Tiểu kết chương

Một phần của tài liệu Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng việt thế kỷ XVII (trên tư liệu từ điển việt bồ la của a de rhodes) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 45)

Ở cỏc ngụn ngữ Chõu Âu, nguyờn õm và phụ õm là thành hai hệ thống song hành thỡ ở tiếng Việt đú là õm đầu và phần vần cựng với thanh điệu (phần siờu đoạn tớnh).

Mỗi bộ phận đĩ được cỏc nhà ngụn ngữ học trong và ngồi nước nghiờn cứu cả phương diện đồng đại và phương diện lịch đại. Dự vậy, phần õm đầu và phần vần sẽ cũn nhiều vấn đề đỏng núi, đặc biệt là hệ thống õm đầu và hệ thống vần tiếng Việt thế kỷ XVII sẽ đem đến cho người đọc nhiều vấn đề lớ thỳ và hấp dẫn bởi sự tiờn khởi của nú và những dấu ấn của nú đối với tiếng Việt. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh khảo sỏt và miờu tả, chỳng tụi cũng cố gắng làm rừ những diễn biến của nú trong sự đối sỏnh với tiếng Việt hiện đại và một số phương ngữ, thổ ngữ. Ở hai chương tiếp theo, chỳng tụi thực hiện được dự định của mỡnh và đem đến cho người đọc một cỏch nhỡn mới về hệ thống ngữ õm tiếng Việt thế kỷ XVII dựa trờn cứ liệu chữ viết. Tuy nhiờn, phần thanh điệu khụng được chỳng tụi làm thành một chương cũng như khụng miờu tả nú ở những phần tiếp theo, bởi phạm vi của một luận văn tốt nghiệp; mặt khỏc những vấn đề về thanh điệu về cơ bản đĩ được A. de Rhodes miờu tả khỏ đầy đủ ở trong cuốn Từ điển Việt - Bồ - La. Thiết nghĩ chỳng tụi khụng cần núi gỡ thờm. Như vậy, dự chỉ đề cập đến hai phần õm đầu và phần vần nhưng mong rằng chỳng tụi sẽ gúp phần vào việc phục dựng lại được tiếng Việt trong lịch sử, gúp phần làm tư liệu để tỡm hiểu tiếng Việt lịch sử.

Chương 2: Hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỉ XVII 2.1. Những vấn đề khỏi quỏt

2.1.1. Cỏch tiếp cận vấn đề

Trước khi đi vào xỏc lập và miờu tả hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỷ XVII, chỳng tụi núi thờm về khỏi niệm õm đầu. Âm đầu cú chức năng mở đầu õm tiết. Những õm tiết mà chớnh tả khụng ghi õm đầu như an, õn, ấm…được mở đầu bằng động tỏc khộp kớn khe thanh, sau đú mở ra đột ngột, gõy nờn một tiếng bật. Động tỏc mở đầu ấy cú giỏ trị như một phụ õm và người ta gọi đú là õm tắc thanh hầu /?-/. Âm tiết tiếng Việt hiện đại luụn cú mặt õm õm đầu, trong đú cú õm đầu tắc thanh hầu /?-/. Nếu ngược thời gian trở về thế kỷ XVII, khảo sỏt cuốn Từ điển Việt - Bồ - La (1651) của A. de

Rhodes, xem xột hệ thống ngữ õm tiếng Việt thế kỷ XVII cú bao nhiờu õm đầu, cú õm tắc thanh hầu hay khụng, cú đặc điểm gỡ nối bật so với tiếng Việt hiện nay. Đú là vấn đề khỏ quan trọng mà chỳng tụi sẽ tỡm hiểu trong phần tiếp theo.

Tựu trung lại, cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt về õm đầu tiếng Việt như sau: núi đến õm đầu tiếng Việt người ta nghĩ ngay đến những õm (phụ õm) mở đầu õm tiết, nú kết hợp với hai phần cũn lại là thanh điệu và vần để tạo nờn õm tiết tiếng Việt.

Từ xưa tới nay, õm đầu tiếng Việt luụn được sự quan tõm của cỏc nhà ngụn ngữ học trong và ngồi nước, tuy nhiờn cỏch tiếp cận vấn đề cú nhiều hướng khỏc nhau. Cú hướng từ tiền Việt - Mường đến tiếng Việt hiện đại như H.Maspero (1912), M.Perlus (1981), Trần Trớ Dừi (2005). Cú nhiều nhà ngụn ngữ học lại tiếp cận từ hướng dựa trờn cỏc tư liệu chữ Hỏn, chữ Nụm như Lờ Quỏn (1973), Vương Lộc (1989, 1995), Nguyễn Ngọc San (1985, 2003). Bờn cạnh đú, cũng cú những tỏc giả nghiờn cứu theo diễn biến của hệ thống ngữ õm tiếng Việt như H.Maspero (1912), Nguyễn Tài Cẩn (1977, 1995)… Thiết nghĩ, mỗi hướng tiếp cận sẽ cú những ưu thế riờng, cỏc cụng trỡnh trờn đĩ cú đúng gúp nhất định và đỏng trõn trọng trong lịch sử nghiờn cứu hệ thống ngữ õm tiếng Việt. Trong cỏc hướng tiếp cận, theo chỳng tụi, hướng tiếp cận từ cứ liệu chữ viết là một trong những cỏch tiếp cận tối ưu, nú sẽ đem lại hiệu quả khả quan cho người nghiờn cứu.

Cứ liệu chữ quốc ngữ được chỳng tụi sử dụng để nghiờn cứu hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỉ XVII là cuốn Từ điển Việt - Bồ - La của A.de Rhodes (1651). Ngồi ra, luận văn cũn sử dụng cỏc tư liệu chữ viết khỏc như: Phộp giảng tỏm ngày của A.de Rhodes (1651), Từ điển Việt - La của Pigneau Behaine (1772) và so sỏnh đối chiếu với cỏc phương ngữ, thổ ngữ tiếng Việt, từ đú chỳng tụi cố gắng phục nguyờn lại hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỉ XVII núi riờng cũng như hệ thống ngữ õm tiếng Việt thế kỉ XVII núi chung. Trong đề tài này, chỳng tụi khụng cú ý định tỡm hiểu cội nguồn của tiếng Việt thế kỉ XVII, cũng như khụng tỡm hiểu sõu những diễn biến của tiếng Việt từ thế kỉ XVII đến nay. Trọng tõm của chỳng tụi là miờu tả, phục dựng lại hệ thống ngữ õm tiếng Việt thế kỉ XVII và phần nào đú, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu sẽ thấy được hệ quả biến đổi của nú ở thời gian sau (từ thế kỉ XVII đến nay). Tuy nhiờn, đề tài của

chỳng tụi ngược dũng lịch sử để phục dựng nú trong thời kỡ hiện đại là một việc làm khụng đơn giản, cần nhiều cứ liệu vỡ sự cỏch xa về thời gian là những khú khăn đỏng kể. Do đú, sự đúng gúp của đề tài cũng chỉ ở mức độ nhất định, mong rằng trong thời gian khụng xa, chỳng tụi cú điều kiện để nghiờn cứu vấn đề cao hơn, hồn thiện hơn, bổ sung những thiếu sút trong luận văn cũn mắc phải.

2.1.2. Xỏc lập hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỉ XVII

Phục dựng lại hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỉ XVII là một cụng việc hết sức cần thiết, nhưng phải dựa vào cứ liệu chữ viết trong thời gian đú, đặc biệt là cuốn Từ điển Việt - Bồ - La của A.de. Rhodes. Để làm được điều đú, chỳng ta cần xỏc lập hệ thống õm đầu thế kỷ XVII để làm cơ sở cho việc miờu tả, phục dựng hệ thống õm đầu. Cố nhiờn, đõy là cụng việc khụng dễ dàng gỡ, đũi hỏi chỳng tụi phải vận dụng cỏc hướng xỏc lập, kết quả xỏc lập õm đầu thế kỷ XVII của những người đi trước như Nguyễn Tài Cẩn (1995), M.Ferlus (1981), để vận dụng vào trong quỏ trỡnh xỏc lập hệ thống õm đầu thế kỷ XVII của chỳng tụi.

phụ õm mụi phụ õm đầu lưỡi phụ õm quặt lưỡi phụ õm mặt lưỡi phụ õm gốc lưỡi Thanh hầu t (t ) t (t) t,(tr) t,c(tr)* t’s’(ch) c (ch) k(c,k,q) k(c,k,q) ?(…) ?(Φ) p’(ph) p’(ph) t’(th) t’(th) ş(s) ş(s) s’(x) s’ (x) k’(kh) k’(kh)* h(h) h(h) b?(b) b(b) d?( đ) d(d) (β)( ) ɕ β(ɕ,ɕẻ) d//dđ(d,dẻ) b(d,dẻ) d’z’(gi) j (gi) γ(g) γ(g,gh) w/v(v,u) v(u,v)* l (l) l(l)* đ (r) r( r) m (m) n (n) n’(nh) ŋ (ng)

m(m)* n (n)* ɲ (nh) ŋ(ng,ngh)* Chỳ thớch:

- Ký hiệu phần trờn gạch ngang (-) là của Nguyễn Tài Cẩn, phần dưới gạch ngang (-) là của M.Ferlus.

- Ký hiệu trong ngoặc đơn ( ) là ký hiệu chữ viết.

- Nằm trong vũng trũn O chỉ cú ở thuần Việt (theo chỳ thớch của Nguyễn Tài Cẩn). - Dấu hoa thị * là khụng cú trong bảng của M.Ferlus, chỉ được tỏc giả trỡnh bày rải rỏc trong một số bài viết. Chỳng tụi hệ thống hoỏ lại và đưa vào bảng này để tiện so sỏnh (những phụ õm này khụng thuộc phạm vi bài viết của M.Ferlus).

Như vậy, so sỏnh bảng hệ thống õm đầu ở trờn, chỳng tụi nhận thấy việc xỏc lập hệ thống õm đầu thế kỷ XVII của Nguyễn Tài Cẩn về cơ bản giống M.Ferlus. Điều này đĩ được cỏc tỏc giả H.Maspero (1912), A.G.Haudricourt (1954), K.J.Gregerson (1969), Vương Lộc (1995)… đồng tỡnh. Tuy nhiờn, hai tỏc giả này cũng cú những điểm khỏc nhau, cụ thể được qua cỏc õm đầu mà cuốn Từ điển Việt - Bồ - La của A.de. Rhodes thể hiện bằng cỏc con chữ hoặc cỏc tập hợp như: ch, b, đ, ɕ và ɕẽ, d và dẽ, gi. Thiết nghĩ, việc thống nhất trong cỏc phụ õm đầu này là việc cần thiết, do đú chỳng tụi sẽ thảo luận một số vấn đề trước khi xỏc lập hệ thống õm đầu tiếng Việt thế kỷ XVII.

2.1.3. Thảo luận hệ thống õm đầu thế kỷ XVII

a. Cỏc phụ õm b, đ

Nguyễn Tài Cẩn cho rằng b, đ là những phụ õm hỳt vào, được tỏc giả ghi là /b?, d?/ [5,179]. M.Ferlus thỡ nhận thấy đõy là hai phụ õm tắc hữu thanh cú trong nhiều ngụn ngữ cựng họ với tiếng Việt nờn ghi là /b, d/. Cũn H. Maspộsro phản đối quan niệm coi đ là một õm răng. Theo tỏc giả, cũng giống như t, th, n, đ là một õm uốn lưỡi, điểm chạm giữa lưỡi và ngạc, cũn b là một õm mụi - mụi đơn thuần. ễng thể hiện hai õm này bằng /b, d / [32,32,33 ]

Một thực tế cho thấy: khi phỏt õm cỏc õm đầu lưỡi - răng (dự là phụ õm tắc hay xỏt) người Việt ở cả ba vựng phương ngữ, người Thổ, người Mường đều phải uốn lưỡi

lờn ngạc trờn (uốn nhiều hay ớt phụ thuộc vào từng phương ngữ, từng ngụn ngữ). Cho nờn, ấn tượng uốn lưỡi mà H. Maspesro cảm nhận được là đỳng với thực tế phỏt õm. Nhưng một khi cũn thừa nhận sự đối lập tớnh quặt lưỡi của tr, s, r với tớnh khụng quặt lưỡi của đ, t, x, d,…thỡ khụng thể xem đ cũng như t, th, n là phụ õm uốn lưỡi, bởi vỡ, tớnh chất uốn lưỡi của đ, t, hay của một phụ õm đầu lưỡi - răng nào cũng kộm xa tớnh chất uốn lưỡi của tr, s, r. Do đú, quan niệm của H. Maspero chỉ đỳng về phương diện cấu õm - õm học mà khụng chớnh xỏc về phương diện xỏc lập hệ thống õm vị. Suy cho cựng, đ chỉ là một phụ õm đầu lưỡi - răng như những phụ õm đầu lưỡi - răng khỏc. Tớnh chất hỳt vào mà Nguyễn Tài Cẩn đề cập tới chỉ được xỏc nhận bởi lớp từ Hỏn - Việt nhiều hơn từ thuần Việt. Cú nhiều cứ liệu ủng hộ nhận định này. Cỏc ngụn ngữ Mường, Thổ, Chứt, tương ứng với b, đ của Việt là /b, d/, đầu lưỡi- răng, tắc, hữu thanh hoặc tắc, hữu thanh ớt nhiều bị ngạc hoỏ /bj, dj/ hoặc tắc, vụ thanh tương ứng / p, t /. Chỳng ta cú thể so sỏnh những điều núi trờn như sau:

Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Thổ Tiếng Chứt

đất tɤ̆t5 tɤ̆t5 a tăk5

đỏ ta5 ta5, dja5 ta ta² đường taη² taη² tjaη² bắt păt5 pjăt5 - bũ pƆ² pƆ² bjƆ² pƆ²

bay păn1 păl1 păn1 păl1

Tỏc giả Nguyễn Tài Cẩn cho rằng, những từ Hỏn Việt cú õm đầu /b?, d?/ được người Mường, người Thổ, người Chứt phỏt õm thành /b, d/ và /bj, dj/ hoặc /p, t/.

Cỏc thổ ngữ vựng phương ngữ Bắc Bộ như Thạch Thất, Bất Bạt (Hà Tõy), Hiệp Hồ (Hà Bắc) và những thổ ngữ vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ như Can Lộc, Đức Thọ (Hà Tĩnh), Thanh Chương (Nghệ An)… và một số Nam Trung Bộ, Nam Bộ trong quỏ trỡnh phỏt õm đĩ chứng thực điều này

Tiếng Việt văn hoỏ Cỏc thổ ngữ, phương ngữ

dɤ̆t5 đất dɤ̆t5 (phần lớn cỏc phương ngữ)

djɤ̆t5 (Can Lộc, Đức Thọ, Thanh Chương - Nghệ Tĩnh) dɯɤŋ² đường dɯɤŋ² (Bắc Bộ và Nam Bộ)

dan² (phần lớn Bắc Trung Bộ)

djan² (Can Lộc, Thanh Chương, NT; Quảng Trạch - BTT) băt5 bắt băt5 (phần lớn cỏc phương ngữ)

bjăt5 (Can Lộc, Đức Thọ - NT; Q. Trạch, B. Trạch - BTT) păj5 (Quảng Trạch - BTT; Đức Thọ - Nghệ Tĩnh) băj1 bay băj1 (phần lớn cỏc phương ngữ)

băn1 (Thọ Xũn, Triệu Sơn - Thanh Hoỏ) băjn5 (Quảng Trạch - Bỡnh Trị Thiờn) păn5 (Quảng Trạch - Bỡnh Trị Thiờn)

Như vậy, theo Nguyễn Tài Cẩn, trong phỏt õm của người Việt thế kỷ XVII cú thể cú hỡnh thỏi /b?, d?/ đối với từ Hỏn - Việt. Nếu nhỡn chung cho cả tiếng Việt lỳc bấy giờ, cú lẽ nờn chấp nhận hai phụ õm /b?, d?/.

b. Cỏc phụ õm ɕ và ɕẽ, d và dẽ

ɕẽ là biến thể của ɕ, dẽ là biến thể của d. Điều này đĩ được cỏc nhà ngụn ngữ học như Nguyễn Tài Cẩn (1995), M.Ferlus (1981), Vương Lộc (1995) thừa nhận. Đặc biệt, cả Nguyễn Tài Cẩn và M.Furlus đều miờu tả chỳng giống nhau: ɕ và ɕẽ, thể hiện một phụ õm tắc, mụi - mụi, d và dẽ thể hiện một phụ õm tắc, đầu lưỡi. Nguyễn Tài Cẩn lại

cho rằng: phụ õm tắc, mụi - mụi /β/ (ɕ) chỉ cú ở thuần Việt, đõy là vấn đề cần thảo luận thờm? Những cứ liệu phương ngữ và ngụn ngữ Việt - Mường cho thấy tỡnh hỡnh khụng hồn tồn như vậy. Trong cuốn Từ điển Việt - Bồ - La của A.de Rhodes, cú 94 trường hợp được tỏc giả ghi bằng con chữ ɕ ngồi vài trường hợp diễn biến lẻ tẻ như ( làm) ɕấy> (làm) lấy…thỡ cú tới 57 trường hợp thành /v/, chẳng hạn: ɕải > vải, ɕộo > vộo, ɕổ (tay) > vổ (tay), ɕua > vua… và cú 36 trường hợp trở thành /b/: ɕan( ra) > ban (ra), ɕỉu (mụi) > bỉu (mụi), ɕờ > bờ, ɕựa > bựa… Tất cả những từ đú, cả thuần Việt và Hỏn -Việt về cơ bản cỏc thổ ngữ Bắc Trung Bộ, người Mường, người Thổ phỏt õm thành một trong hai õm /p, b/ và một số thành phụ õm xỏt, mụi- răng.

So sỏnh:

Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Thổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Thế kỷ XVII vuo1 vua vaw² vào vaj4 vải voj1 vụi von5 vốn buo1 paw² paj4, pjaj4 poj1 boj1 pon5, von5 ɕua ɕờỏo ɕải ɕụi ɕốn buo1 paw² paj4 poj1 pon5 buo1 baw² paw² paj4 poj1 pon5 c. Cỏc phụ õm ch, gi

Tỏc giả Nguyễn Tài Cẩn cho chgi là hai phụ õm tắc xỏt /t’s’, d’z’/, cũn M.Ferlus cho đú là hai phụ õm tắc ngạc /c, j/. H.Maspộro lại cú quan niệm: ở thế kỷ

XVII, Bắc Bộ chưa cú phụ õm được thể hiện bằng ch nhưng ở Bắc Trung Bộ thỡ cú ch. Đú là một phụ õm nửa tắc vụ thanh ướt mà cấu õm nhớch về phớa trước gần với những õm răng và được tỏc giả ghi bằng /cy/ [32,27]. Như vậy, quan niệm của Nguyễn Tài Cẩn và M.Ferlus giống nhau, cũn H.Maspộro cú quan niệm khỏc với hai tỏc giả trờn. Để chứng minh điều này, H.Maspộro đĩ so sỏnh với một loạt thổ ngữ Mường (Mường Thạch Bi, Mĩ Sơn, Ngọc Lặc, Như Xũn…). Theo tỏc giả, gi biểu hiện một õm nổ ngạc hữu thanh /j/.

Để cú một cơ sở vững chắc, chỳng tụi trở lại với miờu tả của A.de Rhodes. Theo tỏc giả, ch tương ứng với cgi của tiếng í: cha = cia, che = ce; cũn gi tương ứng với j của tiếng Phỏp nhưng phỏt õm mềm hơn [37, 6]. Cú thể thấy /t’s’, d’z’/ phự hợp với cỏc từ Hỏn - Việt, khụng phự hợp với cỏc từ thuần Việt, /c, j / M.Ferlus cú lẽ chỉ đỳng một nửa /j /. Tớnh chất nửa tắc - vụ thanh ướt của /cvy / mà H.Maspộro cảm nhận được cú thể là một hỡnh thỏi trung gian từ /t’s’/ Hỏn - Việt sang /cj / Việt. Cũn tớnh chất nổ của /y/ cú lẽ chỉ đỳng với trường hợp gi được phỏt õm cứng. Tuy nhiờn, hỡnh thỏi cứng của gi khụng mang tớnh phổ biến trong cỏch phỏt õm của người Việt trước đõy cũng như hiện nay. Theo chỳng tụi, chgi thể hiện hai phụ õm /cj, j /. Tớnh chất ngạc hoỏ và mềm của /cj , j /cũn lưu lại khỏ rừ trong cỏch phỏt õm của nhiều thổ ngữ Bắc Trung Bộ, trong tiếng Mường, tiếng Thổ, tiếng Chứt. So sỏnh:

Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Thổ Tiếng Chứt Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Thế kỷ XVII zieη5 (giếng)

jieη5 cien gyếng cieη5 cieη5

jien5

cieη5

zƆ5 (giú) jɔ5 cj

Ɔ5 giú cjƆ5 jƆ5 cjƆ5 cjƆ5

zaj1 (giai) t̢1aj1cjaj1tlaj1 trai, tlai tlaj1 t1aj1 _ caj6 (chạy) cjăj6 chạy căn6 căl6 cjăn6 col1

cim 1 (chim) cuot6(chuột ) cim1 cjim1 cuot6 , cjuot6 chim choật cim1 _ cjim1 cj uot6 cjim1 _ d. Phụ õm g, gh

Chỳng tụi đồng ý với quan niệm của H.Maspộro cho rằng ggh là phụ õm tắc gốc lưỡi (g). Trong khi đú, Nguyễn Tài Cẩn cũng cú quan niệm như M.Ferlus cho g

gh thể hiện phụ õm xỏt - gốc lưỡi /⊗/. Để chứng minh cho ý kiến của mỡnh, chỳng tụi dựa vào cơ sở sau: dựa vào quy luật biến đổi õm đầu của tiếng Việt: quy luật xỏt hoỏ. Thực vậy, cỏc phụ õm xỏt /f/, /x/ ngày nay là kết quả của hiện tượng xỏt hoỏ cỏc phụ õm tắc - bật hơi /p’, k’/. Một số dẫn chứng sau: p’aj4 > faj4 (phải), p’uk5 > fuk5 (phỳc), k’ 5 > x 5 (khú)… kộo theo nú, /ng/ chỉ là kết quả nảy sinh từ /g/: /ga1/ > /nga2/

Một phần của tài liệu Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng việt thế kỷ XVII (trên tư liệu từ điển việt bồ la của a de rhodes) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w