Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy chương chương trình con và lập trình có cấu trúc TIn học lớp 11 THPT (Trang 25)

8. cấu trúc luận văn

1.2.4 Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử

Một phần mềm dạy học chứa đựng trong nó các yếu tố: Lý luận dạy học, nội dung dạy học, những phơng án truyền thông, luyện tập, kiểm tra đánh giá, thu thập thông tin 2 chiều và quản lý chơng trình.

Về phơng diện lý luận dạy học, BGĐT phải thực hiện đợc các chức năng của lý luận dạy học. Nội dung của BGĐT chứa đựng các tài liệu học tập, các siêu liên kết với các trang thông tin có khả năng mở rộng, các đồ thị, hoạt hình, các video clip, các chơng trình mô phỏng. BGĐT chứa đựng trong nó các phơng án khác nhau về truyền thông trong hoạt động dạy học, cho phép sử dụng các chức năng điều khiển để sử dụng linh hoạt chức năng tổ chức dạy học. Không chỉ thực hiện nhiệm vụ giảng giải nội dung mới, các BGĐT cũng chứa đựng trong nó các nội dung để ngời học có thể ôn luyện, thực hiện các bài kiểm tra kiến thức. Cuối cùng, BGĐT phải bao gồm chức năng quản lý chơng trình để giúp GV và HS dễ dàng sử dụng bài giảng đó.

Việc xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá một BGĐT có thể đợc sử dụng trong giảng dạy hay không là điều rất cần thiết. Thực tế các BGĐT mới xuất hiện mấy năm gần đây, nhất là ở Việt Nam thì BGĐT cha nhiều và một số trờng cũng chỉ mới bắt đầu thử nghiệm nó trong dạy học.

Qua thực tiễn xây dựng các BGĐT và ứng dụng trong giảng dạy, các tiêu chí để đánh giá BGĐT gồm: Các tiêu chí đánh giá về mặt khoa học, các tiêu chí về lý luận dạy học, các tiêu chí về mặt kỹ thuật.

+ Các tiêu chí về mặt khoa học: Đây là tiêu chí quan trọng hàng đầu đối với một BGĐT. Tiêu chí về mặt khoa học thể hiện ở tính chính xác về nội dung khoa học chứa đựng trong bài giảng. Nội dung của bài giảng phải phù hợp với chơng trình đào tạo, phù hợp với trình độ kiến thức và kỹ năng của ngời học. Các thuật ngữ khoa học, các khái niệm, định nghĩa, định lý sử dụng trong bài giảng phải… chính xác và nhất quán với giáo trình giảng dạy đợc ban hành. Nội dung của

BGĐT phải giúp ngời học hiểu rõ hơn nội dung dạy học, các modul nội dung chứa đựng trong bài giảng ấy phải nhằm mục đích dạy học.

+ Các tiêu chí về lý luận dạy học: Một BGĐT phải thực hiện đợc các chức năng lý luận dạy học mà phần mềm đảm nhận. BGĐT phải thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quá trình dạy học, từ khâu đặt vấn đề nghiên cứu, hình thành tri thức mới cho HS, luyện tập, tổng kết hệ thống hoá tri thức và kiểm tra đánh giá kiến thức của HS. Nội dung của bài giảng phải gắn liền với chơng trình, cấu trúc tổng thể của bài giảng phải hợp lý, cần phải có những minh chứng cụ thể cho các nội dung khoa học cần truyền thụ. Tiến trình của một giờ học phải thể hiện rõ ràng trong BGĐT.

+ Các tiêu chí về mặt s phạm: BGĐT cần phải thể hiện rõ tính u việt về mặt tổ chức dạy học so với hình thức lớp - bài truyền thống. Những u việt của máy tính thể hiện trong BGĐT phải có tác dụng gây động cơ học tập và tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS. Thông qua việc trình bày kiến thức một cách trực quan, dễ hiểu những chơng trình mô phỏng để giúp HS đào sâu nội dung học tập. Các BGĐT phải thể hiện một cách tờng minh việc giao nhiệm vụ học tập một cách hợp lý theo tiến trình logic của bài giảng, có tính chất nêu vấn đề để HS suy nghĩ, giải quyết. Các BGĐT phải giúp cá biệt hoá học tập của HS, tạo môi trờng để HS có thể làm việc theo nhóm. Các BGĐT phải có phần luyện tập để giúp HS hình thành và rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức đã lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

+ Tiêu chí về mặt kỹ thuật: Giao diện trên màn hình phải thân thiện, các đối t- ợng phải đợc sắp xếp một cách hợp lý phú hợp với sự phát triển của nội dung bài giảng. Việc sử dụng các tơng tác âm thanh, màu sắc hợp lý, không quá lạm dụng khả năng biểu diễn thông tin dới dạng hình ảnh của máy tính. Một tiêu chí rất quan trọng đối với BGĐT đó là tính dễ sử dụng, sự ổn định của phần mềm và khả năng thích ứng tốt với các thế hệ máy tính, các hệ điều hành khác nhau. BGĐT phải có phần hớng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt để cho GV và HS dễ sử dụng. Trong BGĐT

phải chứa các nút điều khiển để GV dễ dàng định vị đến phần nội dung cần thực hiện, chức năng siêu liên kết phải đợc khai thác triệt để góp phần mở rộng thông tin liên quan đến bài học.

2.3 Kết luận chơng 1

Trong quá trình đổi mới PPDH thì phơng tiện dạy học đóng một vai trò hết sức quan trọng. CNTT là một trong các phơng tiện có thể khai thác và sử dụng, phục vụ tốt cho quá trình đổi mới PPDH. Vì vậy trong chơng đầu tiên của luận văn tôi đã nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh và rút ra các kết luận sau:

• Về cơ sở lí luận:

1. CNTT có nhiều tác dụng tích cực về mặt tâm lí trong việc kích thích và phát huy tính tích cực chủ động hoạt động nhận thức của HS trên cả ba mặt: Nhận thức, tình cảm, ý chí. CNTT tạo sự tò mò, ham hiểu biết, làm bộc lộ quan niệm sai lệch của học sinh. CNTT góp phần rèn luyện các thao tác t duy, xây dựng tình cảm trí tuệ cho HS.

2. CNTT có khả năng thực hiện tốt các chức năng của lí luận dạy học và nhiệm vụ dạy học trong quá trình đổi mới PPDH.

• Về cơ sở thực tiễn:

1. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học Tin học là một nhu cầu thực tế trong việc đổi mới PPDH.

2. Tuy nhiên, các ứng dụng của CNTT vẫn cha đợc sử dụng nhiều là vì:

- GV còn bị ràng buộc bởi lối dạy “thông báo – tái hiện”, năng lực thực hành của HS còn hạn chế, không đồng đều nên ngại khai thác và sử dụng các ứng dụng của CNTT.

- Cơ sở, thiết bị dạy học vừa thiếu vừa không đồng bộ, không đúng chuẩn nên GV và HS khó thành công trong việc dạy và học.

Chơng II

Vận dụng cơ sở lí luận vào thiết kế các bài giảng cho các bài giảng trong chơng “ Chơng trình con và lập trình có cấu trúc” Tin học 11

2.1. Phân tích nội dung và phơng pháp dạy chơng Chơng trình con và lập trình có cấu trúc Tin học 11trình có cấu trúc Tin học 11

2.1.1. Mục tiêu của chơng

 Kiến thức:

• Hiểu đợc khái niệm chơng trình con, nắm đợc cấu trúc của một ch- ơng trình con và lợi ích của việc sử dụng chơng trình con.

• Phân biệt đợc hai loại chơng trình con (thủ tục và hàm) và có một số kĩ năng ban đầu về sử dụng chơng trình con trong lập trình.

 Kĩ năng:

• Biết cách khai báo hai loại chơng trình con, cách gọi chơng trình con và cách sử dụng các tham số hình thức, tham số thực sự.

• Hình thành và rèn luyện kĩ năng tổ chức chơng trình con trong lập trình, rèn luyện khả năng diễn đạt một số thuật toán cơ bản và đơn giản, góp phần phát triển t duy thuật toán.

 Thái độ: Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm, tuân thủ theo yêu cầu vì công việc chung.

2.1.2. Đặc điểm và cấu trúc nội dung của chơng2.1.2.1. Đặc điểm của chơng 2.1.2.1. Đặc điểm của chơng

Chơng “ Chơng trình con và lập trình có cấu trúc” là chơng thứ VI trong SGK Tin học 11, sau khi HS đã đợc học xong các kiến thức cở bản gồm: các kiểu dữ liệu chuẩn, các thủ tục chuẩn, các phép toán và các kiểu dữ liệu có cấu trúc.… Kiến thức của chơng cung cấp cho HS khái niệm chơng trình con, lợi ích của việc sử dụng chơng trình con, nắm đợc cấu trúc của một chơng trình con và phân biệt đợc hai loại chơng trình con ( thủ tục và hàm) đồng thời có một số kỹ năng ban đầu về sử dụng chơng trình con trong lập trình.

Nội dung trong SGK mới chỉ trình bày những điều cơ bản nhất, chung nhất về vấn đề chơng trình con và lập trình có cấu trúc. Để có thể hiểu sâu hơn thì GV phải hớng dẫn thêm cho HS trong các sách tham khảo và HS phải học cách tự học ở nhà để nâng cao kiến thức cho phần này.

2.1.2.2. Nội dung cấu trúc của chơng

• Khái niệm chơng trình con và phân loại chơng trình con ( thủ tục và hàm).

• Cấu trúc của chơng trình con.

• Sử dụng tham số giá trị, tham số biến và phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ.

• Giới thiệu sơ lợc một số th viện con chuẩn của Pascal ( chủ yếu là crt và graph).

2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản và kĩ năng học sinh cần đạt đợc 2.1.3.1. Những kiến thức cơ bản 2.1.3.1. Những kiến thức cơ bản

- Nắm đợc khái niệm chơng trình con, lợi ích của việc sử dụng chơng trình con.

- Phân biệt đợc hai loại chơng trình con ( thủ tục và hàm)

- Có một số kĩ năng ban đầu về sử dụng chơng trình con trong lập trình.

2.1.3.2. Những điểm cần lu ý trong dạy học

* Một số điểm chính cần nhấn mạnh: a. Chơng trình con là gì?

b. Việc sử dụng chơng trình con trong nhiều trờng hợp là hết sức cần thiết, đặc biệt là khi viết các chơng trình lớn.

c. Mỗi ngôn ngữ lập trình dếu có các th viện chơng trình con chuẩn để mở rộng khả năng ứng dụng.

d. Thủ tục và hàm về cơ bản chỉ khác nhau ở chỗ: hàm trả về một giá trị kiểu đơn giản thông qua tên của hàm còn thủ tục không trả lại kết quả thông qua tên nó.

e. Có hai loại tham số thờng dùng để ghi lại dữ liệu là kết quả của việc thực hiện chơng trình con ( loại này gọi là tham số biến, loại còn lại gọi là tham số giá trị).

f. Biến cục bộ và biến toàn cục.

2.1.3.3. Những kĩ năng cơ bản cần rèn luyện

- Biết cách khai báo hai loại chơng trình con cùng với tham số hình thức của chúng.

- Biết cách gọi chơng trình con thực hiện với những tham số thực sự trong chơng trình chính.

- Hình thành và rèn luyện kĩ năng tổ chức chơng trình con trong lập trình, rèn luyện khả năng diễn đạt một số thuật toán cơ bản và đơn giản, góp phần phát triển t duy thuật toán.

2.2. Xây dựng tiến trình dạy học cho các bài theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức.

Trong khuôn khổ luận văn này tôi chỉ trình bày tiến trình dạy học các bài:

Bài 1: Chơng trình con và phân loại (tiết 1)

Bài 2: Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con ( tiết 1). Bài 3: Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con ( tiết 2). Bài 4: Bài tập và thực hành 7 (tiết 1).

Bài 5: Th viện và chơng trình con chuẩn (tiết 1).

---

Bài 1:

Đ17. Chơng trình con và phân loại (tiết 1) I.Mục tiêu, yêu cầu.

1.Kiến thức

a.Học sinh biết đợc cấu trúc của một thủ tục. b.Phân biệt đợc tham trị và tham biến.

c.Phân biệt đợc tham số hình thức và tham số thực sự. d.Phân biệt đợc biến cục bộ và biến toàn bộ.

2.Kỹ năng

a. Nhận biết đợc các thành phần trong phần đầu thủ tục b. Nhận biết đợc hai loại tham số trong phần đầu thủ tục.

c.Nhận biết lời gọi của thủ tục ở chơng trình chính cùng với tham số thực sự.

3.Thái độ

- Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm.

II. Đồ dùng dạy học

- HS: Dụng cụ học tập: SGK, SBT, vở ghi, bút... III. Tiến trình dạy học.

+ Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt

Bài giảng đợc soạn trên Power point

*ĐVĐ: Các chơng trình giải bài toán phức tạp thờng rất dài, có thể gồm rất nhiều lệnh. Khi đọc những chơng trình dài rất khó nhận biết đợc chơng trình thực hiện các công việc gì và việc hiệu chỉnh cũng rất khó khăn. Vậy phải cấu trúc chơng trình nh thế nào cho chơng trình dễ đọc, dễ hiệu chỉnh nâng cấp. trong chơng này sẽ nghiên cứu vấn đề mới đó là CTC. Vậy chơng trình con là gì? Cách viết và sử dụng chúng nh thế nào?

- GV chiếu tiêu đề bài

học.

- GV: Đa ra bài toán tính tổng của 4 luỹ thừa với các giá trị cụ thể và yêu cầu HS làm.

- GV: Chiếu lên màn chiếu ví dụ tính tổng luỹ thừa tổng quát. GV: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày giải thuật của 1 luỹ thừa.

- GV chiếu bằng máy chiếu chơng trình của bài toán trên (Cha sử dụng chơng trình con) . - GV: Trong chơng trình trên có những khối lệnh nào đợc viết

Slide 2 Slide 3 Slide 4 - HS: Ghi bài - HS: Suy nghĩ cách làm ví dụ trên. - HS: Quan sát đề bài và xây dựng thuật giải. - HS: Quan sát

tơng tự nhau?

- GV: Trình chiếu slide 5: Phân tích với mỗi bài toán phức tạp ta có thể chia thành các bài toán con. Mỗi bài toán con có thể chia thành các bài toán con nhỏ hơn. Đây là cách thiết kế bài toán từ trên xuống.

- GV: Trình chiếu Slide 6: Phân tích để giải quyết các bài toán trên máy tính có thể phân chia chơng trình thành các khối (Modul), mỗi khối bao gồm các lệnh giải một bài toán con nào đó. Chơng trình chính sẽ đợc xây dựng từ các chơng trình con này. - GV: Dẫn dắt để HS hình thành t duy về lập trình có cấu trúc và đi đến khái niệm chơng trình con.

Slide 5

Slide 6

theo dõi chơng trình và lắng nghe GV giới thiệu.

- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS: Theo dõi trên màn chiếu và ghi vào vở. - HS: Chú ý lên màn chiếu và nghe GV giảng.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là chơng trình con

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt

Bài giảng đợc soạn trên Power point

- GV: Vậy em hiểu thế nào là chơng trình con? - GV chiếu slide tiếp theo để nêu khái niệm về chơng trình con.

- GV: Chiếu lại chơng trình tính tổng luỹ thừa tổng quát và chỉ ra các đoạn chơng trình giống nhau đợc lặp lại trong chơng trình.

- GV: Đa ra ví dụ nhằm tích cực hóa t duy của HS về cách giải bài toán trong đó có sử dụng hàm luỹ thừa. Slide 7 Slide 8 Slide 9 - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS: Ghi bài

- GV: Tách riêng từng chơng trình con tính luỹ thừa ở ví dụ tổng quát. - GV: Chiếu 1 chơng trình tính tổng luỹ thừa có sử dụng chơng trình con ở slide 9. - GV: Cho HS so sánh về 2 chơng trình tính luỹ thừa (trớc và sau khi dùng chơng trình con). Slide 10 Slide 11 - HS: Chú ý - HS: Ghi bài. - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy chương chương trình con và lập trình có cấu trúc TIn học lớp 11 THPT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w