Các bài tập rèn luyện KNSDBĐ cho học sinh

Một phần của tài liệu Phương pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học địa lý (môn TN XH) ở bậc tiểu học (Trang 36)

2.2.1. Kỹ xác định phơng hớng đơn trên bản đồ.

Để rèn luyện thành thạo kỹ năng này giáo viên cần tổ chức cho học sinh thực hiện các bài tập sau đây:

Ví dụ1: Dựa vào lợc đồ Châu âu (Hình 25) bản đồ thế giới để hoàn thành các bài tập sau:

a) Châu Âu nằm vào phía nào của châu á. Nằm phía bắc châu á.

Nằm phía đông châu á. Nằm phía tây châu á. Nằm phía tây bắc châu á.

b) Hãy điền t thích hợp vào ô trống chố trống (...)

Châu Âu có phía bắc giáp đại dơng... Phía tây và Tây nam giáp đại d- ơng....

Châu Âu nằm bao quanh có các biển; phía ... giáp biển Ca - Xpi, phía ... giáp biển Đen, phía ...giáp biển

Bắc, biển Ban Tích.

Ví dụ 2: Dựa vào sơ đồ dới đây hãy hoàn thành các bài tập sau: Nam

1. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ (...)

Hớng nào đến:

a) Nhà A từ sân chơi: Hớng tây

b) Nhà B từ nhà A : ...?

c) Vờn hoa từ nhà B: ...? d) Sân chơi từ nhà B:...? e) Nhà để xe từ nhà C: ...?

2. Hãy điền tên nơi địa điểm mà em đến.

Điểm khởi đầu Hớng đi Địa điểm đến

TT Điển khởi đâu Hớng đi Địa điểm đến

1. Sân chơi Hớng bắc Vờn hoa

2. Nhà A Đông ...

3. Nhà C Tây ...

4. Nhà xe Đông ...

5. Nhà B Nam ...

Ví dụ 3: Từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh, đi Lạng Sơn ta phải đi theo hớng nào? Bắt đầu tính từ Hà Nội.

2.2.2. Kỹ năng đọc bản đồ:

Với loại kỹ năng cần rèn luyện thành thạo những dạng bài tập sau:

Ví dụ 1: Dựa vào lợc đồ châu Phi (hình 20) SGK hãy tìm, đọc và chỉ sông Nin, sông Côn - gô, sông Ni - giê trên bản đồ.

Ví dụ 2: Dựa vào lợc đồ phân bố cây trồng (phần đất liền) (hình 13) SGK hãy hoàn thành bảng sau:

Nhà B Vờn hoa Nhà C

Loại cây trồng Tên cây trồng Vùng phân bố chủ yếu

- Cây lơng thực +Lúa

+ Hoa màu - Cây công nghiệp

+ Dài ngày + Ngắn ngày - Rau đậu

- Hoa, cây ăn quả -Trồng rừng

Ví dụ 3: Dựa vào SGK , bản đồ treo tờng (Việt Nam) Hãy hoàn thành các tập sau:

a) Điền x vào ý em cho là đúng nhất: Hải Phòng có vị trí ở:

Bên bờ vịnh Bắc Bộ thuộc đồng bằng sông Hồng. Đông Bắc đồng bằng sông Hồng, bên bờ sông Cấm. Đồng bằng sông Hồng bên

Đông bắc sông Hồng, bên bờ sông Cấm cách nhau Bắc bộ 20 km b) Tại sao Hải phòng đợc xây dựng thành thành phố cảng?

Ví dụ 4: Dựa vào bản đồ, (lợc đồ) Việt Nam, châu á hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Tìm và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội - Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh , các đảo Trờng Sa, Hoàng Sa.

b) Đỉnh núi cao nhất Việt Nam, thế giới có tên gì ? thuộc vùng núi nào? thuộc châu lục nào? Hãy chỉ vị trí của nó trên bản đồ?

Ví dụ 5: Dựa vào bản đồ (lợc đồ) câm thế giới và địa hình khoáng sản Việt Nam để hoàn thành các bài tập sau:

a) Điền tên các châu lục, Đại dơng trên thế giới vào bản đồ (lợc đồ) cấm thế giới.

b) Dùng ký hiệu điền vào những nơi có các khoáng sản mỏ than, sắt, đồng, thiếc, Aaptít ở vùng núi phía bắc nớc ta vào bản đồ (lợc đồ câm) địa hình và khoáng sản Việt Nam.

2.2.3. Kỹ năng mô tả đối tợng địa lý đơn giản trên bản đồ.

Kỹ năng này ở tiểu học đòi hỏi cha nhiều nên giáo viên chỉ cần cho các em rèn luyện các dạng bài tập đơn giản sau:

Ví dụ 1: Dựa vào lợc đồ châu Lục, châu Âu em hãy mô tả vị trí, giới hạn của châu Âu?

Ví dụ 2: Dựa vào lợc đồ sông và vùng núi phía Bắc, bài viết SGK hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? b) Sông dài bao nhiêu km?

c) Đoạn sông chảy ở Việt Nam dài bao nhiêu km? d) Thợng lu và trung lu sông Chảy ở vùng nào? e) Sông ở Việt Nam có đặc điểm gì?

Từ những gợi ý trên em hãy tổng hợp lại thành bài viết mô tả về sông Hồng.

2.3. Điều kiện để hình thành KNSDBĐ cho học sinh có hiệu quả.

2.3.1. Về phía giáo viên.

Mỗi giáo viên cần tự trang bị, bổ sung cho mình kiến thức và kỹ năng địa lý về Việt Nam và thế giới. Đặc biệt là KNSDBĐ.

Giáo viên cần nhận thức đợc vai trò và sự cần thiết của việc hình thành KNSDBĐ . Từ đó có ý thức quan tâm và quan tâm hơn nữa đến việc hình thành và rèn luyện kỹ năng địa lý, trong đó có KNSDBĐ cho học sinh trong quá trình dạy học.

Giáo viên phải tự su tầm, thu thập, tự tạo bản đồ và phơng tiện trực quan làm cho đồ dùng dạy học địa lý thêm phong phú tạo điều kiện cho việc hình thành KNSDBĐ cho học sinh.

2.3.2. Về phía học sinh.

Mỗi em cần có SGK Địa lý lớp 4, 5, tập bản đồ atlát. Su tầm các đồ dùng dạy học theo yêu cầu của giáo viên.

2.3.3. Đối với sách SGK .

Chơng trình SGK cần đợc biên soạn cân đối giữa lý thuyết và thực hành để cho học sinh có điều kiện hình thành và rèn luyện kỹ năng SDBĐ học tập Địa lý. Và cần đợc ghi rõ kiến thức, kỹ năng cần hình thành cho học sinh, viết theo hớng phục vụ hoạt động học tập của học sinh để các em chiếm lĩnh tri thức qua làm việc với bản đồ dới sự hớng dẫn của giáo viên.

Cần phải thống nhất các ký hiệu, biểu đạt đối tợng để học sinh thuận lợi trong việc sử dụng bản đồ (lợc đồ).

Trong điều kiện cha có tập bản đồ atlat, sách tranh cho học sinh thì sơ lợc đồ, bản đồ trong SGK cần phải biên soạn rõ ràng hơn. Để học sinh tự lĩnh hội tri thức qua việc sử dụng bản đồ.

Ví dụ: In nổi để thấy rõ núi, màu sắc đậm nhạt để thể hiện đợc độ dày mỏng, độ sâu...

2.3.4. Đối với điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị:

* Phòng học nên tổ chức không gian lớp nh sau:

Từng bớc thay đổi những bộ phận bàn ghế dài bằng những bộ bàn ghế cá nhân làm bằng vật liệu nhẹ, dễ di chuyển thuận lợi cho việc triển khai các hình thức tổ chức dạy học.

Sử dụng 4 bức tờng và không gian xung quanh để trình bày đồ dùng học tập địa lý, nhằm tạo thêm nguồn tri thức, tạo cơ hội cho các em phát hiện tri thức mới cũng nh hình thành kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng .

* Những nơi có điều kiện nên có phòng riêng để học tập môn này với không gian đồ dùng, phơng tiện trực quan riêng.

* Trang thiết bị dạy học:

Cần tăng cờng phơng tiện dạy học phục vụ theo hớng hình thành KNSDBĐ cho học sinh. Bên cạnh đó nhng phơng tiện minh hoạ cần phải có ph- ơng tiện để học sinh làm việc với bản đồ để hình thành KNSDBĐ nh tập atlát, bản đồ câm...

Tăng cờng các phơng tiện hiện đại nh băng hình, video, đèn chiếu, máy vi tính.

Cần tăng cờng xây dựng, sử dụng các loại phân phối học tập cho học sinh theo hình thức cá nhân, nhóm.

Cần thay đổi cách đánh giá không chỉ dựa vào nguồn tri thức cơ bản mà cần phải dựa vào hệ thống tri thức, kỹ năng kỹ xảo đợc hình thành và khả năng vận dụng kỹ năng vào cuộc sống giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. Việc đánh giá mức độ không chỉ dừng lại ở việc học tập trên lớp mà cần đánh giá khả năng tự khai thác, tìm kiếm kiến thức ở nhà qua các KNSDBĐ. Quyền đánh giá không chỉ giành riêng cho giáo viên mà phải khuyến khích giáo viên tạo điều kiện cho học sinh đánh giá, nhận xét lẫn nhau. có nh vậy học sinh mới có ý thức nhận xét và biết sửa chữa, tự điều chỉnh thiế sót của mình trong học tập.

2.4. Thực nghiệm s phạm:

2.4.1. Mục đích thực nghiệm s phạm:

Để kiểm chứng, điều tra tính khả thi của môn dạy học Địa lý có sử dụng phơng pháp hình thành KNSDBĐ cho học sinh nh đã đề xuất.

2.4.2. Đối tợng, địa bàn thực nghiệm.

Nhằm thu đợc kết quả thực nghiệm đáng tin cậy chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên hai đối tợng trơng tiểu học Hà Huy Tập 2,

+ Lớp 5C: Lớp thực nghiệm + Lớp 5D: Lớp đối chứng + Mỗi lớp có 46 học sinh .

Trình độ ban đầu hai lớp nói chung là tơng đơng nhau.

2.4.3. Nội dung thực nghiệm:

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm nội dung sau: Bài 16: Châu á

Bài 29: Thực hành các Đại dơng trên thế giới (TN-XH)

- Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng. - Triển khai thực nghiệm

- Kiểm tra kết quả thực nghiệm khi tiến hành dạy thực nghiệm. Chúng tôi kiểm tra 10 phút cho mỗi bài nội dung nh sau:

Hãy xác định vị trí, giới hạn của châu á trên bản đồ thế giới.

Bài 29: Thực hành các Đại dơng trên thế giới. (TN-XH) lớp 5 Đề chẵn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả Thái Bình Dơng.

Đề lẻ: Em hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả Bắc Băng Dơng và giải thích tại sao Bắc Băng Dơng có nhiệt độ trung bình nớc biển thấp nhất?

2.5. Đánh giá thực nghiệm

2.5.1. Phơng pháp đánh giá thực nghiệm.

Chúng tôi đã thu thấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích, xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm. Quá trình thu thập tài liệu chúng tôi đã sử dụng một số biệu pháp sau:

+ Dự giờ thực nghiệm. Quan sát hoạt động của giáo viên, học sinh và ghi biên bản giờ học.

+ Trao đổi trò chuyện với học sinh. Tìm hiểu mức độ lĩnh hội KNSDBĐ của học sinh và điều tra bằng an két thái độ của giáo viên và học sinh về giờ học. + Kiểm tra đánh giá chất lợng giờ học bằng cách cho học sinh làm các bài kiểm tra kiến thức kỹ năng thời gian là 10 phút sau mỗi tiết học.

2.5.2. Các chi tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm.

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ chúng tôi xác định các chỉ tiêu đánh giá cơ bản sau đây:

* Kết quả học tập của học sinh (bằng điểm 10). Đánh giá theo thang điểm 10 qua các bài kiểm tra của học sinh kết quả điểm số chia làm 4 loại: Giỏi (9 - 10 điểm), khá (7-8 điểm), trung bình (5-6 điểm), kém (1-4 điểm).

* Hoạt động của học sinh trong giờ học.

- Tích cực suy nghĩ tìm tòi để khám phá phát hiện tri thức từ những KNSDBĐ của bài học.

- Có tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập nhng không đa ra đợc ý kiến của mình.

- Thụ động trớc các vấn đề học tập, không tham gia vào việc trao đổi phát biểu ý kiến, không tham gia các hoạt động cụ thể nơi bản đồ mà chỉ ngồi lắng nghe.

- Không tham gia vào các hoạt động học tập, ngồi làm việc riêng quấy phá.

* Hình thành kỹ năng (theo 3 kỹ năng)

Chuẩn đánh giá 3 kỹ năng cơ bản của việc hình thành KNSDBĐ cho học sinh tiểu học nh sau:

(1) Kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.

a) Xác định các hớng chính Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ với quy ớc thông thờng.

b) Xác định các hớng phụ trên bản đồ Đông bắc, Tây Nam, Tây Bắc, Tây Nam trên bản đồ với quy ớc thông thờng.

c) Xác định các hớng chính, phụ trên bản đồ châu lục, thế giới a + b +c có kỹ năng xác định phơng hớng thành thạo

a + b + c (còn nhiều sai sót) cha thành thạo Không đạt: 3 yêu cầu a, b, c cha biết

(2) Kỹ năng đọc bản đồ:

a) Dựa vào bảng chú giải, chữ trên bản đồ để nhận biết đợc đối tợng địa lý trên bản đồ.

b) Dựa vào chú giải, dựa trên bản đồ chỉ ra đợc các đối tợng địa lý trên bản đồ.

c) Dựa vào chú giải bản đồ đọc tên đợc các đối tợng trên bản đồ. d) Dựa vào chú giải, bản đồ tìm ra đợc kiến thức chứa đựng trong bản đồ. a + b + c + d có ký năng đọc bản đồ thành thạo

Đạt 3 trong 4 kỹ năng trên, cha có kỹ năng đọc bản đồ Không đạt 4 yêu cầu trên, cha biết

(3) Kỹ năng mô tả đối tợng địa lý đơn giản trên bản đồ.

a) Dựa vào kí hiệu, quy ớc để quan sát các chi tiết và rút ra nhận xét cần thiết.

b) Tổng hợp các nhận xét hoàn chỉnh bài mô tả. a + b có kỹ năng miêu tả thành thạo

a (Cha tốt) + b hoặc đạt 1 trong 2 yêu cầu trên cha thành thạo. Không đạt hai yêu cầu trên, cha biết.

2.5.3. Các công thức toán học sử dụng trong đề tài.

- Tỷ lệ phần %:

- Điểm trung bình và độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức sau:

2.5.3. Các công thức toán học sử dụng trong đề tài:

- Tính tỷ lệ %

- Công thức tính giá trị trung bình cộng Σn i =1Fi.Xi n Trong đó: + X Giá trị trung bình cộng + Xi Giá trị điểm số + Fi Tần xuất cuả Xi + n số học sinh

- Trờng hợp điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, để xem xét về mặt thống kê toán học sự chênh lêch ấy có ý nghĩa hay không, chúng tôi dùng công thức toán thống kê sau để kiểm định ý nghĩa khác biệt đó. t= n X X 2 2 2 1 2 1 δ δ + − − −

Trong đó: X−1,X−2 các giá trị trung bình δ1, δ2 Các phơng sai

n Số học sinh Phơng sai: Σn i=1(Xi - X)2.Fi δ2 = n-1

Giá trị tới hạn của t là tα ( tra bảng phân phối t - student) với (α = 0,05) và bậc tự do F = 2n - 2

Kết luận:

Nếu |t | < tα thì chấp nhận giả thiết H0 Nếu |t | tα thì bác bỏ giả thiết H0

(Giả thiết H0: Sự khác nhau giữa ( Χ−1 )và (Χ−2) là không có ý nghĩa)

2.5.4. Phân tích kết qủa thực nghiệm.

2.5.4.1 Kết quả lĩnh hội trí thức Bảng 3 : Kết quả thực nghiệm Tên bài Lớp Số HS Điểm sốX Sx 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 16: Châu á TN 46 0 4 5 12 9 8 4 3 6.65 1.57 ĐC 46 2 5 12 13 5 6 1 1 5.78 1.64

Bài 29: Các đại dơng trên thế giới

TN 46 0 3 5 10 11 9 5 3 6.97 1.61

ĐC 46 3 5 13 12 5 4 3 1 5.86 1.62

Tổng hợp TN 92 0 7 10 22 20 17 9 6 6.81 1.59

ĐC 92 5 10 25 25 10 10 4 2 5.82 1.63

Nhìn vào bảng 3 ta thấy kết quả học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng, cụ thể : Điểm trung bình của lớp thực nghiệm qua các bài học là: 6,81, điểm trung bình của lớp đối chứng là: 5,82. Trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm là bé hơn độ lệch chuẩn của lớp đối chứng (1,59 < 1,63) (Lớp nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì lớp đó có kết quả thực nghiệm cao hơn).

Sự khác nhau này có ý nghĩa hay không hay nói cách khác việc áp dụng phơng pháp hình thành KSDSBĐ cho học sinh trong quá trình dạy học môn

Địa lý tiểu học theo quy trình chúng tôi đề xuất, thực sự có kết quả cao hơn ph- ơng pháp dạy học truyền thống không, chúng tôi sử dụng phơng pháp kiểm định sự khác nhau của các giá trị trung bình cộng theo công thức:

t = 00,,2399 4,3 92 63 , 1 59 , 1 82 , 5 81 , 6 2 2 2 2 2 1 2 1 = = + − = + − − − n X X δ δ

Tra bảng phân phối t - Student với bậc tự do là F = 2n -2 mức α = 0,05 ta đợc tα = 3,96.

Nh vậy: t = 4,3> tα = 3,96. ta bác bỏ giả thiết H0. Nghĩa là sự khác biệt giữa kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã có ý nghĩa về mặt xác suất thống kế hay tác động thực nghiệm đã có kết quả. (Nâng cao chất lợng dạy học

Một phần của tài liệu Phương pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học địa lý (môn TN XH) ở bậc tiểu học (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w