2.2.1. Số lượng
Âm đầu tiếng Việt thế kỷ XVII cú 26 phụ õm gồm: m, n, ɲ, ŋ, p’, t/t’, ţ, cj, k/ k’, b, d, g, β/w/v, s, ş, h, z, z˛, j, l, bl, ml, tl. Trong đú, cú 23 phụ õm đơn và 3 phụ õm kộp. 2.2.2. Miờu tả cỏc õm đầu tiếng Việt thế kỷ XVII
a. Cỏc õm mụi
Tiếng Việt thế kỷ XVII cú năm phụ õm mụi, trong đú cú ba phụ õm tắc /m, p’, b/, hai phụ õm xỏt /β, w/v/.
+ /b/ chiếm tỷ lệ 480/9085 (5,3 %). Âm /b/ được thể hiện trong phỏt õm là õm mụi - mụi, tắc, hữu thanh.
+ Từ thế kỷ XVII, A.de Rhodes cho rằng: b, cũng cú hai thứ, một thụng thường, thớ dụ, ba, tria (ba), và thực ra, b, này khụng hồn tồn giống, b, của chỳng ta, nhưng khi phỏt õm, khụng được tống hơi ra, mà đỳng hơn là hớt hơi vào trong chớnh lỳc hỏ miệng hay hỏ mụi giống như khi người ta muốn phỏt õm, m, rồi sau đú lại phỏt õm, b và được tỏc giả ghi là b, b này cú đặc điểm là tiền thanh hầu hoỏ /?b/. Âm /b/ thứ hai được tỏc giả ghi là ɕ, phỏt õm gần giống như β Hy - Lạp, thớ dụ ɕěào (vào) với đặc điểm là một õm xỏt, mụi - mụi, hữu thanh [37,6]. Cú thể núi, cỏch đõy bốn thế kỷ, về mặt ngữ õm học và õm vị học của phụ õm b, A.de Rhodes đĩ nhận diện và miờu tả nú một cỏch chớnh xỏc và phự hợp với việc miờu tả bằng cỏc khỏi niệm và hệ thống thuật ngữ của ngữ õm học hiện đại về cơ chế luồng hơi của cỏc phụ õm hỳt vào.
GS Nguyễn Tài Cẩn (1995) khẳng định, b cú mặt trong tất cả mọi vựng của tiếng Việt, là một õm tắc - hữu thanh, hỳt vào, mụi - mụi. GS Nguyễn Văn Lợi (2010), GS Đồn Thiện Thuật (1977) cũng cú quan điểm giống với GS Nguyễn Tài Cẩn chỉ thờm một chỳt về phương thức đú là tớnh chất ồn.
Thế kỷ XVII, khi phỏt õm, õm /b/ được bắt đầu bằng động tỏc hai mụi khộp chặt, luồng hơi từ phổi đi ra được dồn đầy ở khoang miệng, làm bật mở hai mụi để thoỏt khụng khớ ra ngồi, tạo nờn một tiếng nổ nhẹ. Bờn cạnh đú, cũn tồn tại một cỏch phỏt õm /b/ thứ hai theo kiểu trước khi chuẩn bị phỏt õm, xuất hiện một động tỏc tắc thanh hầu và cú sự chạm nhẹ của hai dõy thanh sau đú là động tỏc hai mụi mớm chặt rồi bật ra. Ta cú cảm giỏc õm hưởng của /b/ trong cỏch phỏt õm thứ hai này tối và trầm hơn so với /b/ trong tiếng Việt hiện đại. Vớ dụ: [?bƆε2] (con) bũ, [?bƆk6] (trăm) bạc… Cỏch cấu õm tiền thanh hầu hoỏ /?b/ của tiếng Việt thế kỷ XVII hiện nay vẫn cũn được bảo lưu ở một số thổ ngữ ở Nghệ Tĩnh như Thanh Dương, Thanh Lương, Thanh Yờn (Thanh Chương); Nghi Ân, Nghi Đức, Phỳc Thọ (Nghi Lộc).
Âm /b/ thế kỷ XVII cú một số tương ứng với cỏc phụ õm đầu trong tiếng Việt hiện đại như:
Tương ứng /b/ - /m/: bạ vàng - mạ vàng, bụn cưa - mụn cưa, bặm mụi - mắm mụi… Tương ứng /b/ - /v/: bú ngựa - vú ngựa, bặn - vắt, bún - vún…
Tương ứng /b/ - /k/: bặu mặt - cạu mặt Tương ứng /b/ - /ş/: ban đất - san đất
Trong cỏc trường hợp tương ứng ở trờn, trường hợp thứ nhất hiện nay cũn tồn tại song song hai hỡnh thức /b/ - /m/ trong tiếng Việt như: bồ hụi - mồ hụi, bồ hũn - mồ hũn, bồ húng - mồ húng…; chứng tỏ quỏ trỡnh biến đổi này chưa triệt để. Trường hợp thứ hai cũng cú một quỏ biến đổi lõu dài, vỡ thế hiện nay trong tiếng Việt Bắc Bộ vẫn tồn tại song song hai hỡnh thức /b/ - /v/ như: be rượu – ve rượu, bằm thịt - vằm thịt,
bún lại – vún lại… Như vậy, trường hợp này cũng chưa cú sự biến đổi triệt để chỉ cú hai trường hợp sau cựng là diễn ra lẻ tẻ và hiện nay khụng tồn tại hai hỡnh thức song song như hai trường hợp đầu.
- Phụ õm /m/
Khảo sỏt hơn 9000 mục từ trong cuốn Từ điển Việt - Bồ - La, chỳng tụi thu được kết quả như sau: cú 563/9085 mục từ ghi bằng phụ õm /m/, chiếm 6,2 %. Theo GS Nguyễn Tài Cẩn, /m/ cú từ rất lõu khoảng thế kỷ X, nú cú ở mọi vựng và về phỏt õm cơ bản thống nhất trong tồn quốc. Thế kỷ XVII, A.de Rhodes đĩ cho rằng m vừa thụng dụng ở đầu cũng như ở cuối tiếng, thớ dụ, ma, mors (sự chết, xỏc chết).
Từ thế kỷ XVII, /m/ là một phụ õm, về mặt chữ viết và phỏt õm cơ bản giống ngày nay, khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc phương ngữ, thổ ngữ. Âm /m/ được thể hiện phỏt õm là õm mụi - mụi, tắc – mũi, hữu thanh; khi phỏt õm hai mụi mớm chặt, luồng hơi đi qua khoang mũi. Vớ dụ: mặt, mựa, muối…Về cơ bản õm /m/ thống nhất trong tồn quốc.
Âm/m/ thế kỷ XVII cú một số tương ứng với tiếng Việt hiện đại như sau: /m/ - /v/ mɤ̆n5 (mấn) – vaj5(vỏy)
man6 (mạn) – vaj1 (vay)
Hiện nay, trong phương ngữ Nghệ Tĩnh vẫn cũn tồn tại một số hỡnh thức phỏt õm /m/ của thế kỷ XVII như mạn, mấn, mi…
- Phụ õm /p’/(ph)
/p’/ chiếm tỉ lệ 230/9085 (2,5 %). Nguyễn Tài Cẩn cho rằng /p’/ phỏt õm khỏc nhau ớt nhiều, tuỳ vựng. Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh PH đại diện cho f, õm xỏt, mụi - răng. Ở phần lớn Trung Bộ và đụi thổ ngữ Bắc Bộ, PH phỏt õm thành pƒ hoặc pứ, một õm tắc xỏt: lỳc đầu cú tắc nhẹ sau đú cú khe xỏt mụi răng (pƒ) hoặc khe xỏt mụi - mụi (pứ). Ở thổ ngữ vựng Huế và Quảng Nam và một số thổ ngữ Bắc Bộ Ph phỏt õm thành một õm tắc bật hơi (ph ). Khụng chỉ Nguyễn Tài Cẩn (1979, 1995), mà cả Vương Lộc (1995), Gregerson (1969) cũng khẳng định /p’/ là õm tắc, bật hơi và ghi bằng kớ hiệu ph; A.de. Rhodes miờu tả p’ như sau: họ khụng diễn đạt được, một cỏch cũng chớnh xỏc chữ, f, của chỳng ta mà đỳng hơn là, ph, bởi vỡ khụng đũi phải giề hai mụi như, f, của chỳng ta, nhưng đỳng hơn là, trong khi đọc hay phỏt õm, thỡ nhếch mụi cỏch nhẹ nhàng với một chỳt hơi thở ra [37,6]. Cỏc tỏc giả Đồn Thiện Thuật và Nguyễn Văn Lợi cơ bản thống nhất quan điểm: ph xột vị trớ là õm mụi, về phương thức là õm ồn - tắc - vụ thanh, bật hơi.
Thế kỷ XVII, õm /p’/ được phỏt õm như sau: õm /p’/ được phỏt õm như một õm tắc, bật hơi, vụ thanh; khi phỏt õm, hai mụi khộp kớn giống như khi chẩn bị phỏt õm /b/, luồng hơi từ phổi đi ra bị dồn lại ở khoang miệng tạo thành ỏp suất lớn làm hai mụi bật ra, gõy nờn một tiếng nổ mạnh. Vớ dụ: phỏn, phút, phủng… Cỏch phỏt õm này hiện nay vẫn cũn tồn tại trong cỏch phỏt õm của người già và trung niờn phương ngữ Nghệ Tĩnh. Âm /p’/ ở phương ngữ Nghệ Tĩnh cũn cú một kiểu phỏt õm mụi dưới và răng trờn tiếp xỳc với nhau, đầu lưỡi hướng về răng. Tuy nhiờn, cỏch phỏt õm trờn theo kiểu mụi răng và chỉ tồn tại ở tầng lớp thanh niờn và những người cú học vấn ở Nghệ Tĩnh. Cỏch phỏt õm của /p’/ mà chỳng tụi miờu tả /p’/ được nhiều nhà nghiờn cứu đĩ miờu tả /p’/ ở thế kỷ XVII. Âm /p’/ ở thế kỷ XVII là một õm tắc, bật hơi hầu như được bảo tồn nguyờn vẹn trong hầu hết cỏc thổ ngữ Nghệ Tĩnh.
Âm /p’/ thế kỷ XVII cú một số tương ứng với tiếng Việt hiện nay như sau: Tương ứng /p’/ - /f/: p’ɤ̆t5 (phất) - fɤ̆t5 (phất)
Tương ứng /p’/ - /v/: p’ɯ̢ɤŋ1 (phương) – vųoŋ1 (vuụng)
Sự tương ứng /p’/ - /f/ là hướng biến đổi chớnh và phổ biến, cũn sự tương ứng /p’/ - /b/, /p’/ - /v/ chỉ là hướng biến đổi phụ và xẩy ra lẻ tẻ.
Đến thế kỷ XVIII, khụng thấy sự ghi nhận về hiện tượng bật hơi của /p’/ trong Từ điển Việt - La của Pigneaux de Bộhaine (1772), Sỏch sổ sang ghi chộp cỏc việc của PhiliphờBỉnh (1822). GS Đồn Thiện Thuật từng cho rằng õm /p’/ cũng như /r/ “đú là những õm vị khụng nhập hệ” [45,158]. Theo GS Phan Ngọc, õm /p’/ trong tiếng Việt hiện đại đĩ tồn tại trong tiếng Việt thế kỷ X mà ta cũn thấy rừ ràng trong tiếng Mường. Nú mất đi vào khoảng thế kỷ XII nhưng do tiếp xỳc với cỏc ngụn ngữ chõu Âu trong đú cú õm /p’/ tồn tại trong nhiều từ như (đốn) pin, (vải) pụpơlin, (điếu) pớp… nờn đĩ đi vào hệ thụng ngụn ngữ. Theo dừi cỏch phỏt õm của người già thỡ [p] > [b] như: đốn pin thành đốn bin, vải pụpơlin thành vải bụbơlin…nhưng thế hệ trẻ thỡ phỏt õm /p/ dễ dang như cỏc õm vị khỏc trong tiếng Việt [Dẫn theo 31,48].
- Phụ õm /β/
Qua khảo sỏt õm /β/ chiếm tỷ lệ: 131/9085 (1,4 %). β là phụ õm xỏt, mụi - mụi, hữu thanh; õm /β/ được A.de Rhodes miờu tả /β/ phỏt õm gần giống như β Hy Lạp, thớ dụ, bĕào, ingredi (vào), tuy nhiờn nú khụng hồn tồn giống với, v, phụ õm của chỳng ta, mà phải phỏt õm, ớt cứng hơn một chỳt và ngay trong chớnh lỳc mở mụi, dường như là chữ thực sự thuộc mụi, giống như người Hebraei (Do Thỏi) núi, chứ khụng phải chữ thuộc răng [37, 6]. Tỏc giả dựng con chữ ɕ, đụi khi là ɕẻ để ghi õm xỏt /β/. Như vậy, cỏch miờu tả của tỏc giả cho thấy đặc điểm của õm /β/ là xỏt, mụi - mụi, hữu thanh. Trong quỏ trỡnh phỏt õm /β/, mụi dưới gần chạm vào răng trờn, luồng hơi phải lỏch qua khe hở để thoỏt ra ngồi. Vớ dụ: ɕải, ɕấp, ɕựa…
Âm /β/ của tiếng Việt thế kỷ XVII được phỏt õm giống như cỏch phỏt õm /β/ của cỏc thổ ngữ ở Nam Anh, Nam Thanh, Võn Diờn (Nam Đàn - Nghệ An); Cường Giỏn (Nghi Xũn - Hà Tĩnh), Thịnh Lộc, Hậu Lộc, Tõn Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) õm /β/ được phỏt õm thành một phụ õm xỏt, mụi - mụi, hữu thanh, ngạc hoỏ mạnh /bj/. Khi phỏt õm, phớa trước mặt lưỡi nhớch lờn ỏp sỏt ngạc cứng, tạo nờn một màu sắc /i/ kốm
theo. Đặc biệt, nú được thể hiện rất rừ trong cỏch phỏt õm của người già ở cỏc thổ ngữ mà chỳng tụi vừa nờu ở trờn.
Vớ dụ: [bjε̭u5] vộo [bjai̭4] vải [bjɤ̆p5] vấp
Một số thổ ngữ khỏc như Hưng Yờn, Hưng Trung (Hưng Nguyờn - Nghệ An); Nghi Ân, Nghi Đức, Phỳc Thọ (Nghi Lộc - Nghệ An); Hà Linh, Phỳc Trạch, Hương Trạch (Hương khờ - Hà Tĩnh) /β/ lại được phỏt õm thành õm mụi - mụi, tắc, hữu thanh /b/. Chẳng hạn:
[bɤ̆p5] vấp [bu̢o1] vua [bui̭̯̯1 bε4] vui vẻ
Bờn cạnh đú, một số thổ ngữ khỏc ở Đức Thọ - Hà Tĩnh lại phỏt õm /β/ thành õm mụi - mụi, tắc, vụ thanh /p/ mà ở cỏc thổ ngữ khỏc thể hiện thành /bj/ hay /b/. Vớ dụ: [poi̯1] (vụi), [po1] (vào)… Cỏc nghiờn cứu của Hồng Thị Chõu (1989, 1993), Vừ Xũn Trang (1997) cũng cho thấy õm /β/ được phỏt õm thành /bj/ và /b/ ở một số thổ ngữ Bắc Bỡnh - Trị - Thiờn. Điều này cho thấy cỏch phỏt õm /β/ thành /bj/ mà Vừ xũn Trang kớ hiệu thành /b’/ và /b/ ở cỏc thổ ngữ Nghệ Tĩnh và Bỡnh - Trị - Thiờn phản ỏnh những thổ ngữ này cũn lưu giữ một cỏch phỏt õm của tiếng Việt thế kỷ XVII. Âm /β/ thế kỷ XVII cú sự tương ứng với một số phụ õm đầu tiếng Việt hiện đại. Vớ dụ:
/β/ - /v /: ɕải - vải, ɕui ẻ - vui vẻ …cú 57/94 trường hợp /β/ - /b /: ɕựa - bựa ɕờ - bờ… 36/94 trường hợp
/β/ - /l /: ɕấy - lấy, chỉ diễn ra một vài trường hợp lẻ tẻ - Phụ õm /w/v/
+ Âm /v/ chiếm tỷ lệ: 250/9085 (2,8 %)
+ Trong Từ điển Việt- Bồ- La, A.de Rhodes ghi uề (về), uịt (vịt), uiệc (việc)… tỏc giả ghi khụng phõn biệt hai con chữ u /w/ với ν /v/, chủ yếu tỏc giả ghi u là chớnh. Tuy nhiờn, lỳc này cỏch ghi v cũng đĩ cú, hầu hết cỏc nhà việt ngữ học coi u và v là hai biến thể tự do của một õm vị /v/. Nguyễn Tài Cẩn cũng từng chỉ ra: ở An Nam dịch ngữ, những từ thuộc nguồn gốc như vậy cũng được người Minh dựng chữ Hỏn cú õm w hay v để ghi, thớ dụ con voi … Như vậy, ở thế kỷ XVII cú õm /v/ là phụ õm xỏt, hữu thanh, mụi- mụi và ghi khụng phõn biệt u với v. Hầu hết cỏc õm cú phụ õm đầu/w/v/ đều tương ứng với phụ õm /v/ trong tiếng Việt hiện đại. Vớ dụ: uạc - vạc, uỏi - vỏi, uề - về... đõy là hướng biến đổi chớnh của /w/v/. Ngồi ra, cũn một số hướng biến đổi phụ cú sự tương ứng như: /w/v/ - /b/ đại vàng - đại bàng, /w/v/ - /m/ cỏi vấu - cỏi mấu, /w/v/ - /h/ dọn wắt - nhọn hoắt…
Âm mụi thế kỷ XVII, về cơ bản khụng khỏc nhiều so với õm mụi hiện đại trong phỏt õm và chữ viết. Tuy nhiờn, vựng đang giữ được cỏch phỏt õm tiếng Việt thế kỷ XVII là phương ngữ Bắc Trung Bộ, nú được thể hiện khỏ đầy đủ trong cỏch phỏt õm của người già, cú thể so sỏnh qua bảng sau:
TKXVII BTB BB TVVH Ghi chỳ bạ vàng ba6 vaŋ2 ma6 vaŋ2 ma6 vaŋ2 mạ vàng bú ngựa bƆ5 ŋщɤ6 vƆ5 ŋщɤ6 vƆ5 ŋщɤ6 vú ngựa bạu mặt băw6 măt6 kăw6 măt6 kăw6 măt6 cạu mặt ban đất ban1 dɤ̆t5 şan1 dɤ̆t5 şan1 dɤ̆t5 san đất mấn mɤ̆n5 văj5 văj5 vỏy phất p’ɤ̆t5 fɤ̆t5 fɤ̆t5 phất phưa đất p’ɯ̢ɤ2 dɤ̆t5 bɯ̢ɤ2 dɤ̆t5 bɯ̢ɤ2 dɤ̆t5 bừa đất tấm phản tɤ̆m5 p’an4 tɤ̆m5 van5 tɤ̆m5 van5 tấm vỏn ɕải βaj4 vaj4 vaj4 vải
đại vàng daj6 vaŋ2 daj6 baŋ2 daj6 baŋ2 đại bàng vỏng dện vaŋ5 zen6 maŋ6 ɲen6 maŋ6 ɲen6 mạng nhện dọn uắt zƆn6 văt5 ɲƆn6 hwăt5 ɲƆn6 hwăt5 nhọn hoắt