Kết cấu truyện ngắn Thạch Lam

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn thạch lam (những đặc trưng cơ bản (Trang 36)

2 3 Những nhân vật đáng thơng khác và mô hình nhân

3.2Kết cấu truyện ngắn Thạch Lam

3.2.1 Truyện ngắn Thạch Lam thờng đợc cấu tứ nh những bài thơ trữ tình.

Thạch Lam dờng nh là cây bút đầu tiên có ý thức khai thác chất thơ trong đời sống thờng nhật . Trong tác phẩm Thạch Lam bộc lộ rõ nét nhất là việc xây

dựng và phát triển ngôn ngữ văn xuôi. Ngôn ngữ của văn Thạch Lam không trau chuốt bóng bẩy nh ngôn ngữ Nguyễn Tuân, không gọt dũa gân guốc sắc cạnh nh Nam Cao mà là thứ ngôn ngữ giàu chất thơ. Có những trang văn, ngời đọc cảm nhận đợc sự lay động của tâm hồn dịu nhẹ nh đọc một bài thơ. Truyện ngắn Dới bóng hoàng lan là một tác phẩm nh thế: Những câu văn tả cảnh, tả ngời giàu nhạc điệu. “ Thanh bớc xuống giàn thiên lý, có tiếng ngời đi, rồi bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc, ở ngoài vờn vào, Thanh cảm động và mừng rỡ chạy lại gần ”, “ Thanh chú ý nhìn bóng chàng lay động trong bể nớc với những mảnh trời xanh tan tác ”. Chất thơ trong truyện Dới bóng hoàng lan là ở kết cấu mạch truyện không phức tạp tầng lớp cứ bám vào cái trục thời gian mà đan dệt tâm tình bằng những sợi tơ hết sức mong manh nhng bền chặt . Thanh gặp lại cái không khí yên ả nguyên sơ của một miền cổ tích tất cả lúc nào cũng chờ đợi chàng về với bao nhiêu âu yếm thân thơng từ con mèo già, bể nớc ma, hơng hoàng lan và đặc biệt là ngời bà nh một bà tiên phúc hậu . Không gian đợc đan dệt nh một thứ pha lê ngọt ngào thanh khiết, nh một giấc mơ đầy ảo mộng đụng đến sẽ tan. Mối tình giữa Thanh và Nga đợc bao trùm trong cái hơng hoàng lan thoang thoảng. Đó cha thể gọi là một tình yêu nhng cũng không dừng lại ở một tình bạn nh tình bạn ngày nào nó đánh dấu bằng cái nhìn âu yếm và cách xng hô táo bạo với ngời bạn trai của Nga. Còn Thanh vốn coi Nga nh một ngời em ruột, cử chỉ cầm tay thân mật của Thanh trong đêm từ biệt cha hẳn đã là tình yêu. Tình cảm của Thanh và Nga chỉ dừng lại ở đó, để thích hợp với bối cảnh. Tất cả cứ khẽ khàng, nâng niu nh đứng trớc một cái gì dễ vỡ. Với kết cấu truyện trở về quê hơng dẫn đến gặp gỡ, ra đi nhng cấu tứ của truyện thì nh một bài thơ trữ tình giài hình ảnh và nhạc điệu.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ có một kiểu cấu trúc khá độc đáo. Tác giả xây dựng hình ảnh hai đứa trẻ làm tâm điểm hớng vào hai không gian, một không gian lớn là khu phố huyện khi chiều tàn đến đêm khuya, một không gian nhỏ là không gian xung quanh ngọn đèn chị Tý lúc đêm xuống và về khuya. Trong hai không gian đó, thời gian và ánh sáng đoàn tàu đi qua nh đờng kính xuyên qua hai vòng trong đồng tâm. Đây là truyện ngắn chủ yếu miêu tả tâm trạng

của hai đứa trẻ nên cốt truyện không có gì phức tạp, nó nh một bài thơ văn xuôi . Ngôn ngữ gợi tả và mỗi câu văn nh có tiếng lòng ngân lên của tác giả. Cảnh chiều tàn đợc tác giả miêu tả đầy chất thơ “ Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả nh ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đa vào ”. Cảnh bắt đầu về đêm thì : “ Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió mát ” (Hai đứa trẻ).

Truyện ngắn Những ngày mới có những câu văn mang đậm chất thơ: “ Cánh đồng lúa chín vàng loé dới ánh mặt trời buổi tra. Từng chỗ, ở thửa ruộng nào đã gặt xong rồi gốc rạ lấp lánh nh giát bạc . Phía xa, làng mạc ở chân trời rung động trong ánh nắng ”, “ Mặt trời đã xế ở bên kia đồi , ở dới thung lũng s- ơng mù lạnh trắng xoá lan ra lẫn với làn khói toả , ở chung quanh các làng , cỏ bên đờng đi đã ớt . ở phía xa có ngọn lửa của ai đốt trên sờn rặng núi mờ ở chân trời” (Nhữngngày mới) . Ngôn ngữ của văn Thạch Lam trong sáng giản dị , mộc mạc , không hoàn toàn giống với thứ ngôn ngữ trau chuốt của các nhà văn Tự lực văn đoàn . Câu văn của Thạch Lam thờng dài nh một câu thơ vắt dòng. Nhân vật của Thạch Lam thờng ít đối thoại mà thiên về độc thoại nội tâm .

Trong hầu hết các truyện ngắn của mình, Thạch Lam đã mở lối cho thơ tràn vào, tạo điều kiện cho văn xuôi một chất thơ trữ tình một phong cách nghệ thuật độc đáo. Cùng với Thanh Tịnh , Hồ Dzếnh , Thạch Lam đã góp phần quan trọng hình thành một thể loại truyện mới trong văn xuôi hiện đại . Đó là thể loại truyện ngắn trữ tình.

3.2.2. Truyện ngắn Thạch Lam đan cài các yếu tố hiện thực và lãng mạn.

Số lợng tác phẩm của Thạch Lam để lại không nhiều nhng đây là một tr- ờng hợp phức tạp – Hiện thực hay lãng mạn . Về vấn đề này G.S Nguyễn Đăng Mạnh có ý kiến : “ Không nên đối lập giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn nh sự đối lập giữa hai thế giới quan , hai hệ tởng, hai lập trờng giai cấp . Đây chỉ là hai khuynh hớng thẩm mỹ nhằm thoã mãn những nhu cầu khác nhau trong đời sống tâm hồn của con ngời .Và cũng không nên cho rằng cứ hiện thực là tích cực , là tốt và cứ lãng mạn là tiêu cực là xấu”. Trong thực tế ,

một nhà văn có thể sáng tác cả hai khuynh hớng này . Tuy nhiên, “ hiện thực ” và “ lãng mạn ” ở sáng tác của Thạch Lam cũng cha thể gọi là chủ nghĩa hiện thực hay chủ nghĩa lãng mạn đợc mà chỉ là dấu ấn hiện thực hay lãng mạn mà thôi. Bởi vì cả hai yếu tố này đều đợc đan cài trong sáng tác của Thạch Lam.

Đọc truyện ngắn Thạch Lam không ai phủ nhận những dòng viết của cây bút truyện ngắn này đậm đà yếu tố hiện thực phê phán. Thật vậy, rất nhiều nhân vật chính trong truyện ngắn của ông là những nạn nhân của xã hội : Mẹ Lê

( Nhà mẹ Lê) , Dung ( Hai lần chết ), Liên, Huệ ( Tối ba mơi ) , Tâm ( hàng xén), anh phu xe ( Một cơn giận ), Bào ( Ngời bạn trẻ ) , Liên ( Một đời ngời ) … Tác giả có ý thức định hớng ngòi bút tái hiện những kiếp ngời khổ đau trong xã hội đơng thời. Thạch Lam đã từng phát biểu trong lời giới thiệu truyện ngắn đầu tay “ Đối với tôi , văn chơng không phải là một cách đem đến cho ng- ời đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại văn chơng là một thứ khí giới thanh cao, đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác làm cho lòng ngời đợc thêm trong sạch và phong phú hơn ”. Nh vậy , yếu tố hiện thực cũng đã hoà nhập cùng tinh thần nhân đạo . Nhng Thạch Lam lại vẫn thờng đợc xem nh một nhà văn lãng mạn . Điều đó cũng có căn cứ vì trớc đây tác giả “ Nhà văn hiện đại ” đã xếp những truyện ngắn Thạch Lam vào loại “ tiểu thuyết tình cảm, duy cảm” ( Chúng ta hiểu yếu tố “ tình cảm ”, “duy cảm” ở đây là biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa ) . Hơn nữa nhân vật của Thạch Lam dẫu xuất hiện ở ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba thì đó là tác giả hoá thân - cái tôi “ duy cảm ”. Sức hấp dẫn chủ yếu của những trang văn Thạch Lam là ở tâm hồn dân tộc. Ông luôn thể hiện ý thức tự hào về dân tộc, về giống nòi . Chính mảng tâm hồn dân tộc ấy trong tâm linh nhà văn đã chi phối cả quan điểm sáng tác hiện thực lẫn tinh thần nhân đạo những truyện ngắn trong tập “ Gió đầu mùa” của Thạch Lam, ngời ta thấy có rất nhiều đoạn mà tình cảm, cảm tởng hay cảm giác có một địa vị rất quan trọng nhiều khi nó là then chốt cho cả một truyện ”( Vũ Ngọc Phan - Nhà văn hiện đại).

Trong truyện Hai đứa trẻ mảng hiện thực về cảnh đời buồn tẻ vô vọng ở một phố huyện nhỏ. Dờng nh đã tái hiện tính trì trệ tù hãm của xã hội Việt

Nam thời Pháp thuộc - cái xã hội mà có nhà nghiên cứu văn học đã nhận định là “ nổi váng lên”, con ngời cứ sống trong “ ao đời phẳng lặng”. Đan cài với các yếu tố hiện thực là yếu tố lãng mạn thể hiện qua những dòng tác giả khắc hoạ nội tâm nhân vật Liên - cô bé “ buồn man mác” không chỉ vì do nhân thế tẻ nhạt mà còn do cảm nhận đợc sự hữu hạn của sinh mệnh trớc thời gian vô tận: “ chiều , chiều rồi. (…) Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhng chị thấy lòng buồn man mác trớc giờ khắc của một ngày tàn ”. Và con ngời cũng tự hiểu về thân cát bụi trớc không gian vô hạn “ An và Liên ngớc mắt nhìn các vì sao để tìm sông Ngân hà và con vịt theo ông thần nông . Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ nh đầy bí mật và xa lạ”. Việc miêu tả những cảm giác thiên nhiên nh vậy là rất hiếm trong văn học hiện thực phê phán, vì một trong những đặc trng cơ bản của văn học hiện thực phê phán là tính xã hội . Nó chú trọng phán ánh mối quan hệ giữa con ngời với con ngời chứ không phải giữa ngời với thiên nhiên tạo vật . Những cảm giác mơ hồ của Liên rất gần với tứ thơ lãng mạn. Trái tim nội cảm của Thạch Lam lại biết trân trọng những niềm vui cuộc sống . Những trang viết của nhà văn không chỉ có trữ lợng của chất thực nó còn dạt dào chất thơ . Chất thơ ấy vừa thấm đẫm vừa bàng bạc nhẹ nhàng nó vô hình nhng ta vẫn cảm nhận đợc dù ở những con đờng gấp khúc gồ ghề của số phận hoặc cả những miền lấp khuất của tâm hồn trong truyện “ Cô hàng xén”, chất thực và chất thơ cứ đan dệt vào nhau bằng những sợi dọc ngang nh thế . Cái thự có lẽ vẫn là cái nền tối mờ, tối sẫm của sự sa sút , khó khăn nhng vẫn ánh lên một cái gì đằm thắm.

Thạch Lam sinh trởng trong một gia đình công chức, gốc quan lại nhng điểm nhìn của Thạch Lam gần gũi với cái nhìn của quần chúng nghèo khổ . Chất hiện thực đời sống đến với bạn đọc trong “ Gió lạnh đầu mùa” là những cảm giác: cảm giác sững sờ trớc một mùa đông chợt đến của Sơn- một em bé con nhà trung lu giữa vùng nông thôn heo hút nghèo nàn. Sự nhập thân của nhà văn vào nhân vật dờng nh không hề gợng gạo khô khan . Ngòi bút Thạch Lam

trở về với tuổi thơ mà tràn trề sức lực . Bé Sơn là cậu bé có tâm hồn đa cảm , chính vì vậy Sơn đã động lòng trắc ẩn trớc Hiên nên đã lấy áo rét cho bạn nghèo. Hành động đó làm “ lòng Sơn thấy ấm áp vui vui”. Với những câu văn mang chất giọng trẻ thơ Thạch Lam đã nhận thức ,khám phá và diễn đạt một cách dung dị hồn nhiên đa đến cho tác phẩm một ý nghĩa chung: Gió lạnh nh- ng tình ngời không lạnh. Cái lạnh bị đẩy lùi bởi nồng độ của sự âu yếm, yêu th- ơng chỉ có điều với bút pháp Thạch Lam chất thơ của đời sống bình thờng đã tan hoà vào trong chất thực. Hai yếu tố “thực” và “thơ” cứ song hành trong trang viết lung linh làm ám ảnh tâm hồn bạn đọc.

Chất thơ là một phẩm chất tổng hợp đợc tạo ra từ nhiều nhân tố những cảm xúc sâu lắng, những vẻ đẹp hoàn mĩ , là kết tinh của đời sống bình thờng hoà điệu với trí tởng tợng bay bổng. Chất thơ kỳ diệu này đã trở thành một trong những đặc điểm của phong cách Thạch Lam . Nhà văn đã đa hiện thực cuộc sống vào trang viết một cách sâu lắng chân thành. Nhng bên cạnh hiện thực ấy, chất thơ đã góp phần mở rộng tâm hồn “ đem đến cho ngời đọc một cái gì nhẹ nhõm, thơm lành và mát dịu” ( Nguyễn Tuân).

3.2.3. Cách mở đầu và kết thúc truyện độc đáo

Thạch Lam là nhà văn có ý thức sâu sắc trong việc lựa chọn hình thức kể chuyện đi liền với việc lựa chọn hình thức kể là vấn đề cách kể , tức là kĩ thuật dẫn dắt đa đẩy , kĩ thuật mở đầu, kết thúc, khả năng tập trung cao độ vào sự kiện hành động chính yếu…

Cách mở đầu các truyện của Thạch Lam tự nhiên , thu hút ,đồng thời cách kết thúc cũng gọn ghẽ, gợi mở , ngân vang. Ông là nhà văn có khả năng tạo không khí thích hợp cho truyện ngắn của mình. Ngay từ những dòng đầu, truyện ngắn của ông duy trì đợc không khí và các ấn tợng ấy suốt câu chuyện và kết thúc ra sao cho có tính nghệ thuật .

Truyện ngắn Nhà mẹ Lê kể về cảnh đói khổ đầy thơng cảm của một bà mẹ với mời một ngời con. Thực ra hoàn cảnh nhà mẹ Lê có thể bắt đầu từ đoạn thứ ba: “ Nhà mẹ Lê là một gia đình một mẹ với mời một con… đứa bé nhất hãy còn bế trên tay ”. Nhng nếu bỏ đoạn đầu kể bao quát về xóm ngụ c “ lụp xụp ” ,

“ nghèo nàn ” thì truyện kể mất đi cái không khí nh nó cần có và sẽ trở nên hụt hẫng về sức biểu cảm. Cảnh cùng khốn của gia đìng bác Lê là điển hình cho cảnh cùng khốn của bao gia đình khác chen chúc nơi phố chợ tồi tàn này. Chuyện cần bắt đầu từ bối cảnh bao quát ấy. Cũng nh vậy nếu kết thúc truyện này dừng lại ở chi tiết “ Mọi ngời trong phố chợ gom góp nhau mua cho bác một cỗ ván mọt, rồi đua bác ra cánh đồng … “ thì cũng tạm ổn rồi ”. Nhng một kết thúc nh vậy chỉ gợi lên một sự thơng cảm ái ngại lo âu đối với ngời chết ( mẹ Lê ) mà không gợi đợc niềm thơng cảm lo âu cho những ngời đang sống ( Những đứa con, những ngời dân ngụ c nghèo nh mẹ Lê) . Cho nên Thạch Lam đã viết tiếp chỉ hai câu thôi để cho ngời đa đám ma trở về nhìn thấy những đứa con mất mẹ ,nheo nhóc , bơ vơ… Thạch Lam hớng ngời đọc đến điều mà ông muốn nói: Cái chết của ngời mẹ mở ra “cái chết ngầm” của mời một đứa con.

Truyện Gió lạnh đầu mùa cũng có một lối mở đầu đầy không khí cảm giác và kết thúc thật khéo léo. Mở đầu truyện tởng chừng nh tác giả tả vu vơ, cảm giác gió lạnh, cảnh gia đình Sơn sum họp đầm ấm nhng nó đã giới thiệu đ- ợc nhân vật, hoàn cảnh vừa tạo ra tình huống truyện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tinh tế và kết thúc truyện một cách bất ngờ. Đọc thiên truyện này ta cảm thấy hơi ấm tình ngời đợc lan toả ấm áp .

Đối với truyện ngắn hiện đại cách mở đầu và nhất là kết thúc truyện có một ý nghĩa quan trọng . Nó tạo ra ở ngời đọc cái cảm giác về mức độ hoàn hảo của nghệ thuật kể chuyện. Truyện ngắn Thạch Lam, thờng là rất ngắn, lại ít mâu thuẫn, thuật đóng - mở trong cách kể chuyện lại càng đợc chú trọng.

Mở đầu truyện ngắn nhà văn thờng dựng lên cảnh gặp gở khác thờng nào đó, một buổi trò chuyện thân tình nào đó ( Một cơn giận , Ngời lính cũ, Sợi tóc….). Sau cách mở đầu nh vậy, phần chính câu chuyện đợc nhân vật “ tôi ” kể ra bằng giọng độc thoại tâm tình một cách tự nhiên thoải mái . Kết thúc truyện, nhà văn đa nhân vật “ tôi ” lẫn ngời nghe về với thực tại trong không khí trầm lắng đầy d vị . Chính ở đây ta mới thấy rõ ngòi bút tài năng linh hoạt, uyển chuyển của Thạch Lam.

Truyện Một cơn giận mở đầu là “ một buổi tối mùa Đông, chúng tôi

Một phần của tài liệu Phong cách truyện ngắn thạch lam (những đặc trưng cơ bản (Trang 36)