian, thời gian đang bao trùm, bủa vây láy nhân vật Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích.
Thông qua những đặc điểm không gian, thời gian, ngoại cảnh đợc miêu tả, Nguyễn Du nêu bật ý nghĩa:tại lầu Ngng Bích, nhân vật Thuý Kiều đang sống với một tâm thế đầy phấp phỏng lo âu trớc một hoàn cảnh, một môi trờng hết sức xa lạ, cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích tuy có rất nhiều hình ảnh, nhng không rõ đờng nét, màu sắc, hơng vị Cảnh rất “tĩnh” và cái “tĩnh” của…
cảnh vật là bật nổi cái “động” trong lòng ngời.” [80;13]
Tại lầu Ngng Bích, Thuý Kiều luôn sống trong tâm trạng đầy kinh sợ, hãi hùng về những gì đang xãy ra. Một nỗi buồn lo bế tắc ám ảnh, bao trùm lên tâm trạng Thuý Kiều. Nàng đứng rất cao ở lầu Ngng Bích, để cố tìm kiếm một lối thoát trong thiên nhiên. Nhng thiên nhiên hết sức tĩnh lặng và càng làm tăng thêm nỗi buồn bã, lo sợ, hãi hùng trong lòng Thuý Kiều mà thôi.
Trớc khung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn ở lầu Ngng Bích Thuý Kiều không chỉ nhớ về ngời yêu, về cha mẹ mà tâm trạng nàng luôn mang nỗi buồn lo về bản thân khi sống ở lầu Ngng Bích.
Buồn trông cửa bể chiều hôm, (1047) Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (1054)
“ Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật điệp ngữ liên hoàn đầu mỗi câu lục kết hợp với bút pháp tả cảnh ngụ tình và nghệ thuật ớc lệ tợng trng để diễn tả nỗi buồn lo về bản thân của nàng Kiều. Điệp ngữ “buồn trông” vừa miêu tả những cảm giác thị giác, vừa thể hiện nỗi buồn về thân phận luôn luôn xâm chiếm, ngự trị trong cách nhìn, trong hớng nhìn của Thuý Kiều đối với cảnh vật của bốn bề (Đông - Tây - Nam – Bắc) xung quanh lầu Ngng Bích.
Qua cách miêu tả của Nguyễn Du, tâm trạng buồn chán và lo âu ở nhân vật Thuý Kiều càng thêm nổi bật khi nàng đứng trên lầu Ngng Bích nhìn ra “bốn bề” ngoại cảnh thiên nhiên. Nàng kinh hoàng, sợ hãi về những ta họa, rủi ro vừa giáng xuống số phận của nàng trong những ngày đã qua, và càng thêm hốt hoảng bồn chồn lo âu vầ những ngày sắp tới, những giông tố cuộc đời lại