3.2.1.1. Chuyển biến ở khu vực đồng bằng
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng miền ngày càng phù hợp và có chính sách phát triển đúng đắn thích hợp với điều kiện của vùng. Vùng đồng bằng trọng tâm là cây lơng thực, cây hoa màu. Thâm canh tăng vụ đợc triển khai đều đặn và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với nhiều loại giống cây con mới đợc đa vào sử dụng, hiệu quả năng suất sản lợng tăng lên rõ rệt. Dịch vụ cung ứng vật t cung cấp kịp thời các loại giống mới nh : Nhị u 938, Quy - u, ngô lai, lạc cao sản... bò lai sind, lợn siêu nạc....
Với kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp theo hớng chuyển đổi mạnh cơ cấu nội ngành, áp dụng tiến độ kỹ thuật và công nghệ sinh học. Do vậy mà bình quân mỗi năm sản xuất nông nghiệp từ 2006 – 2009 tăng 5,65%.
Khu vực đồng bằng là trọng điểm về vấn đề lơng thực cho tiêu dùng và xuất khẩu nên ngay từ đầu lãnh đạo Tỉnh cũng nh lãnh đạo các huyện đồng bằng đã đa ra kế hoạch chuyển đổi cơ cấu mùa vụ nh những năm trớc. Theo đó vụ đông xuân đợc chú ý đầu t và sản xuất năm 2006 diện tích lúa cả năm là 501,9 nghìn ha trong đó vụ đông xuân là 64,3 nghìn ha chiếm 20,64%. Năm 2009 diện tích ngô vụ đông đạt 83,24 nghìn ha gấp 3,5 lần năm 2006.
Trên đà phát triển chăn nuôi nh những năm trớc giai đoạn này ở các huyện đồng bằng đâỷ mạnh chăn nuôi lợn, lấy nguồn thức ăn từ trồng trọt, lúa, ngô, khoai, sắn... tập trung thành mô hình trang trại. Đặc biệt là việc sử dụng nguồn thức ăn qua chế biến nh cám tăng trọng, cám con cò... sử dụng trong cả chăn nuôi gia cầm gà, vịt... vừa rút ngắn thời gian vừa tăng thu nhập cho hộ nông dân, chủ trang trại.
3.2.1.2. Chuyển biến ở khu vực trung du miền núi.
Nghành lâm nghiệp Nghệ An đã giao đất khoán từng đến tận hộ nông dân. Nông dân hăng hái nhận đất trồng rừng kết hợp phát triển kinh tế trang trại.
Chơng, nông trờng Quế ở Quế Phong, Quỳ Châu... Cam Nghĩa Đàn, Mía ởTân Kỳ... nuôi và trồng rừng đảm bảo độ che phủ 52% [5, 24]
Bên cạnh đó việc phát triển trồng trọt ,chăn nuôi cũng đợc chú ý hơn bao giờ hết bởi nó liên quan trực tiếp đến đới sống con ngời. Mấy năm gần đây nhờ đẩy mạnh việc cải tạo chất đất, sử dụng các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, hệ thống thuỷ nông đảm bảo nên hiệu quả tăng lên hàng năm rất lớn. Năm 2008 theo thống kê sản lợng lơng thực ở các huyện miền núi đạt 735,6 nghìn tấn. Cùng với trồng trọt chăn nuôi trâu, bò, dê đợc chính quyền địa phơng tạo điều kiện phát triển nhân rộng mô hình trang trại.
Việc chuuyển dổi cơ cấu cây trồng cũng đợc tiến hành ở các huyện miền núi. Dựa vào tính chất đất ngời ta quy hoạch trồng các loại cây phù hợp có cây công ngắn ngày nh: mía, sắn... cây công nghiệp dài ngày chè, cà phê, xây dựng các cơ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu