7. Cấu trúc luận văn
2.1. Một số năng lực thích nghi trí tuệ của học sinh
Sau đây, chúng tôi xin đề xuất một số năng lực thích nghi trí tuệ của học sinh THPT:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đây là một trong những năng lực đóng vai trò trung tâm của các năng lực thích nghi trí tuệ. Có thể nêu ra một số thành tố cơ sở của năng lực này nh sau:
+ Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá, cụ thể hoá, tơng tự hoá, quy lạ về quen.
+ Năng lực định hớng giải toán, năng lực liên tởng, năng lực huy động kiến thức và biến đổi toán.
+ Năng lực dự đoán, kiểm nghiệm, đánh giá và rút ra tri thức về ph- ơng pháp giải quyết vấn đề (giải bài toán), tri thức về nội dung của vấn đề (bài toán).
- Năng lực t duy lôgíc và sử dụng ngôn ngữ chính xác.
- Năng lực t duy biện chứng.
- Năng lực tơng tác xã hội.
Trong đó, có thể nói năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá, cụ thể hoá có thể xem là nền tảng, là cơ sở để có thể thực hiện tốt các năng lực khác. Thật vậy, để tiếp nhận bất kì đối tợng nào trớc hết ta đều phải phân tích, tổng hợp, so sánh, sau đó mới có thể thực hiện đợc chức năng dự đoán, liên tởng, nhìn ra cái chung trong cái riêng, cái riêng trong cái chung, chuyển dịch các ngôn ngữ thể hiện khác nhau, biến đổi các đối tợng, các quan hệ Toán học.
Các năng lực và thành tố của các năng lực trên có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ nhau, biện chứng với nhau.
Để thực hiện tốt năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ngoài khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đòi hỏi học sinh phải có khả năng dự đoán, quy lạ về quen, lập luận lôgíc. Muốn vậy, học sinh phải đợc rèn luyện các thành tố của năng lực, nh: năng lực chuyển đổi và sử dụng ngôn ngữ chính xác, định h- ớng giải toán, năng lực biến đổi toán; biết khai thác mối quan hệ nhân quả,
năng lực liên tởng, nhìn nhận các đối tợng, các quan hệ Toán học trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Năng lực định hớng giải toán, năng lực huy động kiến thức và biến đổi toán đòi hỏi ở học sinh khả năng phát hiện ra các mối quan hệ nhân quả
(nguyên nhân và kết quả), khả năng liên tởng đến những đối tợng, quan hệ Toán học tơng tự nó, tơng cận nó; khả năng nhận dạng và xem xét vấn đề theo nhiều góc độ khác nhau, sử dụng cách hình thức ngôn ngữ toán học khác nhau (nh: "ngôn ngữ véctơ", "ngôn ngữ toạ độ", "ngôn ngữ lợng giác", "ngôn ngữ hình
học tổng hợp", "ngôn ngữ đại số và giải tích") để từ đó có thể định hớng đợc đ- ợc cách giải bài toán và có thể tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán. Từ đó, học sinh biết huy động, sử dụng những kiến thức liên quan và biến đổi chúng để giải quyết vấn đề (bài toán) đặt ra. Quá trình biến đổi đối tợng Toán học đóng vai trò nền tảng, trọng tâm (quá trình biến đổi này có thể xem nh một dạng của hoạt động đồng hoá và điều ứng để giúp học sinh thích nghi với đối tợng mới ).
Không ai có thể phủ nhận đợc vai trò quan trọng của dự đoán, nó là một trong những mắt xích quan trọng trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề, do đó trong quá trình dạy học Toán cần thiết thầy giáo phải quan tâm đến dự đoán, tuy nhiên, cũng không nên thái quá đối với vấn đề dự đoán (tức là, thầy giáo phải hiểu và cần truyền thụ cho học sinh nhận thức đợc rằng: không phải lúc nào, tình huống nào cũng phải nhất nhất dự đoán mới giải quyết đợc vấn đề, và trong mọi tình huống thì hàm lợng của dự đoán không phải lúc nào cũng nh nhau). Hơn nữa, do tính chất dự đoán có tính bấp bênh, do đó, nó không thể thay thế cho phép chứng minh đợc, nghĩa là, bên cạnh mọi dự đoán đều phải kèm theo quá trình kiểm nghiệm, đánh giá, thích nghi chúng. Sử dụng vấn đề (bài toán) vừa giải quyết đợc thành cái có nghĩa cho bản thân (Chẳng hạn: khi giải quyết xong vấn đề thì thầy giáo cần phải chú ý rèn luyện cho học sinh khả năng và thói quen rút ra tri thức về phơng pháp giải quyết vấn đề (giải bài toán), tri thức về nội dung của vấn đề (bài toán) trong từng trờng hợp cụ thể).
Có thể nói, năng lực t duy lôgíc và sử dụng ngôn ngữ chính xác là những hoạt động thờng xuyên trong quá trình học sinh tiếp cận đối tợng (bài toán), phát hiện và giải quyết vấn đề. Để biến đổi đúng, ngoài khả năng định hớng đúng, chuyển đổi ngôn ngữ thích hợp, đòi hỏi học sinh phải nắm vững và lập luận lôgíc, đúng quy tắc, định lí, khái niệm liên quan. Nh vậy, có thể nói rằng: giữa t duy lôgíc và ngôn ngữ chính xác có mối liên hệ tơng hỗ lẫn nhau, t duy lôgíc tốt đợc thể hiện ở khả năng sử dụng, chuyển đổi ngôn ngữ tốt; và ngợc lại ngôn ngữ đợc hình thành nhờ có t duy.
Với năng lực t duy biện chứng, tacó thể nói rằng đây là một năng lực rất có ý nghĩa không những trong hoạt động dự đoán, chuyển đổi bài toán về dạng quen thuộc, mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong quá trình hình thành và phát triển bài toán, tìm tòi bài toán mới. Rèn luyện năng lực này cho học sinh hớng tới việc sẽ giúp cho học sinh: một là, khả năng nhìn nhận sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ phổ biến, nhìn bao quát các mặt, các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật, hiện tợng đó; hai là, khả năng nhìn nhận sự vật, hiện tợng trong sự vận động và phát triển của nó; ba là, khả năng nắm bắt các quy luật cơ bản của t duy biện chứng thông qua dạy học Toán: quy luật lợng đổi, chất đổi; quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định. Muốn vậy, đòi hỏi thầy giáo trong quá trình dạy học Toán, cần chú ý và thờng xuyên quan tâm rèn luyện và giúp cho học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lí luận và thực tiễn, giữa cụ thể và trừu tợng, giữa nội dung và hình thức, giữa vận động và đứng yên, giữa suy diễn và quy nạp, giữa phân tích và tổng hợp, giữa nội dung và hình thức, giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, giữa chủ quan và khách quan, giữa nguyên nhân và kết quả.
Nh trên đã đề cập đến, mỗi năng lực đều có mối quan hệ biện chứng với nhau, do đó, để bồi dỡng năng lực này cho học sinh, thầy giáo cần thiết và nên kết hợp với các năng lực khác đã nói trên, bởi vì, xét theo từng quan điểm khác nhau thì có thể thấy trong mỗi năng lực kể trên đều có những phần giao thoa, và thật khó để có thể tách bạch, đa ra các năng lực hoàn toàn độc lập với nhau mà trong đó không hề có sự liên quan nhau.
Năng lực tơng tác xã hội: Năng lực này xuất phát từ quan điểm của L. X. Vygotsky về quá trình học: "Học là quá trình xã hội", "Học tập thực chất là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử ", trong đó trẻ tự hoà mình vào các hoạt động trí tuệ của ngời xung quanh. Do đó, thầy giáo cần thiết tạo môi trờng thuận lợi, tạo ra mối quan hệ giao lu giữa thầy và trò, giữa trò và
trò, thông qua đó học sinh đợc trao đổi, bàn luận, và đặc biệt là kích thích đợc hứng thú, phá bỏ mặc cảm, động viên, tạo niềm tin trong học tập cho học sinh.