8. cấu trúc luận văn
2.1.2 Đặc điểm và cấu trúc nội dung của chơng
2.1.2.1. Đặc điểm của chơng
Chơng “ Chơng trình con và lập trình có cấu trúc” là chơng thứ VI trong SGK Tin học 11, sau khi HS đã đợc học xong các kiến thức cở bản gồm: các kiểu dữ liệu chuẩn, các thủ tục chuẩn, các phép toán và các kiểu dữ liệu có cấu trúc.… Kiến thức của chơng cung cấp cho HS khái niệm chơng trình con, lợi ích của việc sử dụng chơng trình con, nắm đợc cấu trúc của một chơng trình con và phân biệt đợc hai loại chơng trình con ( thủ tục và hàm) đồng thời có một số kỹ năng ban đầu về sử dụng chơng trình con trong lập trình.
Nội dung trong SGK mới chỉ trình bày những điều cơ bản nhất, chung nhất về vấn đề chơng trình con và lập trình có cấu trúc. Để có thể hiểu sâu hơn thì GV phải hớng dẫn thêm cho HS trong các sách tham khảo và HS phải học cách tự học ở nhà để nâng cao kiến thức cho phần này.
2.1.2.2. Nội dung cấu trúc của chơng
• Khái niệm chơng trình con và phân loại chơng trình con ( thủ tục và hàm).
• Cấu trúc của chơng trình con.
• Sử dụng tham số giá trị, tham số biến và phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ.
• Giới thiệu sơ lợc một số th viện con chuẩn của Pascal ( chủ yếu là crt và graph).
2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản và kĩ năng học sinh cần đạt đợc 2.1.3.1. Những kiến thức cơ bản 2.1.3.1. Những kiến thức cơ bản
- Nắm đợc khái niệm chơng trình con, lợi ích của việc sử dụng chơng trình con.
- Phân biệt đợc hai loại chơng trình con ( thủ tục và hàm)
- Có một số kĩ năng ban đầu về sử dụng chơng trình con trong lập trình.
2.1.3.2. Những điểm cần lu ý trong dạy học
* Một số điểm chính cần nhấn mạnh: a. Chơng trình con là gì?
b. Việc sử dụng chơng trình con trong nhiều trờng hợp là hết sức cần thiết, đặc biệt là khi viết các chơng trình lớn.
c. Mỗi ngôn ngữ lập trình dếu có các th viện chơng trình con chuẩn để mở rộng khả năng ứng dụng.
d. Thủ tục và hàm về cơ bản chỉ khác nhau ở chỗ: hàm trả về một giá trị kiểu đơn giản thông qua tên của hàm còn thủ tục không trả lại kết quả thông qua tên nó.
e. Có hai loại tham số thờng dùng để ghi lại dữ liệu là kết quả của việc thực hiện chơng trình con ( loại này gọi là tham số biến, loại còn lại gọi là tham số giá trị).
f. Biến cục bộ và biến toàn cục.
2.1.3.3. Những kĩ năng cơ bản cần rèn luyện
- Biết cách khai báo hai loại chơng trình con cùng với tham số hình thức của chúng.
- Biết cách gọi chơng trình con thực hiện với những tham số thực sự trong chơng trình chính.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng tổ chức chơng trình con trong lập trình, rèn luyện khả năng diễn đạt một số thuật toán cơ bản và đơn giản, góp phần phát triển t duy thuật toán.
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học cho các bài theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức.
Trong khuôn khổ luận văn này tôi chỉ trình bày tiến trình dạy học các bài:
Bài 1: Chơng trình con và phân loại (tiết 1)
Bài 2: Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con ( tiết 1). Bài 3: Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con ( tiết 2). Bài 4: Bài tập và thực hành 7 (tiết 1).
Bài 5: Th viện và chơng trình con chuẩn (tiết 1).
---
Bài 1:
Đ17. Chơng trình con và phân loại (tiết 1) I.Mục tiêu, yêu cầu.
1.Kiến thức
a.Học sinh biết đợc cấu trúc của một thủ tục. b.Phân biệt đợc tham trị và tham biến.
c.Phân biệt đợc tham số hình thức và tham số thực sự. d.Phân biệt đợc biến cục bộ và biến toàn bộ.
2.Kỹ năng
a. Nhận biết đợc các thành phần trong phần đầu thủ tục b. Nhận biết đợc hai loại tham số trong phần đầu thủ tục.
c.Nhận biết lời gọi của thủ tục ở chơng trình chính cùng với tham số thực sự.
3.Thái độ
- Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Dụng cụ học tập: SGK, SBT, vở ghi, bút... III. Tiến trình dạy học.
+ Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt
Bài giảng đợc soạn trên Power point
*ĐVĐ: Các chơng trình giải bài toán phức tạp thờng rất dài, có thể gồm rất nhiều lệnh. Khi đọc những chơng trình dài rất khó nhận biết đợc chơng trình thực hiện các công việc gì và việc hiệu chỉnh cũng rất khó khăn. Vậy phải cấu trúc chơng trình nh thế nào cho chơng trình dễ đọc, dễ hiệu chỉnh nâng cấp. trong chơng này sẽ nghiên cứu vấn đề mới đó là CTC. Vậy chơng trình con là gì? Cách viết và sử dụng chúng nh thế nào?
- GV chiếu tiêu đề bài
học.
- GV: Đa ra bài toán tính tổng của 4 luỹ thừa với các giá trị cụ thể và yêu cầu HS làm.
- GV: Chiếu lên màn chiếu ví dụ tính tổng luỹ thừa tổng quát. GV: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày giải thuật của 1 luỹ thừa.
- GV chiếu bằng máy chiếu chơng trình của bài toán trên (Cha sử dụng chơng trình con) . - GV: Trong chơng trình trên có những khối lệnh nào đợc viết
Slide 2 Slide 3 Slide 4 - HS: Ghi bài - HS: Suy nghĩ cách làm ví dụ trên. - HS: Quan sát đề bài và xây dựng thuật giải. - HS: Quan sát
tơng tự nhau?
- GV: Trình chiếu slide 5: Phân tích với mỗi bài toán phức tạp ta có thể chia thành các bài toán con. Mỗi bài toán con có thể chia thành các bài toán con nhỏ hơn. Đây là cách thiết kế bài toán từ trên xuống.
- GV: Trình chiếu Slide 6: Phân tích để giải quyết các bài toán trên máy tính có thể phân chia chơng trình thành các khối (Modul), mỗi khối bao gồm các lệnh giải một bài toán con nào đó. Chơng trình chính sẽ đợc xây dựng từ các chơng trình con này. - GV: Dẫn dắt để HS hình thành t duy về lập trình có cấu trúc và đi đến khái niệm chơng trình con.
Slide 5
Slide 6
theo dõi chơng trình và lắng nghe GV giới thiệu.
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS: Theo dõi trên màn chiếu và ghi vào vở. - HS: Chú ý lên màn chiếu và nghe GV giảng.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là chơng trình con
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt
Bài giảng đợc soạn trên Power point
- GV: Vậy em hiểu thế nào là chơng trình con? - GV chiếu slide tiếp theo để nêu khái niệm về chơng trình con.
- GV: Chiếu lại chơng trình tính tổng luỹ thừa tổng quát và chỉ ra các đoạn chơng trình giống nhau đợc lặp lại trong chơng trình.
- GV: Đa ra ví dụ nhằm tích cực hóa t duy của HS về cách giải bài toán trong đó có sử dụng hàm luỹ thừa. Slide 7 Slide 8 Slide 9 - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS: Ghi bài
- GV: Tách riêng từng chơng trình con tính luỹ thừa ở ví dụ tổng quát. - GV: Chiếu 1 chơng trình tính tổng luỹ thừa có sử dụng chơng trình con ở slide 9. - GV: Cho HS so sánh về 2 chơng trình tính luỹ thừa (trớc và sau khi dùng chơng trình con). Slide 10 Slide 11 - HS: Chú ý - HS: Ghi bài. - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt Bài giảng đợc soạn trên Power point
- GV: Dựa vào kết quả so sánh 2 chơng trình ở trên, yêu cầu HS nêu lợi ích của việc sủ dụng chơng trình con?
Slide 12 - HS: Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi.
+ Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng và ra bài tập về nhà
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt
Bài giảng đợc soạn trên Power point -GV: Củng cố lại kiến thức cần nắm của bài học. - GV: Chiếu Slide 13 và hỏi HS. - BTVN: Nghiên cứu tr- ớc phần 2 ở trang SGK (T94). Slide 13 - HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Bài 2:
Đ18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con
(tiết 1) I.Mục tiêu, yêu cầu.
1.Kiến thức
a.Học sinh biết đợc cấu trúc của một thủ tục. b.Phân biệt đợc tham trị và tham biến.
c.Phân biệt đợc tham số hình thức và tham số thực sự. d.Phân biệt đợc biến cục bộ và biến toàn bộ.
2.Kỹ năng
a. Nhận biết đợc các thành phần trong phần đầu thủ tục b. Nhận biết đợc hai loại tham số trong phần đầu thủ tục.
c.Nhận biết lời gọi của thủ tục ở chơng trình chính cùng với tham số thực sự.
3.Thái độ
- Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các thiết bị nh máy tính, Projector, màn chiếu, SGK, SGV. - HS: Dụng cụ học tập: SGK, SBT, vở ghi, bút...
III. Tiến trình dạy học.
+ Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Câu 1: Chơng trình con có những loại nào? Cấu trúc của một chơng trình con?
+ Câu 2: Viết chơng trình vẽ lên
màn hình hình chữ nhật có dạng: * * * * * *
* * * * * * * *
+Hoạt động 2 (3 phút): Đặt vấn đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Dẫn dắt: Ta thấy chơng trình trên
bảng mới chỉ vẽ đợc một hình chữ nhật, nếu muốn vẽ 3 hình chữ nhật thì ba câu lệnh Writeln ở trên phải lặp đi lặp lại ba lần => Chơng trình trên sẽ rất dài=> Để khắc phục nhợc điểm này ta nên sử dụng thủ tục. - Bài hôm nay sẽ học về thủ tục và cách sử dụng nó.
- Chú ý nghe giảng
+Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu chơng trình.
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt
Bài giảng đợc soạn trên Power point
- GV chiếu tiêu đề bài học.
Slide 1
- GV: Để vẽ HCN nh trên bảng thì ta phải sử dụng mấy câu lệnh? - GV: Chiếu lên màn chiếu kết quả. - GV chiếu chơng trình bằng máy chiếu sau đó giới thiệu cho HS từng câu lệnh một để HS thấy đợc:
+ Tên thủ tục + Thân thủ tục + Lời gọi thủ tục
+ Hoạt động của chơng trình.
- GV: Nếu ta muốn vẽ 4 HCN thì phải sửa chơng trình trên nh thế nào?
Slide 2
Slide 3
Slide 4
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS: Quan sát theo dõi chơng trình và lắng nghe GV giới thiệu.
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS: Theo dõi trên màn chiếu và ghi vào vở. + Hoạt động 4 (7 phút): Cấu trúc thủ tục Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt Bài giảng đợc soạn trên Power point
- GV: Chiếu lên màn chiếu cấu trúc thủ tục
- GV: Chiếu lại Slide 4.
GV: Chơng trình con Ve_hcn ở trên khuyết phần nào so với cấu trúc của thủ tục nói chung. - GV: Tổng quát lại các phần của thủ Slide 5 Slide 4 -HS: Theo dõi trên màn chiếu và ghi vào vở. - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
tục, phần nào nhất thiết phải có, phần nào có thể có hoặc không. Chú ý: GV cần nhấn mạnh một số điểm để HS nắm đợc: + Kết thúc thủ tục sau từ khoá 'End' là dấu chấm phẩy ";". + Thủ tục phải đợc khai báo trong phần khai báo của chơng trình chính.
- HS chú ý.
+ Hoạt động 5 (15 phút): Ví dụ
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt Bài giảng đợc soạn trên Power point
+ Hoạt động 5.1: Xây dựng chơng trình
- GV: Hớng dẫn HS chia nhỏ yêu cầu để HS có thể viết các câu lệnh tơng ứng: Vẽ cạnh trên cùng. Vẽ 2 cạnh giữa. Vẽ cạnh dới cùng. Slide 6
- GV: Chính xác hoá thủ tục rồi chiếu toàn bộ chơng trình để HS theo dõi.
- GV: Hãy chỉ ra các lời gọi thủ tục trong chơng trình trên? - GV: Chuyển sang Turbo Pascal thực hiện chơng trình cho HS thấy kết quả. - GV: Từ các lời gọi thủ tục đó GV đa HS nhận biết đợc các tham số giá trị, đi đến khái niệm và cách khai báo tham biến, tham trị.
+ Hoạt động 5.2: Ví dụ 3 (Hoán đổi)
- GV: Chiếu lên yêu cầu của đầu bài và h- ớng dẫn HS đi đến thuật toán hoán đổi.
- GV:Chiếu chơng Slide 7 Slide 8 - HS: Viết các câu lệnh theo sự hớng dẫn của GV. - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. - HS: Nghe giảng và ghi khái niệm tham biến, tham trị vào vở.
trình lên màn hình để HS theo dõi.
- Chạy chơng trình trên Turbo Pascal để HS theo dõi. - GV: Phải làm sao để HS nhận thấy đợc sự hoạt động của tham số biến. Mở rộng ví dụ. - GV: Chiếu Slide tiếp theo để xét ví dụ CT4. - GV: Chạy chơng trình trên Turbo Pascal để HS theo dõi. Slide 9 Slide 10
nghiên cứu đầu bài và tìm hiểu thuật toán hoán đổi theo sự h- ớng dẫn của GV. - HS: Quan sát kết quả khi chạy chơng trình. - HS: Quan sát kết quả khi chạy chơng trình. + Hoạt động 6 (5 phút): Củng cố, vận dụng và ra bài tập về nhà.
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt Bài giảng đợc soạn trên Power point
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc thủ tục, tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn bộ, tham số giá trị, tham số biến. - GV: Chiếu Slide bài tập trắc nghiệm để học sinh vận dụng làm. Slide 11 Slide12 - HS: Ghi chép bài tập về nhà
Bài 3:
Đ18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chơng trình con
(tiết 2) I.Mục tiêu, yêu cầu.
1.Kiến thức
a. Biết đợc cấu trúc chung của hàm và vị trí khai báo hàm trong chơng trình chính.
b. HS nắm đợc khái niệm biến toàn cục và biến cục bộ. c. Khai báo đúng biến toàn cục và cục bộ.
2.Kỹ năng
a. Nhận biết đợc các thành phần trong phần đầu hàm. b. Nhận biết đợc hai loại biến toàn cục và biến cục bộ.
c.Nhận biết lời gọi của hàm ở chơng trình chính cùng với tham số thực sự.
3.Thái độ
- Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của ngời lập trình nh tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các thiết bị nh máy tính, Projector, màn chiếu, SGK, SGV. - HS: Dụng cụ học tập: SGK, SBT, vở ghi, bút...
III. Tiến trình dạy học.
+ Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Nêu sự khác nhau giữa tham số giá trị và tham số biến (khi khai báo và
khi thay thế bởi tham số thực sự).
+ Một HS lên bảng trả lời.
Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Dẫn dắt Bài giảng đợc soạn trên Power point
*Trình chiếu Slide 1 - GV: Dẫn dắt: Giờ tr- ớc chúng ta đã đợc học cách viết và sử dụng thủ tục, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu cách viết và sử dụng hàm. Cũng nh thủ tục thì hàm cũng là chơng trình con. Nhng đồng thời thì hàm và thủ tục cũng có những điểm khác nhau. Chúng ta sẽ đi