Miờu tả hệ thống vần tiếng Việt thế kỷ

Một phần của tài liệu Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng việt thế kỷ XVII (trên tư liệu từ điển việt bồ la của a de rhodes) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 126)

b. Cỏc õm đầu lưỡ

3.2. Miờu tả hệ thống vần tiếng Việt thế kỷ

3.2.1. Số lượng

Từ việc thống kờ xử lớ tư liệu, chỳng tụi thu thập được số liệu sau: tiếng Việt thế kỷ XVII cú 109 vần, trong An Nam dịch ngữ của Vương Lộc được phản ỏnh cú 102 vần, Từ điển Việt – La cú 149 vần, cũn tiếng Việt hiện đại cú 159 vần. Như vậy, mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau, số lượng vần tiếng Việt cũng được phản ỏnh khỏc nhau, cú thể trong quỏ trỡnh biờn soạn Từ điển, tỏc giả đĩ ghi sút bởi đặc thự của tiếng Việt

là ghi õm nờn nú cũng cú những trở ngại nhất định. Như vậy, vần tiếng Việt thế kỷ XVII cú số lượng ớt hơn so với vần tiếng Việt hiện đại, nhưng lại cú số lượng lớn hơn so với vần trong An nam dịch ngữ.

3.2.2. Miờu tả hệ thống cỏc vần tiếng Việt thế kỷ XVII

Thực tế cho thấy, hệ thống vần tiếng Việt thế kỷ XVII khỏ phong phỳ, do đú việc miờu tả nú là chuyện khụng đơn giản. Trong quỏ trỡnh miờu tả, chỳng tụi sẽ so sỏnh, đối chiếu để thấy được độ đa dạng và phức tạp của nú. Từ đú, xỏc lập được một hệ thống vần chung cho tiếng Việt thế kỷ XVII.

3.2.2.1. Hệ thống vần mở

Vần mở là những vần kết thỳc bằng yếu tố nguyờn õm tớnh hay cũn gọi là “vần cú chung õm zero” [ , 23]. Vần mở cú thể gọi bằng thuật ngữ vần đơn vỡ chỳng cú cấu tạo đơn giản, cú đặc trưng thực sự của nguyờn õm tớnh.

Qua khảo sỏt tư liệu, chỳng tụi ghi nhận được 12/109 vần mở, chiếm tỉ lệ 12,84%. Hệ thống vần mở thế kỷ XVII trong Từ điển Việt - Bồ - la được chữ quốc ngữ ghi là: i, ờ, e, ư, ơ, a, u, o,ụ, ia, ưa, ua. Tuy 12 vần này đều thuộc vần mở nhưng chỳng cú độ mở khỏc nhau vỡ chỳng thuộc cỏc hàng khỏc nhau; i, ờ, e là những vần mở hàng trước; hàng sau khụng trũn mụi gồm cú ư, ơ, a; hàng sau trũn mụi gồm u, ụ, o; cũn ba vần ia,

ưa, ua là những vần chuyển sắc. Cú thể hỡnh dung hệ thống vần mở tiếng Việt thế kỷ XVII như sau:

Hàng Mụi Khai độ Trước KTM Sau KTM TM Cao, vừa-hẹp, hơi hẹp įe щɤ ųo

Cao - hẹp

i Ɯ u Vừa - hơi hẹp e ɤ o

Thấp - hơi rộng

ε Ɔ

Thấp - rộng a

Nhỡn chung, cỏch thể hiện hệ thống vần mở tiếng Việt thế kỷ XVII về cơ bản giống hhệ thống vần mở của tiếng Việt hiện đại.

* Cỏc vần mở hàng trước [i], [e], [ε]

Cỏc vần i, ờ, e thuộc nguyờn õm hàng trước, khụng trũn mụi. Dự chỳng thuộc cựng một hàng nhưng khai độ của chỳng khỏc nhau. Cụ thể:

+ Vần [i]

Từ số liệu khảo sỏt trong cuốn Từ điển Việt - Bồ - la, chỳng tụi thu được kết quả cú 58/62 từ, gần bằng 93,5%. Cú hai trường hợp thuỷ được ghi là thỉ; tuỷ

được ghi là tỉ, cú thể đõy là trường hợp ảnh hưởng của õm Hỏn Việt. Trường hợp uy được ghi là ỳy; theo A. de Rhodes [37, 9] thỡ đặt dấu hai chấm trờn nguyờn õm là cỏch người Latinh làm khi muốn phõn biệt một vần kộp. Trường hợp tuỳ viết tựi cú thể là do viết khụng nhất quỏn về chớnh tả. Vần mở [i] là nguyờn õm dũng trước, độ mở hẹp, chữ quốc ngữ ghi bằng i, y (õm ngắn dài). Vớ dụ lớnh, bớnh (õm ngắn), kỷ, thuỷ (õm dài). Trong ba nguyờn õm dũng trước thỡ [i] là vần cú độ mở hẹp nhất. [i] ở thế kỷ XVII phỏt õm giống [i] hiện nay, cỏch cấu õm bắt đầu bằng động tỏc nõng lưỡi vừa, vị trớ của lưỡi ở phớa trước, sau đú lưỡi tiếp tục nõng lờn cao và kết thỳc ở đú. Vớ dụ: [ci6] (chị), [zi2] dỡ, [li6] lị… Theo Nguyễn Tài Cẩn, ở õm i, cũng giống như ở ờ, e chỉ trước – NH, -CH, thỡ sự khỏc nhau giữa cỏc phương ngữ mới lộ rừ. Cú ba cỏch phỏt õm ở những từ như tớnh, tớch: õm i ngắn từ Quảng Ngĩi trở ra Bắc, thành i dài ở Nam Bộ và thành ư ở Quĩng Ngĩi [5,156]. A.de Rhodes từng miờu tả i như sau: chỳng tụi sử dụng i nguyờn õm , bởi vỡ tất cả cỏc cụng dụng của i, phụ õm được thực hiện tốt hơn bằng chữ g, vả lại, i nguyờn õm sử dụng như chỳng ta; tuy nhiờn để trỏng sự lẫn lộn chỳng tụi chỉ dựng i nguyờn õm, ở giữa và cuối tiếng: ở giữa tiếng, thớ dụ,

biết, scire (hiểu biết), và ở cuối tiếng, thớ dụ, bớ,cucurbita Indica (quả bớ); nhưng cần ghi nhận rằng, chỳng tụi sẽ dựng y ở cuối từ khi nào nú làm thành nhị trựng õm mà vẫn tỏch biệt, thớ dụ, ộy, elli (cỏi ấy); cũn khi chỳng viết với i nguyờn õm, thỡ đú là dấu hiệu vần khụng tỏch biệt, thớ dụ, ai,quis (ai); chỳng tụi khụng sử dụng hai chấm trờn cỏc nguyờn õm, để trỏng sự gia tăng quỏ nhiều dấu hiệu; cần lưu ý một lần cho xong là, i ở cuối từ sau một nguyen õm khỏc, thỡ khụng làm thành một vần khỏc tỏch biệt, thớ dụ cai, superior (cao hơn, bề trờn), cõy, arbor (cõy cối). Cũng ở đầu tiếng, nhất là trước một nguyờn õm khỏc thỡ chỳng tụi dựng, y, Hy- Lạp, nhưng đừng ai cho đú là phụ õm, thớ dụ, yếo, debilis (yếu đuối), ỷa, cacare (ỉa, phúng uế) [37, 7]. Như vậy, cỏch mà A.de Rhodes dựng và miờu tả vần [i] của tiếng Việt thế kỹ VII so với [i] của tiếng Việt hiện đại về cơ bản khụng cú gỡ khỏc nhau.

Vần [i] trong tiếng Việt thế kỷ XVII cú sự tương ứng với cỏc vần trong tiếng Việt hiện nay như:

Tương ứng [i] - [ɤ̆̆i̯]: [ci5] chớ- [cɤ̆i̯5] chấy, [zi1] di (khoai) - [zɤ̆i̯1] dõy (khoai) Tương ứng [i] - [ăi̯]: [ni1] (bờn) ni - [năi̯2] (bờn) này, [mi1] mi - [măi̯2] mày… Tương ứng [i] - [ai̯]: [fi6] phị - [fai̯4] phải, [li] lị - [lai̯6] lại…

Tương ứng [i] - [ɤi̯]: [mi] mỡ - [mɤ̆i̯] mới

Tương ứng [i] - [e]: [tit5] tớt - [ʐet5] rết, [fit5] phớt - [fet5] phết… Tương ứng [i] - [ɯ]: [dit5] đớt - [dɯt5] (đứt), [şit5] sớt - [şɯt5] sứt… + Vần [e]

Từ thống kờ số liệu trong Từ điển Việt - Bồ - La, vần /e/ cú 47/54 từ chiếm tỷ lệ gần bằng 87%. Cú 7/54 chiếm tỷ lệ gần bằng 23% trường hợp /e/ được ghi là /ε/. Phải chăng, ở thế kỷ XVII cú hiện tượng hoỏn đổi hai chiều qua lại lẫn lộn giữa /e/ và /ε/. Điều này cú thể được chứng minh qua phương ngữ Nghệ Tĩnh. Thớ dụ:

Tiếng Việt: mẹ thố lố (con) bờ rễ (cõy) Phương ngữ Nghệ Tĩnh: mệ thề lề (con) me rẹ (cõy)

Vần /e/ là nguyờn õm hàng trước, khai độ hơi hẹp; khi phỏt õm, bắt đầu bằng động tỏc lưỡi nõng lờn ở mức độ thấp như cấu õm [ε], sau đú lưỡi nõng lờn ở mức độ vừa. Vớ dụ: [dεe1] (bờ) đờ, [kwεe1] quờ (quỏn)…

Nguyờn õm /e/ cú một số tương ứng:

Tương ứng [e] - [ε]: [me6] (mệ) - [mε6] (mẹ)

Tương ứng [e] - [i̢e]: [te1] (bờn) tờ - [kie1] (bờn) kia

Tương ứng [e] - [ɤ]: [lei̯5] (lếy) - [lɤ̆i̯5], [zei̯1] (dờy) - [zɤ̆i̯1] (dõy)…

A. de Rhodes đĩ miờu tả nú trong cuốn Từ điển Việt- Bồ - la như sau: hơi tối và hầu như ngậm miệng, thớ dụ, ờm, suauismollis (ờm ỏi mềm mại) đối nghịch với aspero (gồ ghề) hay duro (cứng cỏi) [37, 6]. Cú thể núi, tỏc giả đĩ miờu tả xỏc thực và cụ thể về độ mở và mức độ hồ õm của /e/. Dạng ngắn [εˇ] trớc âm cuối /ɲ/ đợc ghi ênh hoặc êinh, ví dụ; lêịnh = lệnh, lêình = lềnh.

+ Vần [ε]

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi thu được cú 64/67 từ được ghi bằng [ε], chiếm tỷ lệ gần bằng 95,5%. Cú hai trường hợp [ε] được ghi là [e]. Như chỳng tụi đĩ đề cập ở phần trờn, cú những lỳc [ε] và [e] được phản ỏnh chưa xỏc thực, cũn xẩy ra hiện tượng lẫn lộn hoỏn đổi hai chiều, và điều này được phản ỏnh trong cỏc phương ngữ Nghệ Tĩnh hiện nay. Vớ dụ: [mε6] mẹ - [me6] mệ, [mε1] me – [be1] bờ…

[ε] là nguyờn õm hàng trước, cú độ mở hơi rộng so với [i] và [e], chữ quốc ngữ ghi bằng e (khụng mũ). Vớ dụ: mẹ, em, ghen… Dạng ngắn [εˇ] trước õm cuối [ɲ] được ghi bằng anh, trước [c] ghi bằng ach. Thế kỷ XVII, A. de Rhodes đĩ miờu tả /ε/ thụng thường và tỏ, thớ dụ, em, frater vel soror, natu minor (em trai hay em gỏi).

Nguyờn õm [ε] tương ứng với nguyờn õm [e]: [mε1] (con) me - [be1] (con) bờ

Như vậy, dự cựng một hàng nhưng i, ờ, e là những nguyờn õm cú độ mở khụng giống nhau về mặt cấu õm õm học. Đặc biệt ờ và e dự cú sự phản ỏnh đụi lỳc cũn lẫn lộn nhưng trong cuốn Từ điển Việt - Bồ - La tỏc giả đĩ phõn biệt rừ hai nguyờn õm này khi miờu tả chỳng cú hai thứ, một thụng thường và tỏ…một chữ khỏc hơi tối và hơi ngậm miệng … [37, 7] Chớnh lối miờu tả này phự hợp với sự nhận diện về ờ và e của chỳng tụi trong tiếng Việt hiện đại.

* Cỏc vần mở hàng sau khụng trũn mụi [ɯ], [ɤ],[a]

Ba vần [ɯ], [ɤ], [a] là những nguyờn õm hàng giữa, chỳng cú độ mở với mức độ khỏc nhau, khụng trũn mụi. K.Gregerson miờu tả ba nguyờn õm ư, ơ, a là những nguyờn õm hàng sau, Nguyễn Văn Lợi miờu tả [ɯ], [ɤ], [a] là những nguyờn õm hàng giữa, chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm của K.Gregerson vỡ nhận thấy phự hợp về mặt ngữ õm và õm vị học trong tiếng Việt hiện đại. Trong ba vần trờn [a] cú độ mở rộng nhất, [ɯ] cú độ mở hẹp nhất, cụ thể được miờu tả như sau:

+ Vần [ɯ]

Số liệu thống kờ: cú 29/30 từ được ghi bằng vần [ɯ], chiếm tỷ lệ 96,7%. A.de Rhodes cho rằng: ư rất thụng dụng, và phỏt õm giống như u, nhưng hai mụi phải giề ra hai bờn, thớ dụ, ưa, fauere (ưng, ưa), mưa, dữ (hung tợn dữ dằn). Lối miờu tả này rất phự hợp với sự xỏc lập của chữ quốc ngữ hiện hành.

[ɯ] nguyờn õm hàng sau, khụng trũn mụi, cú độ mở hẹp nhất trong cỏc nguyờn õm hàng sau khụng trũn mụi, chữ quốc ngữ ghi bằng ư. [ɯ] cũng được K.Gregerson miờu tả như một nguyờn õm hàng sau khụng trũn mụi, trong quỏ trỡnh miờu tả nguyờn õm [ɯ] chỳng tụi cũng đồng tỡnh xem [ɯ] là nguyờn õm hàng sau.

Trong một số thổ ngữ ở Nghệ An như: Hưng Nguyờn, Nghi Lộc, vần [ɯ] được thể hiện thành [ɤ] tức là cú sự chuyển dịch nguyờn õm cựng hàng (hàng sau khụng trũn mụi), nhưng độ nõng khỏc nhau: độ nõng cao [ɯ] sang độ nõng vừa [ɤ].

Tiếng Việt hiện nay cũn tồn tại hai cỏch phỏt õm [ɯ] - [ɤ]: hừ/ hờ, hử/ hở, mự/ mợ…

+ Vần [ɤ]

Qua khảo sỏt cú 48/51 từ được ghi bằng vần [ɤ], chiếm tỷ lệ gần 94,1%. Trong Từ điển Việt - Bồ - la, A.de Rhodes miờu tả khỏ chi tiết nguyờn õm ơ: ơ gần giống như o và e, hầu như được kết hợp bởi hai nguyờn õm, và rất thụng dụng, vừa đứng một mỡnh, thớ dụ ở, cũng như đứng chung với tất cả mọi phụ õm , thớ dụ vợ, cơm…Chữ này thường được thờm vào trong cựng một tiếng một trật tự với với chữ ư, là chữ gần giống như u, và khi phỏt õm răng phải nghiến lại cũn mụi thỡ giề hẳn ra, thớ dụ nước và

những chữ tương tự thường bắt gặp đú đõy [tr 8]. Cỏch nhỡn nhận của tỏc giả dự đĩ cỏch xa nhiều thế kỷ nhưng đĩ phản ỏnh khỏ chớnh xỏc về chữ [ɤ].

Vần [ɤ] là nguyờn õm hàng sau, cú độ mở hơi hẹp, chữ quốc ngữ ghi bằng ơ. Khi phỏt õm, lưỡi nõng vừa, miệng mở hơi hẹp. Tuy nhiờn Nguyễn Văn Lợi miờu tả [ɤ] như một nguyờn õm hàng giữa, khụng trũn mụi. Dạng ngắn của [ɤ] được ghi là [ɤ̆], K. Gregerson miờu tả [ɤ̆] nguyờn õm hàng sau, khụng trũn mụi, mở. Vớ dụ: ấn, tầng… Vần [ɤ] tương ứng với một số vần sau:

Tương ứng [ɤ] - [ɯ]: [t’ɤ1] (lỏ) thơ - [t’ɯ1] (lỏ) thư Tương ứng [ɤ] - [ɯ̢ɤ]: [ɲɤ6] nhợ - [ɲɯ̢ɤ6] nhựa + Vần [a]

Cú một sự đặc biệt ở vần [a] đú là: [a] được phản ỏnh 100% từ cú trong Từ điển Việt - Bồ - La với số từ 95/95, [a] được tỏc giả miờu tả tỏ như chỳng ta thớ dụ an. Lối miờu tả của tỏc giả khụng khỏc gỡ so với tiếng Việt hiện đại, tất nhiờn cũng chỉ mới đề cập sơ qua.

Thực tế [a] là nguyờn õm hàng sau khụng trũn mụi, độ mở rộng, độ nõng thấp, chữ quốc ngữ viết là a. Vớ dụ: ỏp, blỏi (trỏi), tam (ba)...Cú thể núi [a] là nguyờn õm cú độ mở rộng nhất trong ba nguyờn õm hàng sau. Ở dạng ngắn nguyờn õm [a] được ghi là [ă]; vớ dụ: bắt, bắc … Xột về trường độ [a] và [ă] cú sự đối lập nhau, [ă] là nguyờn õm ngắn cũn [a] là nguyờn õm dài, trong thực tế, chữ quốc ngữ phản ỏnh thỡ nguyờn tắc trờn cú đụi lỳc khụng hợp lớ. Vớ dụ: trong Từ điển Việt - Bồ - La cú trường hợp từ chặt

lại ghi bằng a chặt. Hiện nay, cỏc trường hợp như: mau, tay, tuy được viết bằng a nhưng phải hiểu đõy là a ngắn chứ khụng phải a dài. Điều này đĩ được G.S Nguyễn Tài Cẩn đề cập trong Lịch sử ngữ õm tiếng Việt.

Vần [a] tương ứng với cỏc vần: [ɤ], [ɯ̢ɤ]:

Tương ứng [a] - [ɤ]: [ca6] chạ - [cɤ6] chợ, [lan6] (thịt) lạn - [lɤn6] (thịt) lợn. Tương ứng [a] - [ɯ̢ɤ]: [la4] lả - [lɯ̢a4] lửa, [ηa5] ngỏ - [ηɯ̢ɤ5] ngứa…

Theo quan niệm của K.Gregerson, Nguyễn Hồi Nguyờn, cỏc vần [u], [o], [ɔ] là những vần mở, hàng sau, trũn mụi. Độ mở của ba nguyờn õm cú sự khỏc nhau, độ nõng khỏc nhau; điều này sẽ được chứng minh qua việc miờu tả cụ thể từng vần.

+ Vần [u]

Theo số liệu thống kờ trong Từ điển Viờt - Bồ - La, cú 43/43 từ được ghi là [u], chiếm tỷ lệ 100%. Điều này chứng tỏ: [u] được phản ỏnh khỏ thống nhất với [u] trong tiếng Việt hiện đại. Vần [u] được tỏc giả miờu tả khỏ chi tiết trong Từ điển Việt - Bồ - La: u rất thụng dụng, vừa như nguyờn õm, vừa như phụ õm: như là nguyờn õm, vừa ở đầu tiếng, thớ dụ u mờ ( người ngu và tục), vừa ở giữa tiếng như trong tiếng La tinhkhi nú cựng đi với q, thớ dụ qua (đi qua); và đụi khi đi với g, như trong tiếng í, thớ dụ, nhuet (trăng), và lỳc đú nú là õm lỏng; chữ này cũng được dựng ở cuối tiếng thỡ lỳc đú hoặc là nú được ghi bằng dấu nửa vũng cung chỉ nghĩa phải phỏt õm kiểu gỡ giống như giữa m và n, thớ dụ: cũ (cựng một trật), hoặc là khụng cú dấu đú , thớ dụ dự, (cỏi ụ cỏi dự), hoặc là cựng đi với một nguyờn õm khỏc , thớ dụ càu (cỏi cầu). Ở đõy cần ghi nhận rằng, khi ở cuối tiếng, u đặt sau a, thỡ phải hiểu gần như à cú vần kộp, cũng giống như đối với người La-tinh khi họ phải thờm hai chấm trờn nguyờn õm, thớ dụ aởr (khớ trời), cũn khi sau a, đặt o, thỡ lỳc đú hiểu như là nhị trựng õm, thớ dụ cao để khỏi gia tăng những dấu hiệu cũn cú thể sinh ra lầm lẫn.[37, 9]

Vần mở [u] là nguyờn õm hàng sau, trũn mụi, độ nõng cao, độ mở hẹp nhất trong ba nguyờn õm hàng sau trũn mụi, chữ viết là u. Cơ cấu phỏt õm của vần mở [u] khụng cú gỡ khỏc so với tiếng Việt hiện đại. Vớ dụ: phụ, giỳp, ɕui ɕẻ (vui vẻ)…Theo GS Nguyễn Văn Lợi, dạng ngắn [ŭ] xuất hiện trước /ŋ/ được ghi ŭ vớ dụ: rụ̆ “rụng”.

Vần [u] thế kỷ XVII tương ứng với [ɤ̆ṷ] trong tiếng Việt hiện đại; Vớ dụ: [zu1] du - [zɤ̆ṷ1] dõu, [ku1] (bồ) cu - [kɤ̆ṷ1] (bồ) cõu, [ţu1] tru - [ţɤ̆ṷ1] trõu…Bờn cạnh đú, [u] cũn tương ứng với [o]. Chẳng hạn: [dui2] đựi - [doi2] đồi, [ʐui2] rựi - [ʐoi2] rồi…

Ngược dũng lịch sử đến thế kỷ XV – XVI, trong An Nam dịch ngữ, theo Vương Lộc vẫn cũn tồn tại vần [u] như du (dõu) ghi tu ở 204, cu (cõu - ngựa cõu) ghi /ku/ ở 209, trỳ (trấu) ghi /ţsu/ ở 610, 611 [25, 125].

Qua khảo sỏt, chỳng tụi ghi nhận được 59/62 từ được ghi bằng vần [o], chiếm tỷ lệ 95,2%; trong đú, cú ba trường hợp [o] được ghi là [ɔ], cú thể đõy là một nhầm lẫn của tỏc giả trong quỏ trỡnh ghi õm tiếng Việt. Về cơ bản, vần mở [o] thống nhất với vần [o] trong tiếng Việt hiện đại, cơ chế phỏt õm của vần [o] thế kỷ XVII khụng cú gỡ thay đổi so với tiếng Việt hiện đại; vần [o] là nguyờn õm hàng sau, trũn mụi, khi phỏt õm độ nõng của lưỡi vừa, độ mở của miệng hơi hẹp, chữ quốc ngữ ghi là ụ. Một số dấu tớch của [o] hiện nay cũn được lưu giữ trong phương ngữ Nghệ Tĩnh. Vớ dụ: (cỏi) nộ - (cỏi) nọ, (đi) bộ - (đi) bọ…

A.de Rhodes miờu tả [o]: hơi tối khi phỏt õm miệng ngậm ớt mở, thớ dụ cụ [37, 8]. Nguyễn Văn Lợi thỡ cho rằng: tương tự như ờ được ghi cú dấu mũ, trong chữ Bồ Đào Nha chỉ nguyờn õm khộp hơn nguyờn õm khụng cú dấu mũ tương ứng. Vớ dụ: chốn “chỗ”, lộ, hồm “hựm”. Dạng ngắn của [o] trước/ηm/ được ghi bằng úua, vớ dụ úua “ụng”.

Vần mở [o] tương ứng với vần mở [u]. Vớ dụ: [mo4] mổ - [mu4] mủ, [ko6] cộ - [ku3] cũ… Sự tương ứng này cú sự chuyển đổi giữa cỏc nguyờn õm cựng hàng (hàng sau trũn mụi) nhưng độ nõng khỏc nhau, từ độ nõng vừa sang độ nõng cao hơn.

+ Vần [ɔ]

Chỳng tụi thu nhận được 58/62 trường hợp ghi bằng vần [ɔ], chiếm tỷ lệ 93,5%. Trong 62 trường hợp, cú ba trường hợp [ɔ] được ghi là [u] và hiện nay cũn bảo lưu hai trường hợp phũ - phự, thọ - thụ, điều này cho thấy tỡnh trạng lưỡng khả của tiếng Việt. Vần mở [ɔ] thế kỷ XVII là nguyờn õm dũng sau trũn mụi, độ mở hơi rộng, độ nõng thấp, chữ quốc ngữ ghi bằng o. Khi phỏt õm, độ nõng của lưỡi ở vị trớ nguyờn õm cao nhất [u] sau đú lướt nhẹ xuống vị trớ thấp hơn [o]. Vớ dụ: [tu̢o1] to, [bu̢o2] (con) bũ, [vu̢o2] (cỏi vũ)… Nguyễn Văn Lợi cho rằng: [ɔ] cú thể xuất hiện trước /p, t, m, n, j/. Biến thể ngắn của [ɔ] cũng xuất hiện trước õm cuối /k/ (ghi bằng c) được viết ăoc

aoc, oc. Vớ dụ: nhặoc (nhọc), đặoc (đọc), mặoc (mọc); trước /m/ được viết là aŭ, vớ dụ:

aŭ ong.

Vần mở [ɔ] cú một số tương ứng:

Tương ứng [ɔ] - [a]: [ɣɔ1] (con) go - [ɣa2] (con) gà Tương ứng [ɔ] - [o]: [bɔ6] bọ (mẹ) - [bo5] bố (mẹ) Tương ứng [ɔ] - [ɤ]: [kɔm1] com - [kɤm1] cơm

Ba sự tương ứng này chủ yếu diễn ra ở phương ngữ BTB, đặc biệt là cỏc thổ ngữ Nghệ Tĩnh.

Như vậy, ba vần mở [u], [o], [ɔ] cú ba độ nõng cao, vừa và thấp, về cơ bản được phản ỏnh khỏ tập trung khụng cú gỡ khỏc so với tiếng Việt hiện đại. Mặc dự chiếm tỉ lệ

Một phần của tài liệu Miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng việt thế kỷ XVII (trên tư liệu từ điển việt bồ la của a de rhodes) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w