Các phơng pháp hình thành KNSDBĐ cho học sinh

Một phần của tài liệu Phương pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học địa lý (môn TN XH) ở bậc tiểu học (Trang 25 - 36)

Bản đồ vừa là phơng tiện minh hoạ làm sáng tỏ nội dung bài dạy, vừa là nguồn tri thức quan trọng cung cấp cho bài dạy. Bản đồ còn có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đối tợng địa lý trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà không một phơng tiện nào có thể thay thế đợc. Vì vậy, bản đồ có vai trò rất quan trọng trong dạy học Địa lý. Do đó việc sử dụng và hình thành KNSDBĐ cho học sinh đáng đợc quan tâm và đề cao hơn cả.

ở bậc tiểu học các em cần đợc hình thành các kỹ năng sau: * Kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.

* Kỹ năng đọc bản đồ Địa lý.

Việc hình thành KNSDBĐ cho học sinh giúp các em khai thác, khám phá và chiếm lĩnh tri thức Địa lý một cách cụ thể, sâu sắc và nhớ lâu bền hơn. Qua việc hình thành KNSDBĐ không những giúp các em tham gia quá trình hoạt động học tập một cách tích cực, sáng tạo mà còn phát triển t duy trí tuệ của học sinh và giúp học sinh có những phơng pháp làm việc, cách lĩnh hội tri thức qua con đờng tự học. Từ đó các em có lòng tự tin dễ hòa nhập vào tập thể lớp.

2.1.1. Hình thành kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.

Hình thành kỹ năng này học sinh phải nắm đợc nếu bản đồ, lợc đồ không chụp (vẽ) theo chiều thuận (quy ớc thông thờng về phơng hớng trên bản đồ) thì khi đã xác định chính xác đợc một trong bốn hớng thì xác định hớng thứ hai đối diện với nó. Sau đó xác định tiếp hai hớng còn lại theo sơ đồ sau:

Phía trên

(Bắc)

(Tây) Bên trái Bên phải (Đông)

(Nam) Phía dới

Để hình thành kỹ năng này, giáo viên có thể tiến hành theo trình tự các b- ớc sau:

- B ớc 1 : giáo viên xác định mục đích yêu cầu của việc hình thành kỹ năng

(hình thành kỹ năng xác định phơng hớng ở mức độ đơn giản, lựa chọn bản đồ, l- ợc đồ phù hợp với yêu cầu của kỹ năng và nội dung bài học).

- B ớc 2 : Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập (tuỳ theo trình độ của

học sinh và phơng tiện đã lựa chọn) để gợi ý cho học sinh phát hiện ra kiến thức mới thông qua tham gia hoạt động cụ thể với bản đồ. Tiến tới hình thành KNSDBĐ theo yêu cầu đặt ra.

Hệ thống câu hỏi, bài tập để học sinh làm việc với bản đồ phải hớng cho các em vào các công việc sau:

+ Xác định mục đích làm việc với bản đồ để biết cần hình thành kỹ năng gì. + Biết cách xác định phơng hớng đầu tiên (có thể cho sẵn, chỉ việc tìm hoặc xác định dựa trên các tiêu chí có liên quan).

+ Dựa vào hớng đã xác định đợc, xác định các hớng còn lại của bản đồ theo quy tắc đã nêu ở trên

- B ớc 3: Giáo viên đa bản đồ, lợc đồ để giới thiệu với học sinh. Sau đó, tổ

chức hớng dẫn học sinh làm việc với bản đồ, lợc đồ theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị trớc nhằm giúp các em vừa tìm kiếm tri thức đồng thời vừa hình thành kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.

- B ớc 4 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc với bản đồ, lợc đồ

hoặc quả địa cầu. Sau đó giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận nhằm xác nhận và hoàn thiện các thao tác với bản đồ.

- B ớc 5 : Động viên khen thởng những cá nhân, nhóm đã thực hiện tốt

nhiệm vụ học tập.

Nh vậy, trong quá trình làm việc với bản đồ (lợc đồ, quả địa cầu) theo gợi ý của giáo viên (theo hệ thống câu hỏi, bài tập đã chuẩn bị trớc) học sinh đã hình thành đợc kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.

Ví dụ: Hình thành kỹ năng xác định phơng hớng phần đất liền Việt Nam cho học sinh lớp 5 thông qua lợc đồ 1, bài 1 (vị trí, giới hạn và hình dạng của n- ớc ta) TN-XH lớp 5 Phần Địa lý - Lịch sử.

Phơng hớng phần đất liền Việt Nam nh sau: - Phía Đông giáp Biển Đông

- Phía Tây giáp Lào và phía Tây Nam giáp Cam-pu-chia - Phía Bắc giáp Trung Quốc

- Phía Nam giáp biển

Học sinh phải xác định phơng hớng đất liền Việt Nam theo hệ thống câu hỏi sau:

Câu 1: Em hãy đọc tên lợc đồ hình 1 và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì? (lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á dùng để xác định vị trí, giới hạn và hình dạng của nớc ta).

Câu 2: Phần đất liền của Việt Nam thể hiện trong bảng chú giải nh thế nào? (phần đất liền thể hiện màu xanh lá cây).

Câu 3: Bên phải phần đất liền Việt Nam giáp gì? (Biển Đông).

(Đây là lợc đồ vẽ theo quy ớc phơng hớng thông thờng học sinh xác định đợc phía Đông).

Câu 4: Phần bên trái của đất liền Việt Nam là hớng gì? Phía trên và phía dới phần đất liền Việt Nam là những gì và giáp với nớc nào?

Quan sát lợng đồ hình 1 em hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống (…). - Phần đất liền của nớc ta có phía Bắc giáp……….….., phía Nam giáp ……….….., phía Đông giáp ……….……., phía Tây giáp ………, phía Tây Nam giáp ………

- Phía Tây của nớc ta là ……… phía Đông của nớc ta là ………, phía Nam của nớc ta là……….., phía Bắc của nớc ta là…….

Với hệ thống câu hỏi bài tập trên thì:

Khi học sinh trả lời đợc câu hỏi 1 tức là học sinh đã biết đợc nội dung của lợc đồ và mục đích của việc làm.

Khi trả lời câu 2 tức học sinh đã nhận biết đợc ký hiệu của đối tợng cần xác định phơng hớng. Từ đó tìm trên lợc đồ để xác định phơng hớng.

Khi trả lời câu hỏi 3 tức học sinh đã xác định đợc phơng hớng đầu tiên của đối tợng làm tiền đề cho xác định các hớng tiếp theo.

Khi trả lời đợc câu hỏi 4 tức học sinh đã xác định đợc 4 hớng và sự tiếp giáp của 4 hớng đó.

Trên đây, là phơng pháp hình thành kỹ năng xác định phơng hớng. Để xác định phơng hớng này và khắc phục những hạn chế mà thực tế mắc phải học sinh cần lu ý những điều sau:

Với những bản đồ, lợc đồ đợc vẽ (chụp) theo quy ớc thông thờng (bên phải là phía Đông, bên trái là phía tây, bên trên là phía Bắc, bên dới là phía Nam) thì việc hình thành kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ cho học sinh theo các bớc mà chúng tôi đã đề xuất ở trên. Nhng đối với việc xác định phơng hớng trên bản đồ nửa bán cầu, bản đồ châu lục, học sinh sẽ lúng túng hoặc áp đặt thì có thể sai cơ bản. Do vậy, để khắc phục điều đó học sinh cần phải xác định đối t- ợng cụ thể quen thuộc để lấy nó làm điểm tựa để xác định phơng hớng cho đối t- ợng. Hoặc trên quả địa cầu ta biết rằng hai điểm luôn quay tại chỗ do đó không thay đổi vị trí đó là cực bắc và cực nam. Cùng với địa cầu, bản đồ cũng có các đ- ờng kẻ sọc nối hai cực Bắc, Nam chỉ hớng Bắc, Nam, các đờng kẻ song song với xích đạo là vĩ tuyến chỉ hớng Đông, Tây. Khi biết và dựa vào những tiêu chí đó học sinh dễ dàng xác định phơng hớng một cách chính xác.

2.1.2. Hình thành kỹ năng đọc bản đồ.

Kỹ năng đọc bản đồ là kỹ năng quan trọng nhất của kỹ năng sử dụng bản đồ. Với kỹ năng này học sinh cần hình thành kỹ năng nhận biết, chỉ, đọc tên các đối tợng và tìm kiếm kiến thức trên bản đồ với 3 mức độ sau:

Mức độ 1: Dựa vào ký hiệu để tìm vị trí các đối tợng địa lý trên bản đồ. Mức độ 2: Dựa vào bản đồ tìm ra một số đặc điểm của đối tợng.

Mức độ 3: Học sinh phải vận dụng các kiến thức Địa lý đã có lẫn cả những đặc điểm, tính chất của đối tợng để rút ra những điều mà trên bản đồ không thể trực tiếp thể hiện đợc.

Việc hình thành kỹ năng này tuân theo các bớc cụ thể sau:

- B ớc 1 : Giáo viên xác định những kỹ năng cần hình thành qua bài học.

Chọn phơng tiện (lợc đồ, bản đồ hoặc quả địa cầu) phải phù hợp với bài học cũng nh việc hình thành kỹ năng đọc bản đồ.

- B ớc 2 : Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập (dựa vào trình độ học

sinh, kỹ năng cần hình thành và phơng tiện đã lựa chọn) để gợi ý cho học sinh những thao tác cụ thể của việc hình thành kỹ năng đọc bản đồ.

Hệ thống câu hỏi, bài tập hớng cho học sinh hình thành kỹ năng đọc bản đồ ở mức độ 1 cần thực hiện theo quy trình cụ thể sau:

+ Nắm đợc mục đích việc làm.

+ Đọc bản chú giải để biết ký hiệu của các đối tợng cần tìm trên bản đồ + Căn cứ vào ký hiệu tìm vị trí đối tợng trên bản đồ.

Để tiến lên mức độ 2 học sinh thực hiện các thao tác trên và thực hiện thêm thao tác tiếp theo là:

+ Quan sát đối tợng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm, tính chất của nó.

+ Tổng hợp các đối tợng địa lý trong khu vực để tái tạo biểu tợng chung về toàn khu vực.

+ Dựa vào các kiến thức đã có để phân tích các mối liên hệ giữa các đối t- ợng có liên quan với nhau trên bản đồ, rồi rút ra kết luận mới.

- B ớc 3 : Giáo viên treo bản đồ hoặc đa phơng tiện (học sinh sẽ sử dụng) ra

giới thiệu. Sau đó tổ chức hớng dẫn học sinh làm việc với bản đồ theo hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị trớc.

- B ớc 4 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc với bản đồ. Sau đó

giáo viên xác nhận lại và hoàn thiện những thao tác hình thành kỹ năng đọc bản đồ.

- B ớc 5 : Động viên khen thởng những cá nhân, nhóm thực hiện tốt nhiệm

vụ học tập.

Thực hiện qua các bớc, quy trình trên học sinh đã hình thành đợc kỹ năng đọc bản đồ với 3 mức độ từ thấp đến cao.

Ví dụ: Bài 6 TN-XH lớp 4: “Khoáng sản ở vùng núi phía Bắc”. Giáo viên có thể đa ra bài tập sau:

Dựa vào lợc đồ (hình 8. SGK) hãy hoàn thành các bài tập sau: a) Điền dấu x vào một ý đúng

Vùng núi phía Bắc là nơi: + Có rất ít khoáng sản

+ Có đủ các loại khoảng sản, trong đó nhiều nhất là than đá + Có nhiều loại khoáng sản trong đó nhiều nhất là than đá + Chỉ có nhiều than đá

b) Hoàn thành bảng sau:

Để học sinh có đợc kỹ năng chỉ và tìm ra đối tợng theo yêu cầu bài tập trên cần hớng cho học sinh thực hiện nh sau:

Câu 1: Lợc đồ (hình 8 SGK) cho em biết điều gì? Bài tập yêu cầu ta làm gì? (lợc đồ hình 8 cho em biết khoáng sản ở vùng núi phía Bắc. Bài tập yêu cầu chỉ và tìm ra đối tợng địa lý trên bản đồ).

Câu 2: Các khoáng sản thể hiện trong bảng chú giải nh thế nào? Căn cứ vào chú giải và lợc đồ học sinh hoàn thành đợc câu a của bài tập.

Câu 3: Trên lợc đồ gồm những loại khoáng sản nào? Nó nằm ở những tỉnh, vùng nào?

Học sinh hoàn thành bảng ở câu b.

Khi thực hiện theo hệ thống câu hỏi trên tức học sinh đã có những thao tác cụ thể với bản đồ.

Khi trả lời câu 1, học sinh nắm đợc mục đích việc làm.

Khi trả lời câu 2, học sinh xác định đợc đối tợng cần chỉ và tìm trên bản đồ.

Trả lời đợc câu 3 tức học sinh đã xác định đợc đối tợng và vị trí của đối t- ợng cần tìm.

Từ hệ thống câu hỏi trên, muốn nhận xét về đặc điểm kinh tế công nghiệp của vùng và của đất nớc học sinh chỉ cần trả lời thêm câu hỏi sau:

Câu 4: Dựa vào sự phân bố khoáng sản ở phía Bắc em hãy cho biết tiềm năng khoáng sản có tác dụng gì đối với nền kinh tế? Khoáng sản nào đem lại nhiều lợi nhuận nhất?

Dựa vào lợc đồ em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm kinh tế công nghiệp n- ớc ta nói chung và miền Bắc nói riêng?

Khi trả lời đợc câu hỏi này tức học sinh đã có sự so sánh, phân tích để rút ra đặc điểm đối tợng.

Ví dụ 2: Bài 17 “Đồng bằng ven biển miền Trung” Yêu cầu học sinh hình thành kỹ năng đọc bản đồ với 3 mức độ sau: Mức độ 1: Tìm vị trí các đồng bằng ven biển miền Trung?

Mức độ 2: Nêu đặc điểm của các đồng bằng ven biển miền Trung? Mức độ 3: Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình và sông ngòi.

Để hình thành đợc kỹ năng đọc bản đồ theo các mức độ trên học sinh cần trả lời những câu hỏi sau:

Mức độ 1:

Câu 1: Dựa vào lợc đồ và yêu cầu của bài tập cho biết em cần tìm cái gì? (Tìm vị trí của đồng bằng ven biển miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam).

Câu 2: Đồng bằng đợc ký hiệu trong bảng chú giải nh thế nào?

Câu 3: Dựa vào ký hiệu, chữ viết trên bản đồ tự nhiên Việt Nam tìm và chỉ các đồng bằng miền Trung?

Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam tìm vị trí các đồng bằng ven biển miền Trung.

Số TT Tên các đồng bằng

Mức độ 2:

Câu 4: Dựa vào bản đồ em hãy so sánh, đối chiếu giữa đồng bằng miền Trung với các đồng bằng khác của nớc ta?

Dựa vào bản đồ đánh dấu x vào với một ý kiến đúng. Các đồng bằng miền Trung:

+ Đều lớn nhất nớc ta + Lòng sông rộng với nhiều khúc uốn nhất nớc ta + Đều ngắn nhỏ hẹp nhất nớc ta Mức độ 3:

Câu 5: Em hãy cho biết từ đặc điểm của dãy Trờng Sơn có ảnh hởng gì đến lợng phù sa của đồng bằng miền Trung?

Chúng tôi vừa hoàn thành phơng pháp hình thành kỹ năng độc bản đồ. Đây là kỹ năng đơn giản nhng rất cơ bản trên cơ sở đó có thể phát triển các kỹ năng khác thuận lợi hơn. Nhng khó khăn lớn nhất là làm thế nào để nhận biết tìm ra đợc các đối tợng trên bản đồ. Muốn học sinh dễ dàng nhận biết và tìm đối tợng địa lý giáo viên cần lu ý cho học sinh về các đặc điểm hình thù và kích thớc của đối tợng qua đặt câu hỏi: Giống cái gì? Ví dụ: Việt Nam giống hình chữ S, đồng bằng sông Hồng giống hình tam giác… Ngoài ra, giáo viên cần cho học sinh dựa vào điểm tựa để nhanh chóng tìm ra đối tợng. Cụ thể cho học sinh dựa vào toàn bộ khung cảnh xung quanh nhận rõ vị trí của nó trong khung cảnh đó. Các loại bài tập cho kỹ năng này thờng là điền vào chỗ trống (…), đặt câu hỏi theo bản đồ, gắn chữ hoặc điền ký hiệu lên bản đồ cần thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn , Đi tìm miền đất lạ” “ ”… và các bài tập có tính chất chuyển đổi thông tin.

2.1.3. Hình thành kỹ năng mô tả đối tợng địa lý đơn giản.

Mô tả đối tợng địa lý nghĩa là học sinh phải dựa vào các chi tiết, ký hiệu hay quy ớc cùng với các đặc điểm đối tợng để so sánh, phân tích rút ra những nhận xét. Sau đó tổng hợp lại để mô tả các mặt về đối tợng. Kỹ năng này ở học sinh tiểu học cha đòi hỏi nhiều nhng cần phải có để giúp học sinh phát triển t duy, óc quan sát và trí tởng tợng.

Hình thành kỹ năng này phải thực hiện theo trình tự các bớc sau:

- B ớc 1 : Giáo viên xác định kỹ năng cần hình thành cho học sinh qua bài

học, lựa chọn phơng tiện (bản đồ, lợc đồ hoặc địa cầu) cho học sinh làm việc.

Một phần của tài liệu Phương pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học địa lý (môn TN XH) ở bậc tiểu học (Trang 25 - 36)

w