Các tham số tính toán

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy chương chương trình con và lập trình có cấu trúc TIn học lớp 11 THPT (Trang 72 - 87)

8. cấu trúc luận văn

3.4.4 Các tham số tính toán

Giá trị trung bình cộng (X ) là tham số đặc trng cho sự tập trung số liệu, đợc tính theo công thức: n X n X = ∑ i i (ni là số HS đạt điểm Xi, n là số HS của lớp) => Điểm trung bình điều tra:

11 . 7 46 327 ) ( 46 1 10 0 = = = ∑ TN i i TN n X X 77 . 6 48 325 ) ( 48 1 10 0 = = = ∑ ĐC i i ĐC n X X

Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn của lớp đối chứng.

Phơng sai: 1 ) ( 10 0 2 2 − − = ∑ = n X X S i i

Độ lệch chuẩn: S = S2 , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X ,S càng nhỏ tức là số liệu càng ít phân tán.

Hệ số biến thiên: 100(%)

X S

V = , V cho phép so sánh mức phân tán của các số liệu.

Sai số tiêu chuẩn:

n S m= Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số Nhóm Số HS X S2 S V(%) X=X +m TN 46 7.11 3.59 1.89 26.6 7.11+0.0 4 ĐC 48 6.77 3.72 1.93 28.5 6.77+0.0 4

Từ bảng tổng hợp các tham số 3.4 cho thấy điểm số trung bình bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Độ lệch chuẩn có giá trị tơng đơng nhỏ nên số liệu thu đợc ít phấn tán, vì vậy giá trị trung bình có độ tin cậy cao. VTN<VĐC chứng tỏ mức độ phân tán ở nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng.

Hình 3.1 cho thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC và tỉ lệ HS đạt giỏi của lớp TN cao hơn Lớp ĐC.

Đờng lũy tích ứng với nhóm thực nghiệm nằm phía bên phải và ở phía dới đ- ờng lũy tích ứng với nhóm đối chứng.

Nh vậy có thể kết luận sơ bộ rằng, kết quả học tập của ở lớp TN cao hơn kết quả học tập của lớp ĐC.

Kết quả này cho thấy một phần đã có sự hỗ trợ của BGĐT và các ứng dụng của CNTT trong quá trình học tập, tạo ra đợc hứng thú học tập cho các em HS, HS học

tập tích cực, tự lực giải quyết các vấn đề trong học tập của HS. Với BGĐT và các ứng dụng của CNTT bớc đầu góp phần nâng cao chất lợng học tập của HS. Tuy nhiên, để việc áp dụng thực sự có hiệu quả đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ phía Nhà tr- ờng.

3.4.5. Những mặt đạt đợc và cha đạt đợc.

* Những mặt đạt đ ợc :

- Phần lớn HS nắm đợc kiến thức của mỗi bài học.

- HS có thái độ tích cực trong học tập bộ môn, phần lớn năm đợc bài ngay tại lớp.

+ Các em chú ý nghe giảng, nhiệt tình phát biểu xây dựng bài. + Tham gia các hoạt động do GV tổ chức.

- Phần lớn các em đã vận dụng đợc các kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập lập trình trong SGK và SBT một cách có hiệu quả, có chất lợng.

* Những mặt ch a đạt đ ợc :

- Một số em do mới tiếp xúc với BGĐT và các ứng dụng của CNTT nên đang còn lạ lẫm, do đó chỉ chú ý đến các hình thức của BGĐT mà cha quan tâm đến nội dung bài học. Do đó cha nắm đợc các kiến thức của bài học một cách đầy đủ.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng các bài toán của các em đang còn yếu. Điều này làm cho một số em gặp nhiều khó khăn trong các bài toán lập trình phức tạp.

- Chất lợng học tập bộ môn Tin học vẫn cha thật đồng đều (thông qua kết quả đánh giá bài kiểm tra ở trên).

- Vẫn còn một số HS cha đáp ứng đợc yêu cầu của bộ môn.

3.5. Nguyên nhân

3.5.1. Khách quan

- Cơ sở vật chất của Nhà trờng cha đáp ứng đợc hết nhu cầu dạy học của bộ môn.

- Do thời gian thực tập ngắn nên không nắm bắt hết đợc năng lực học tập cuỉa HS.

3.5.2. Chủ quan

- HS cha chịu khó học.

- GV còn gặp nhiều khó khăn trong việc soạn giáo án điện tử và minh hoạ chơng trình trên ngôn ngữ lập trình Pascal.

3.6. Kết luận chơng 3

Qua quá trình thực nghiệm có thể đi đến kết luận sau:

- Các đối tợng đã chọn ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều tơng đơng nhau về số lợng cũng nh chất lợng học tập môn Tin học.

- Việc áp dụng BGĐT trong quá trình dạy học môn Tin học cho thấy trong cùng một thời lợng nh nhau, số lợng kiến thức và kĩ năng mà các em thu nhận lại đợc nhiều hơn, cụ thể, sinh động, sâu sắc và chắc chắn hơn kích thích đợc hứng thú học tập của HS. Bên cạnh đó việc áp dụng BGĐT giúp nâng cao chất lợng học tập của HS thể hiện qua các bài kiểm tra.

- BGĐT thực hiện trên máy tính tích hợp đợc nhiều u điểm hơn so với PPDH truyền thống cụ thể là: Có thể lặp lại các chơng trình ví dụ nhờ việc sử dụng các phần mềm dạy học hoặc trình chiếu trên Turbo Pascal những chơng trình chạy cụ thể, hình ảnh sống động và sáng tạo hơn trong việc tổ chức hoạt động học tập cho HS, góp phần đổi mới phơng pháp dạy và học.

- Kết quả thực nghiệm cho thấy việc áp dụng BGĐT có tính khả thi cao. Tuy nhiên, việc áp dụng BGĐT cào dạy học còn gặp một số khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất của từng trờng, trình độ Tin học của nhiều GV cha cao, việc thiết kế BGĐT đòi hỏi nhiều thời gian...

Phụ lục 1

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận

Thời gian: 20 phút

I- Phần trắc nghiệm ( khoanh tròn vào các ô là đáp án đúng).

a-Khai báo lại thủ tục và gọi nó mỗi khi cần sử dụng.

b-Khai báo thủ tục duy nhất một lần và gọi nó một lần duy nhất. c-Chỉ cần khai báo.

d-Khai báo thủ tục một lần và gọi nó trong thân chơng trình mỗi khi muốn sử dụng.

Câu 2: Trong các chơng trình con chuẩn sau đây, chơng trình con chuẩn nào là thủ tục chuẩn?

a-Sin(x); c-Sqrt(x); b-Length(S); d-Delete(S,5,1);

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng:

a-Một chơng trình con nhất thiết phải có tham số hình thức. b-Một chơng trình con nhất thiết phải có biến cục bộ.

c-Một chơng trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất

thiết phải có biến cục bộ. d-Một chơng trình con có thể không có tham số hình thức và có thể không có biến cục bộ. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng: a-Biến cục bộ là biến đợc dùng trong chơng trình con chứa nó và trong

chơng trình chính. b-Biến cục bộ là biến chỉ đợc dùng trong chơng trình chính. c-Biến cục bộ là biến chỉ đợc dùng trong chơng trình con chứa nó. d-Biến toàn bộ chỉ đợc sử dụng trong chơng trình chính và không đợc dùng trong chơng trình con. II- Phần tự luận: Hãy viết chơng trình con tìm ớc chung lớn nhất của 2 số a và b. ...

...

...

Phụ lục 2

Mẫu phiếu điều tra dành cho GV và HS

câu hỏi điều tra về việc thiết kế bài dạy với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học ở trờng thpt.

A - đối với giáo viên

Họ tên:...Nam, nữ:... Năm sinh...Số năm công tác... Công tác tại trờng:...

Xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi dới đây bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp:

1. Việc dạy học Tin học với sự hỗ trợ của Máy tính (đặc biệt trong việc sử dụng Bài giảng điện tử) thầy (cô) nhận thấy ý thức, thái độ của HS:

 Rất tốt  Tốt

 Có tác dụng ít  Không có tác dụng

2. Thời gian thiết kế Bài giảng điện tử so với thời gian thiết kế bài giảng truyền thống của các thầy (cô) là:

 Lâu hơn  Nh nhau

 ít hơn

 Chấp nhận đợc

3. Quý thầy (cô) thờng xuyên dạy học theo phơng pháp sử dụng BGĐT ở trên lớp không:

 Thờng xuyên  Thỉnh thoảng

 Không tiến hành vì thiếu thiết bị CNTT hỗ trợ  Không tiến hành vì không có thời gian chuẩn bị

4. Số lợng HS tham gia phát biểu xây dựng bài đối với các tiết học dạy bằng BGĐT so với các tiết dạy bảng thông thờng:

 Tăng nhiều  Có tăng  Bình thờng  Giảm

5. Thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của CNTT trong dạy học đãđóng góp thế nào trong việc phát huy tính tích cực của HS:

 Rất đáng kể cho HS

 Chỉ phát huy ở HS khá, giỏi  Bình thờng

 Không phát huy tích cực

6. Khi dạy học với sự hỗ rợ của CNTT thì việc khai thác kiến thức của thầy và trò nh thế nào?

 Rất dễ dàng cho HS  Bình thờng

 Chỉ thuận lợi đối với HS khá, giỏi

 Đôi lúc không tốt do thiếu phơng tiện hỗ trợ

7. Quý thầy (cô) cho biết những khó khăn, thuận lợi khi thiết kế bài dạy co sự hỗ trợ của CNTT trong dạy học Tin Học ở trờng mình dạy:

a - Khó khăn: ... ... ... ... b - Thuận lợi: ... ...

... ... Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã tham gia.

B - đối với học sinh

Họ và tên: ...Nam, nữ:... Lớp:...Trờng:...

Các em vui lòng đọc rõ nội dung từng câu của phiếu điều tra và đánh dấu X vào các ô mà các em la chọn từ câu 1->4 hoặc điền vào chỗ trống trong câu 5.

1. Trong giờ học Tin học có sự hỗ trợ của CNTT làm cho các em cảm thấy:  Rất hứng thú

 Bình thờng  Hứng thú

 Không hứng thú

2. Qua các giờ học với sự hỗ trợ của CNTT so với giờ học truyền thống, t duy của các em nh thế nào?

 Rất tốt  Bình thờng

 Phát triển tốt

 Phát triển không tốt

3. Các giờ học có sự hỗ trợ của CNTT giúp các em hiểu bài và vận dụng kiến thức:

 Rất tốt  Tốt

 Có ít tác dụng  Không có tác dụng

4. Các em thấy mức độ nhận thức của các em nh thế nào trong giờ học có sự hỗ trợ của CNTT so với giờ học truyền thống?

 Tốt hơn nhiều  Tốt hơn

 Không tốt hơn

 Kém hơn

5. Những thuận lợi và khó khăn ở trờng khi các em học với sự hỗ trợ của CNTT? a - Thuận lợi:

... ... ... b - Khó khăn: ... ... ... ...

Xin chân thành cảm ơn các em đã tham gia thực hiện phiếu điều tra này.

Phụ lục 3

Phiếu học tập của chơng " Chơng trình con và lập trình có cấu trúc".

Phiếu học tập cho bài 1

Phiếu học tập cho bài 2

Trờng Trung học phổ thông Hàm Rồng

Họ tên:……….

Lớp: .………...

Câu 1: Chơng trình con là gì?

Câu 2: Lợi ích của việc sử dụng chơng trình con? Giải thích?

Câu 3: Cho một vài ví dụ nên sử dụng chơng trình con để thấy đợc lợi

ích của chúng.

Trờng Trung học phổ thông Hàm Rồng

Họ tên:……….

Lớp: .………...

Câu 1: Nêu cấu trúc của thủ tục?

Câu 2: Tham biến và tham trị đợc dùng nh thế nào?

Phiếu học tập cho bài 3

Phiếu học tập cho bài 4

Trờng Trung học phổ thông Hàm Rồng

Họ tên:……….

Lớp: .………...

Câu 1: Nêu cấu trúc của hàm?

Câu 2: Có những hàm chuẩn đã học nào?

Câu 3: Viết hàm tính tổng và hiệu của 2 phân số (có sử dụng hàm

UCLN và BCNN).

Trờng Trung học phổ thông Hàm Rồng

Họ tên:……….

Lớp: .………...

Câu 1: Hãy nêu sự giống nhau giữa hàm và thủ tục?

Câu 2: Viết chơng trình con tính tổng của mảng 1 chiều gồm n phần

tử.

Câu 3: Lập hàm tính diện tích hình thang. Nhập dữ liệu của hai thửa

Tài liệu tham khảo

1. Trơng Trọng Cần, Lí luận dạy học Tin học ở trờng phổ thông, Đại học Vinh.

2. SGK Tin học lớp 11, NXBGD. 3. Sách giáo viên Tin học 11, NXBGD.

4. Câu hỏi và bài tập chọn lọc bám sát kiến thức, kĩ năng Tin học 11.

5. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal, NXBĐHQG Hà Nội 6. Bùi thế tâm,Giáo trình Tin học đại cơng, NXB Thống kê.

7. PGS, TS. Phó Đức Hòa, TS. Ngô Quang Sơn, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Thị Kiêm Oanh, Nguyễn Thị Nhâm Huyền, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Ngọc Uyên, Dạy học tin học 11 với giáo án điện tử, NXB Giáo dục.

9. Thái Duy Tuyên, Phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục.

10.Nguyễn Tiến Dũng, Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trờng trung học phổ thông, Đại học s phạm TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy chương chương trình con và lập trình có cấu trúc TIn học lớp 11 THPT (Trang 72 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w