CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.2. Đỏnh giỏ hiệu quả bài tập thực nghiệm
Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc bài tập phỏt triển sức bền tốc độ nhằm nõng cao thành tớch chạy 100m cho nữ học sinh khối 11 trưũng THPT Kỳ Anh - Kỳ Anh – Hà Tĩnh.
Sau khi lựa chọn được một số bài tập phỏt triển sức bền tốc độ, chỳng tụi tiến hành thực nghiệm 40 nữ học sinh khối 11 của 2 lớp 11B6 và 11B4. Số học sinh này được chia làm 2 nhúm:
+ Nhúm thực nghiệm (A) gồm 20 nữ học sinh lớp 11B6, được tiến hành giảng dạy và tập luyện ỏp dụng cỏc bài tập đó được lựa chọn
+ Nhúm đối chiếu (B): gồm 20 nữ học sinh lớp 11B4, được tiến hành giảng dạy và tập luyện theo phương phỏp mà giỏo viờn thể dục ở trường THPT Kỳ Anh - Kỳ Anh – Hà Tĩnh sử dụng.
Quỏ trỡnh thực nghiệm được chỳng tụi tiến hành trờn đối tượng học sinh cú cựng độ tuổi, cựng giới tớnh, cựng địa chỉ và cựng thời gian tập luyện như nhau. Mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi từ 10 – 15 phỳt. Thời gian tập luyện cỏc bài tập phỏt triển sức nhanh yờu cầu người tập phải thực hiện đầy đủ lượng vận động của bài tập đó được lựa chọn.
Bảng 3.6. Kế hoạch và tiến trỡnh tập luyện TT Tờn bài tập Số
buổi
Tuần
1 2 3 4 5 6 7
1 Chạy 100m xuất phỏt cao 6 x x x x x
2 Chạy 60m tốc độ cao 6 x x x x x
3 Chạy 60m xuất phỏt thấp 6 x x x x x
4 Chạy 120m xuất phỏt cao 6 x x x x x
5 Chạy biến tốc 50m nhanh,
50m chậm 6 x x x x x
6 Bật xa tại chỗ 6 x x x x x x
Kế hoạch huấn luyện chỉ ỏp dụng cỏc bài tập buổi thứ 2 trong tuần và chủ yếu là phần phỏt triển thể lực, thời gian cũn lại vẫn đảm bảo theo kế hoạch giảng dạy của giỏo viờn bộ mụn như hoàn thiện kỹ thuật, phỏt triển linh hoạt, phản ứng, tõm lý, phương phỏp.
Để đỏnh giỏ hiệu quả cỏc bài tập sau 7 tuần thực nghiệm, chỳng tụi sử dụng 3 test đỏnh giỏ ban đầu để kiểm tra kết quả sau thực nghiệm kết quả kiểm tra được xử lý số liệu và được trỡnh bày ở bảng 3.7.
Test 1: Chạy 20m cuối (Đơn vị đo là s)
Test 2: Bật xa tại chỗ (Đơn vị đo là m)
Test 3: Chạy 100m kỹ thuật xuất phỏt thấp (Đơn vị đo là s)
Test 20m cuối 100m Bật xa tại chỗ Nhúm Chỉ số A B A B A B s X 3”37 3”55 14”25 14”57 2.26 2.195 X δ ±0,15 ±0,17 ±0,52 ±0,48 ±0,16 ±0,18 Ttớnh 3.468 2.027 3.067 Tbảng 1.960 1.960 1.960 Từ bảng 3.7 ta thấy:
a. Thành tớch chạy 20m cuối tốc độ cao * Nhúm thực nghiệm (A):
+ Thành tớch trung bỡnh: X = 3"37
+ Độ lệch chuẩn: δ=±0,15
Nghĩa là:
Thành tớch của người chạy tốt nhất nhúm là: 3”37 – 0,15 = 3”22 Thành tớch của người chạy kộm nhất nhúm là:
3”57 + 0,15 = 3”52
Chứng tỏ thành tớch của cỏc học sinh nhúm A tương đối đồng đều
* Nhúm đối chứng (B):
+ Thành tớch trung bỡnh: X =3"55
Nghĩa là:
Thành tớch của người chạy tốt nhất nhúm là: 3”55 – 0,17 = 3”38 Thành tớch của người chạy kộm nhất nhúm là:
3”55 + 0,17 = 3”72
Chứng tỏ thành tớch của cỏc học sinh nhúm B tương đối đồng đều. b. Thành tớch test chạy 100m xuất phỏt thấp
* Nhúm thực nghiệm (A)
+ Thành tớch trung bỡnh: X =14"25
+ Độ lệch chuẩn: δ=±0,54
Nghĩa là: Thành tớch của người tốt nhất nhúm là: 14”25 – 0,54 = 13”71
Thành tớch chạy của người chạy kộm nhất nhúm là: 14”25 + 0,54 = 14”79
Chứng tỏ thành tớch của cỏc học sinh nhúm A tương đối đồng đều.
* Nhúm thực nghiệm (B)
+ Thành tớch trung bỡnh: X =14"57
+ Độ lệch chuẩn: δ=±0,58
Nghĩa là: Thành tớch của người chạy tốt nhất nhúm là: 14”57 – 0,58 = 13”99
Thành tớch của người chạy kộm nhất nhúm là: 14”57 + 0,58 = 15”15
c. Thành tớch test bật xa tại chỗ * Nhúm thực nghiệm (A)
+ Thành tớch trung bỡnh: X =2.26 + Độ lệch chuẩn: δ=±0,16
Nghĩa là: Thành tớch của người bật xa tốt nhất nhúm là: 2.26 – 0,16 = 2.10
Thành tớch của người bật xa kộm nhất nhúm là: 2.26 + 0,16 = 2.42
Chứng tỏ thành tớch của học sinh nhúm A phỏt triển khụng đồng đều
* Nhúm đối chiếu (B):
+ Thành tớch trung bỡnh: X =2.095
+ Độ lệch chuẩn: δ=±0,18
Nghĩa là: Thành tớch của người bật xa tốt nhất nhúm là: 2.095 – 0,18 = 1.915
Thành tớch của người bật xa kộm nhất nhúm là: 2.095 + 0,18 = 2.275
So sỏnh thành tớch trước và sau thực nghiệm qua bảng 3.8
Bảng 3.8. Thành tỡnh trước và sau thực nghiệm. Test chạy 20m cuối của nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh - Kỳ Anh – Hà Tĩnh (n=20)
Thời điểm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
s X 3”58 3”57 3”37 3”55 X δ ±0, 20 ±0,18 ±0,15 ±0.17 Ttớnh 0.166 3.468 Tbảng 1.960 1.960 P >5% <5%
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thành tớch chạy 20m cuối trước và sau thực nghiệm của nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh
Nhỡn vào Bảng 3.8, biểu đồ 3.4 ta thấy:
+ Trước thực nghiệm: Thành tớch trung bỡnh của nhúm thực nghiệm A là 3”58, nhúm đối chiếu B là 3”57. Nhỡn về thành tớch thỡ nhúm đối chiếu cú phần tốt hơn song toỏn học thống kờ khụng tỡm ra sự khỏc biệt rừ rệt giữa hai nhúm: Ttớnh = 0.166 < 1.960 = Tbảng (P > 5%) 3"58 3"57 3"37 3"55 3.25 3.3 3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Cú nghĩa sự khỏc biệt ban đầu giữa hai nhúm đối chiếu và thực nghiệm là khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P > 5%
+ Sau thực nghiệm: Thành tớch trung bỡnh của nhúm thực nghiệm A là 3”37, nhúm đối chiếu B là 3”55. Khi chỳng tụi đem so sỏnh thành tớch của hai nhúm thỡ toỏn học thống kờ đó tỡm ra sự khỏc biệt rất rừ rệt:
Ttớnh = 3.468 > 1.960 = Tbảng (P < 5%)
Cú nghĩa thành tớch hai nhúm sau thực nghiệm chờnh lệch cú ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngưỡng xỏc suất P < 5% trong đú thành tớch của nhúm thực nghiệm A tăng lờn rất nhiều so với nhúm đối chiếu B.
Bảng 3.9. Thành tớch trước và sau thực nghiệm. Test chạy 100m xuất phỏt thấp của nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh
Thời điểm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
A B A B s X 14”62 14”60 14”25 14”57 X δ ±0,59 ±0,50 ±0,52 ±0.48 Ttớnh 0.116 2.027 Tbảng 1.960 1.960 P >5% <5%
Biểu đồ 3.5. Biểu diễn thành tớch chạy 100m xuất phỏt thấp trước và sau thực nghiệm của nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh
Nhỡn vào bảng 3.9, biểu đồ 3.5 ta thấy:
+ Trước thực nghiệm: Thành tớch trung bỡnh của nhúm thực nghiệm là 14”62, nhúm đối chiếu B là 14”60. Nhỡn về thành tớch thỡ nhúm đối chiếu cú phần tốt hơn song toỏn học thống kờ khụng tỡm thấy ra sự khỏc biệt rừ rệt giữa 2 nhúm.
Ttớnh = 0.116 < 1.960 = Tbảng (P > 5%)
Cú nghĩa sự khỏc biệt ban đầu giữa hai nhúm đối chiếu và thực nghiệm là khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P > 5%
+ Sau thực nghiệm: Thành tớch trung bỡnh của nhúm thực nghiệm A là 14”25, nhúm đối chiếu B là 14”57. Khi chỳng tụi đem so sỏnh thành tớch của hai nhúm thỡ toỏn học thống kờ đó tỡm ra sự khỏc biệt rừ rệt:
Ttớnh = 2.207 > 1.960 = Tbảng (P<5%) 14"62 14"60 14"25 14"57 14 14.1 14.2 14.3 14.4 14.5 14.6 14.7
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Cú nghĩa là thành tớch của hai nhúm sau thực nghiệm chờnh lệch cú ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngưỡng xỏc suất P < 5%. Trong đú thành tớch của nhúm thực nghiệm A tăng lờn rất nhiều so với nhúm đối chiếu B.
Bảng 3.10. Thành tớch trước và sau thực nghiệm, test bật xa tại chỗ của nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh (n=20)
Thời điểm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
A B A B s X 1.97 1.90 2.26 2.095 X δ ±0,21 ±0,20 ±0,16 ±0.18 Ttớnh 0.034 3.067 Tbảng 1.960 1.960 P >5% <5%
Biểu đồ 3.6. Biểu diễn thành tớch bật xa tại chỗ trước và sau thực nghiệm của nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh
Nhỡn vào bảng 3.10 và biểu đồ 3.6 ta thấy:
+ Trước thực nghiệm: Thành tớch trung bỡnh của nhúm thực nghiệm A là 1.97, nhúm đối chiếu B là 1.90. Nhỡn về thành tớch thỡ nhúm đối chiếu cú phần tốt hơn song toỏn học thống kờ khụng tỡm ra sự khỏc biệt rừ rệt giữa hai nhúm.
Ttớnh = 0.034 < 1.960 = Tbảng (P > 5%)
Cú nghĩa sự khỏc biệt ban đầu giữa hai nhúm đối chiếu và thực nghiệm là khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P > 5%
+ Sau thực nghiệm: Thành tớch trung bỡnh của nhúm thực nghiệm A là 2.25, nhúm đối chiếu B là 2.095. Khi chỳng tụi đem so sỏnh thành tớch của 2 nhúm thỡ toỏn học thống kờ đó tỡm ra sự khỏc biệt rừ rệt
Ttớnh = 3.67 > 1.960 = Tbảng (P < 5%) 1.97 1.90 2.26 2.095 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Cú thành tớch của hai nhúm sau thực nghiệm chờnh lệch cú ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngưỡng xỏc suất P < 5%. Trong đú thành tớch của nhúm thực nghiệm A tăng lờn rất nhiều so với nhúm đối chiếu B.
* Túm lại:
Trước thực nghiệm, ở hai nhúm đối chiếu và thực nghiệm tương đương nhau về kỹ thuật lẫn thành tớch, thậm chớ nhúm đối chiếu cũn cú phần tốt hơn so với thành tớch nhúm thực nghiệm trong bật xa tại chỗ. Sau 7 tuần ỏp dụng cỏc bài tập phỏt triển sức nhanh được chỳng tụi lựa chọn, chỳng tụi đó dựng 3 test thử ban đầu (Test chạy 20m cuối, chạy 100m xuất phỏt thấp, bật xa tại chỗ).
Như vậy, nhúm thực nghiệm đó cú sự tăng lờn rừ rệt về thành tớch chạy 100m. Điều đú chứng tỏ cỏc bài tập mà chỳng tụi lựa chọn đó cú hiệu quả rừ rệt nhằm phỏt triển sức nhanh trong chạy 100m cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh. Đõy là những bài tập cú tớnh thực tiễn cao, cú thể ỏp dụng rộng rói vào giảng dạy của chương trỡnh giỏo dục thể chất ở trường THPT