Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn thạch lam (những đặc trưng cơ bản (Trang 29 - 36)

2 3 Những nhân vật đáng thơng khác và mô hình nhân

3.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam

Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam thờng không có những yếu tố li kỳ, không có những biến cố đáng kể , chính vì vậy mà ngời ta nhận xét truyện ngắn Thạch Lam là truyện dờng nh không có cốt truyện . Nhng thực ra , đó cũng là một kiểu cốt truyện. Cái gọi là không có cốt truyện không phải là không có cốt truyện mà là cốt truyện của truyện ngắn Thạch Lam không giống nh những cốt truyện trong truyện ngắn xa nay…Cốt truyện truyện ngắn của ông thờng chỉ là sự tập hợp xâu chuổi các mảnh vụn của đời sống bình thờng, nhẹ nhàng…và nó không dẫn đến một sự biến đổi, nghĩa là sự kiện trong truyện ngắn Thạch Lam có diễn ra nhng không làm thay đổi gì cả, nêú có thay đổi cũng không có gì to lớn . Đó là những chuyện để nhấn mạnh hơn cảm giác của con ngời về cuộc sống và kiểu kết thúc truyện nh vậy thờng dẫn đến một nhận thức mới cho ngời đọc.

Truyện ngắn Đứa con đầu lòng là tâm trạng không chấp nhận sự xuất hiện đột ngột của một cá thể khác tách ra từ cơ thể mình, nhng cuối cùng lại không phải thế. Lần đầu tiên đợc làm bố nhng ở nhân vật Tân không hiểu tại sao lại có cảm giác khó chịu trớc sự xuất hiện của đứa trẻ sơ sinh trong gia đình nhỏ của mình. Điều làm ngời đọc ngỡ ngàng , không hiểu nổi và chính bản thân nhân vật cũng ngỡ ngàng không kém khi anh nhìn con với một thái độ dửng d- ng. Thực ra không phải Tân không yêu đứa bé bởi vì anh là cha đồng thời cũng là một cá nhân , anh ta cha quen với cảm giác đó, cảm giác khi có một sinh mệnh nhỏ bé đang tồn tại bên cạnh mình. “ Nhng rồi mỗi ngày đi làm về , hay mỗi lần nhìn thấy bàn tay nhỏ nhắn của đứa bé cọ quậy giơ lên giơ xuống , hai con mắt lờ đờ nh hơi ngạc nhiên ”, “ Cái bàn tay mập mạp xinh xắn của nó nắm chặt lấy tay mẹ nh để cầu sự che chở…”, “ Lòng Tân nh xao động rồi chàng không còn thờ ơ đợc na, khi cảm thấy lần đầu tiên cái thiêng liêng sâu xa của sự sống ”. ở đây tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả diễn biến tâm lí của Tân và diễn tả đợc việc Tân bị chinh phục bởi cái đẹp tự nhiên của sự sống vốn sinh thành . Cái sinh linh nhỏ nhoi kia chính là một phần máu thịt của chàng nó vô t lự , đòi hỏi sự che chở, nâng niu. Đúng lúc ấy chàng thấy : “ trong lòng rung động nh cánh bớm non một tình cảm sâu xa và mới mẻ cha từng thấy ”.

Truyện ngắn Sợi tóc là câu chuyện ăn cắp vậy mà cuối cùng lại không phải . Nhng ở đó ta thấy quả thật cái thấp hèn và cái cao cả đều có ở con ngời . Có câu nói : Trong mỗi con ngời đều có cả phần thiên thần và quỷ dữ, nếu phần thiên thần lớn bao nhiêu thì quỷ dữ nhỏ bé bấy nhiêu và ngợc lại…Đọc truyện ngắn Sợi tóc, hai thế giới dờng nh không dung nạp ấy lại mấp mé nhau . Đờng biên giới giữa hai cực này rất mong manh nhiều khi chỉ nh một sợi tóc . Cái tầm thờng vợt sang đối cực bên kia là một ý nghĩ ghen tức của Thành khi anh ta khinh ngời anh họ có tên là Bân của mình rất giàu và ngốc “ đối với một thằng ngốc mà nhiều tiền âu cũng là sự bất công ”, “ sao một thằng ngốc nh hắn - tôi thấy hắn càng ngốc - lại có lắm tiền đến thế , còn mình thì…”. Thành đã nảy ra ý nghĩ ăn cắp tiền của Bân bằng cách đánh tráo chiếc áo vì Bân đã lấy nhầm áo (vì hai cái giống nhau ) và do vậy cái ví tiền…mấy tờ bạc giấy với Thành đang cầm trong tay…bao nhiêu tình huống đợc Thành dàn dựng để biến mình thành ngời vô tội sau khi giả sử Bân phát hiện ra cái vụ mất tiền . Cuộc đấu tranh nội tâm quyết liệt cho đến hành động cuối cùng của Thành trả lại cái áo cho Bân và nói bằng tiếng Pháp nhắc Bân đếm lại tiền . Sau này nhớ lại : “ Tôi cảm thấy đi qua tâm hồn tôi từ bên này sang bên kia không biết bao nhiêu lần…”, “ Tâm trí tôi giãn ra nh một thanh tre uốn cong trở lại cái thẳng thắn lúc thờng ”. Sự thật ,Thành đã phạm tội dù là kẻ cắp về mặt tinh thần chứ không còn nguyên vẹn là ngời lơng thiện nữa . Nếu Thành là kẻ cắp cũng không đến nỗi ngạc nhiên hay còn lơng thiện thì cũng không có gì gọi là đáng khen cả. Giữa hai đối nghịch của phẩm chất, nhân cách con ngời “ chỉ một sợi tóc nhỏ , một chút gì đó địa giới của hai bên ”. Thành cảm thấy nhẹ nhõm khi đã vợt qua giới hạn mong manh ấy để trở về một con ngời lơng thiện . Nh vậy , cốt truyện không biến đổi theo mạch truyện từ đầu mà nó hớng tới một biến đổi khác mới mẻ và sâu sắc hơn.

Viết về cái “ Đói ” ta thấy đã nhiều nhà văn chú ý nh : Ngô Tất Tố với tác phẩm “ Tắt đèn”, Nam Cao với “ Một bữa no”, Kim Lân với “ Vợ nhặt ” … Cái đói đã đợc miêu tả một cách rõ nét thành hình , thành dạng… nhng có lẽ , không ở đâu cái đói hành hạ con ngời , giày vò con ngời một cách ghê gớm nh “

Đói” trong truyện ngắn của Thạch Lam… chỉ vài màu sắc âm thanh của miếng ăn hiện hình thì ma lực của cái đáng coi thờng , đáng khinh bỉ kia mới thực sự trở nên hấp dẫn và đó là lúc con ngời ta dễ đánh mất mình. Truyện ngắn “ Đói

” là câu chuyện chống lại sự mất nhân cách nhng kết thúc không còn nh thế . Ngòi bút Thạch Lam đã tỏ ra rất tinh tế . Việc Mai buộc phải bán mình vì miếng ăn thì thật là tàn nhẫn nhng dù sao cũng có thể thông cảm đợc bởi vì trong những giây phút nguy nan, gay cấn nh thế thì ngời phụ nữ thờng nhận lấy phần hi sinh. Cho nên, hành động của Mai về phơng diện nào đó có thể coi nh là một sự hy sinh, Mai vừa đáng giận lại vừa đáng thơng vì cô nhận s hy sinh về mình . Việc Sinh đánh vợ , đuổi vợ ra khỏi nhà đó là chuyện thờng tình vì bất cứ ngời đàn ông nào bị phản bội cũng làm nh vậy . Nhng ngay sau đó hành động bản năng của Sinh thì hoàn toàn trái ngợc với thái độ giận dữ , kinh tởm trớc đó của anh ta. Và hành động đó buộc ta phải suy nghĩ về hành vi đánh vợ của Sinh . Sinh đánh vợ có lẽ không phải vì lòng tự trọng bị tổn thơng , bị xúc phạm vì thực chất Sinh làm gì có lòng tự trọng ? Vì nếu có lòng tự trọng thì dù có chết cũng không ăn thức ăn vợ đã bán mình đa về. Sinh đánh vợ vì Sinh cảm thấy mất đi một cái gì đó thuộc về quyền sở hữu của mình - một kẻ nào đó đã giằng Mai ra khỏi tay anh.

Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa là câu chuyện cho áo nhng thực ra cuối cùng lại không cho, song lòng thơng ngời đợc khẳng định . Thật cảm động biết bao khi con ngời sống giàu lòng trắc ẩn , c xử với nhau bằng tình chân thật. Hành động của bé Sơn thật đáng ca ngợi ( mang áo đi cho bạn nghèo ) nhng mẹ của cô bé Hiên lại mang áo đi trả lại cho mẹ Sơn , mẹ Sơn nhận áo ( vì đó là kỉ vật của đứa con gái xấu số ) nhng cho bà hàng xóm năm hào về mua áo rét cho con. Hàng xóm về rồi , mẹ Sơn vẫy hai con lại gần rồi âu yếm mà bảo : “ Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho ngời ta mà không sợ mẹ mắng à? ” Bề ngoài bà tỏ ra nghiêm khắc không đợc tự tiện hành động nhng bản tính th- ơng ngời lại mách bảo bà ủng hộ hành vi của con. Vẻ đẹp ấy , không dễ tìm thấy khi lối sống thực dụng khiến con ngời ta dửng dng vô cảm trớc đồng loại. Kết thúc tác phẩm ta cảm thấy con ngời đối xử với nhau thật ấm áp, hồn hậu.

Ngời đọc cảm giác nh có một hơi ấm toả lan trong câu chuyện dù “ Gió lạnh đầu mùa” vẫn thổi- gió lạnh nhng lòng ngời không lạnh . Cốt truyện nh vậy đem lại một nhận thức mới có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Cái chân què là câu chuyện mơ ớc về đồng tiền , cho rằng tiền là mục đích của cuộc đời nhng kết thúc lại không còn nh thế nữa . Cái mạnh hay cái yếu của Minh hiện ra rõ nhất khi anh đợc kiện đã có bạc vạn trong tay và cho rằng “ nếu có tiền anh làm gì cũng đợc ” nhng có đợc tiền rồi , Minh “ đốt ” cuộc đời mình nhanh hơn ở chốn trong thành phố để trả thù đời . Cái cách hành động của Minh nh nhà văn đã nhận thấy “ nh một cái chua chát , một nỗi căm hờn . Minh đã mất phơng hớng để rồi kết cục khi món tiền đã phung phí đến không còn một xu nhỏ , Minh trở lại cái vạch xuất phát ban đầu thậm chí con lùi xa hơn . Đó là một sự thiếu thốn của kẻ không tiền thêm một trái tim rớm máu bi thơng đầy rẫy sự chua chát và chán nản ”. Giơ cái chân què lên Minh nói với bạn , hay nói với mình thú nhận cái điều anh muốn quên đi, không quên đợc: “ không, nó ở đây, không quên nó đợc”. Tác giả chỉ thêm một câu chú thích chứ không biện hộ mà đau đớn , mà bế tắc biết bao: “ Anh nói cả vết th- ơng ở ngoài hình thể và trong tâm hồn”. Kết luận ấy nh một lời răn đe cảnh báo có tác dụng ngăn chặn những vụ tự tử về tâm hồn khi con ngời rơi vào bế tắc.

Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam là sự tập hợp xâu chuỗi các mảnh vụn của đời sống bình thờng nhẹ nhàng nhng đợc nhà văn sắp xếp một cách tinh tế đầy sáng tạo, đem lại những ý nghĩa mới mẻ, làm phong phú cho kho tàng truyện ngắn Việt Nam. Có thể nói rằng Thạch Lam là tác giả kể chuyện không có cốt truyện nhng thực ra đó cũng là một kiểu cốt truyện.

Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam thờng triển khai theo những cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng, có khi là những diễn biến trong nội tâm nhân vật. Thạch Lam là tác giả rất chú ý miêu tả cảm giác, những cảm giác của nhân vật nh là những sự kiện trong truyện ngắn . Ông coi con ngời là những chủ thể cảm giác, qua đó mà lột tả tính cách phẩm chất con ngời, điều này tạo nên sự mới mẻ trong truyện ngắn của ông nói riêng, trong văn học Việt Nam nói chung. Thạch Lam là ngời mở đầu cho dòng truyện ngắn trữ tình. Cùng với Thanh Tịnh, Hồ

Dzếnh…họ đã tạo nên một dòng phong cách truyện ngắn độc đáo trong nền văn học Việt Nam hiện đại .

Chính vì sự kiện trong truyện Thạch Lam là những sự thực khêu gợi cảm giác cho nên sự phát triển của cốt truyện là sự phát triển của mạch cảm xúc nhân vật. Nhân vật của ông nhận biết thế giới xung quanh và giao hoà với tâm hồn ngòi khác chủ yếu nhờ cảm giác, thông qua cảm giác giúp nhà văn phát hiện cuộc sống trong sự lu chuyển biện chứng của nó . Có những truyện từ đầu đến cuối chỉ là một dòng cảm giác nhân vật. Trong Hai đứa trẻ là dòng cảm giác miên man chảy từ xa đến nay, lúc chiều cho đến khi đoàn tàu chạy qua để nhận rõ thêm cuộc đời tăm tối. Dới bóng hoàng lan thực ra cũng là dòng cảm giác nhân vật đó là cảm giác hạnh phúc từ khi về quê đến gặp gỡ rồi ra đi. Một cơn giận là xâu chuỗi những diễn biến tâm lí, tình cảm phức tạp của con ngời.

Đứa con đầu lòng cũng là mạch cảm xúc từ khó chịu lãnh đạm đến chấp nhận, yêu mến …

Chính nhờ vào cảm giác mà truyện ngắn Thạch Lam đã tạo nhịp cầu nối những tâm hồn đồng điệu, chia sẻ . Một chút Gió lạnh đầu mùa làm cho cả trẻ nhỏ cũng có cử chỉ đầy nhân ái: đem áo rét cho bạn nghèo, cử chỉ ấy đã làm thức tỉnh trong lòng ngời mẹ niềm thơng cảm đối với những ngời nghèo khó. Hay phút giây chứng kiến hạnh phúc của ngời khác dù ngời ấy chỉ là con Sen hầu hạ mình đã khiến cho bà Cả trong truyện “ Đứa con ” thay đổi hẳn. Bà lờ mờ nhận ta giàu có đầy đủ cha hẳn đã sung sớng, cuộc đời bà còn thiếu một cái gì đó quý giá và cần thiết hơn cả của cải… “Cái gì đó” ấy hiện hình rõ rệt khi bà nhìn đứa trẻ bụ bẫm đang rúc bú đôi vú căng sữa trong yếm mẹ. Ngòi bút Thạch Lam rất tinh tế và nhẹ nhàng ông đã chắt chiu và gìn giữ cho nhân vật của mình một điểm sáng tình thơng trong “ Tối ba mơi ” trớc giờ khắc thiêng liêng của một năm. Không phải ngẫu nhiên mà Thạch Lam nhiều lần miêu tả cái nhìn và cảm giác của nhân vật Liên và Huệ bởi lúc này hai cô gái chợt nhận ra mình là kẻ vô loài thảm thơng tủi nhục - đó là những cảm giác nhạy cảm khác thờng. Mọi chi tiết trong truyện ngắn này nh đều rng rng trong làn ranh giới của hai nhịp cảm xúc vui buồn.

Truyện ngắn Thạch Lam không phải là những cảnh dằn vặt, quằn quại của tâm hồn, cốt truyện không hẳn có một bố cục chặt chẽ khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan… Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế nh chính con ngời tính cách ông vậy. Ông chỉ chớp lấy một thời khắc nh một nhiếp ảnh gia để từ đó xây dựng nên tác phẩm và ngời đọc thông qua thế giới nội tâm nhân vật, thông qua cảm giác để nhận biết tính cách và phát hiện ra ý nghĩa cuộc sống. Đó là những câu chuyện trữ tình , nhẹ nhàng mà mang ý vị sâu xa.

Truyện ngắn Thạch Lam thờng có sự đan xen giữa các yếu tố hiện thực và lạng mạn, thi vị trữ tình. Là nhà văn có chân trong Tự lực văn đoàn, nhìn chung vẫn nằm trong khuôn khổ quy định của văn chơng lãng mạn nhng trong khuynh hớng chung đó văn chơng của Thạch Lam vẫn có nhiều khía cạnh khác biệt. Ông có một cách nhìn hiện thực và có những quan niệm khá độc lập. Một dấu ấn lãng mạn thể hiện ở phần lớn truyện ngắn với các nhân vật trí thức trung lu ít phải lo đến cái sống hàng ngày nhng không ích kỷ chỉ nghĩ đến mình mà có quan hệ hoặc quan tâm đến đời sống những ngời nghèo khổ bất hạnh. ở khuynh hớng đó sáng tác Thạch Lam đã có dấu hiệu vợt ra khỏi giới hạn của chủ nghĩa lãng mạn .

Nếu không tách Thạch Lam ra khỏi khuynh hớng chung của Tự lực văn đoàn thì không thấy đợc tính chất tiến bộ và tính nhân đạo sâu sắc trong sáng tác của Thạch Lam. Nhân vật của Thạch Lam, đó là những cậu học trò từ quê ra thành phố trọ học hay nghỉ hè về quê đợc cô con gái nhà chủ yêu trộm nh trong Tình xa , Nắng trong vờn , tình yêu của họ diễn ra cũng thanh sạch, nhẹ nhàng; đó là những ngời trí thức, công chức thờng là những ngời ít suy t, chiêm nghiệm về lẽ sống, về mối quan hệ với xã hội, với nhân dân . Các nhân vật của ông thờng quan tâm sâu sắc đến những con ngời bình dân nghèo khổ. Điều đó đợc giải thích bằng cuộc sống riêng của Thạch Lam , là ngời con thứ sáu trong gia đình lớn lên trong cảnh nhà sa sút , cả tuổi thơ và tuổi trẻ ở quê mẹ nơi một phố huyện. Cảnh phố huyện thờng là nơi có một cái chợ, nơi những ngời ngụ c nghèo khổ từ khắp nơi tụ về, nơi có một ga xép để mỗi đêm xình xịch chuyến

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn thạch lam (những đặc trưng cơ bản (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w