Đánh giá thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phương pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học địa lý (môn TN XH) ở bậc tiểu học (Trang 42 - 62)

2.5.1. Phơng pháp đánh giá thực nghiệm.

Chúng tôi đã thu thấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích, xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm. Quá trình thu thập tài liệu chúng tôi đã sử dụng một số biệu pháp sau:

+ Dự giờ thực nghiệm. Quan sát hoạt động của giáo viên, học sinh và ghi biên bản giờ học.

+ Trao đổi trò chuyện với học sinh. Tìm hiểu mức độ lĩnh hội KNSDBĐ của học sinh và điều tra bằng an két thái độ của giáo viên và học sinh về giờ học. + Kiểm tra đánh giá chất lợng giờ học bằng cách cho học sinh làm các bài kiểm tra kiến thức kỹ năng thời gian là 10 phút sau mỗi tiết học.

2.5.2. Các chi tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm.

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ chúng tôi xác định các chỉ tiêu đánh giá cơ bản sau đây:

* Kết quả học tập của học sinh (bằng điểm 10). Đánh giá theo thang điểm 10 qua các bài kiểm tra của học sinh kết quả điểm số chia làm 4 loại: Giỏi (9 - 10 điểm), khá (7-8 điểm), trung bình (5-6 điểm), kém (1-4 điểm).

* Hoạt động của học sinh trong giờ học.

- Tích cực suy nghĩ tìm tòi để khám phá phát hiện tri thức từ những KNSDBĐ của bài học.

- Có tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập nhng không đa ra đợc ý kiến của mình.

- Thụ động trớc các vấn đề học tập, không tham gia vào việc trao đổi phát biểu ý kiến, không tham gia các hoạt động cụ thể nơi bản đồ mà chỉ ngồi lắng nghe.

- Không tham gia vào các hoạt động học tập, ngồi làm việc riêng quấy phá.

* Hình thành kỹ năng (theo 3 kỹ năng)

Chuẩn đánh giá 3 kỹ năng cơ bản của việc hình thành KNSDBĐ cho học sinh tiểu học nh sau:

(1) Kỹ năng xác định phơng hớng trên bản đồ.

a) Xác định các hớng chính Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ với quy ớc thông thờng.

b) Xác định các hớng phụ trên bản đồ Đông bắc, Tây Nam, Tây Bắc, Tây Nam trên bản đồ với quy ớc thông thờng.

c) Xác định các hớng chính, phụ trên bản đồ châu lục, thế giới a + b +c có kỹ năng xác định phơng hớng thành thạo

a + b + c (còn nhiều sai sót) cha thành thạo Không đạt: 3 yêu cầu a, b, c cha biết

(2) Kỹ năng đọc bản đồ:

a) Dựa vào bảng chú giải, chữ trên bản đồ để nhận biết đợc đối tợng địa lý trên bản đồ.

b) Dựa vào chú giải, dựa trên bản đồ chỉ ra đợc các đối tợng địa lý trên bản đồ.

c) Dựa vào chú giải bản đồ đọc tên đợc các đối tợng trên bản đồ. d) Dựa vào chú giải, bản đồ tìm ra đợc kiến thức chứa đựng trong bản đồ. a + b + c + d có ký năng đọc bản đồ thành thạo

Đạt 3 trong 4 kỹ năng trên, cha có kỹ năng đọc bản đồ Không đạt 4 yêu cầu trên, cha biết

(3) Kỹ năng mô tả đối tợng địa lý đơn giản trên bản đồ.

a) Dựa vào kí hiệu, quy ớc để quan sát các chi tiết và rút ra nhận xét cần thiết.

b) Tổng hợp các nhận xét hoàn chỉnh bài mô tả. a + b có kỹ năng miêu tả thành thạo

a (Cha tốt) + b hoặc đạt 1 trong 2 yêu cầu trên cha thành thạo. Không đạt hai yêu cầu trên, cha biết.

2.5.3. Các công thức toán học sử dụng trong đề tài.

- Tỷ lệ phần %:

- Điểm trung bình và độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức sau:

2.5.3. Các công thức toán học sử dụng trong đề tài:

- Tính tỷ lệ %

- Công thức tính giá trị trung bình cộng Σn i =1Fi.Xi n Trong đó: + X Giá trị trung bình cộng + Xi Giá trị điểm số + Fi Tần xuất cuả Xi + n số học sinh

- Trờng hợp điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, để xem xét về mặt thống kê toán học sự chênh lêch ấy có ý nghĩa hay không, chúng tôi dùng công thức toán thống kê sau để kiểm định ý nghĩa khác biệt đó. t= n X X 2 2 2 1 2 1 δ δ + − − −

Trong đó: X−1,X−2 các giá trị trung bình δ1, δ2 Các phơng sai

n Số học sinh Phơng sai: Σn i=1(Xi - X)2.Fi δ2 = n-1

Giá trị tới hạn của t là tα ( tra bảng phân phối t - student) với (α = 0,05) và bậc tự do F = 2n - 2

Kết luận:

Nếu |t | < tα thì chấp nhận giả thiết H0 Nếu |t | tα thì bác bỏ giả thiết H0

(Giả thiết H0: Sự khác nhau giữa ( Χ−1 )và (Χ−2) là không có ý nghĩa)

2.5.4. Phân tích kết qủa thực nghiệm.

2.5.4.1 Kết quả lĩnh hội trí thức Bảng 3 : Kết quả thực nghiệm Tên bài Lớp Số HS Điểm sốX Sx 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 16: Châu á TN 46 0 4 5 12 9 8 4 3 6.65 1.57 ĐC 46 2 5 12 13 5 6 1 1 5.78 1.64

Bài 29: Các đại dơng trên thế giới

TN 46 0 3 5 10 11 9 5 3 6.97 1.61

ĐC 46 3 5 13 12 5 4 3 1 5.86 1.62

Tổng hợp TN 92 0 7 10 22 20 17 9 6 6.81 1.59

ĐC 92 5 10 25 25 10 10 4 2 5.82 1.63

Nhìn vào bảng 3 ta thấy kết quả học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng, cụ thể : Điểm trung bình của lớp thực nghiệm qua các bài học là: 6,81, điểm trung bình của lớp đối chứng là: 5,82. Trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm là bé hơn độ lệch chuẩn của lớp đối chứng (1,59 < 1,63) (Lớp nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì lớp đó có kết quả thực nghiệm cao hơn).

Sự khác nhau này có ý nghĩa hay không hay nói cách khác việc áp dụng phơng pháp hình thành KSDSBĐ cho học sinh trong quá trình dạy học môn

Địa lý tiểu học theo quy trình chúng tôi đề xuất, thực sự có kết quả cao hơn ph- ơng pháp dạy học truyền thống không, chúng tôi sử dụng phơng pháp kiểm định sự khác nhau của các giá trị trung bình cộng theo công thức:

t = 00,,2399 4,3 92 63 , 1 59 , 1 82 , 5 81 , 6 2 2 2 2 2 1 2 1 = = + − = + − − − n X X δ δ

Tra bảng phân phối t - Student với bậc tự do là F = 2n -2 mức α = 0,05 ta đợc tα = 3,96.

Nh vậy: t = 4,3> tα = 3,96. ta bác bỏ giả thiết H0. Nghĩa là sự khác biệt giữa kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã có ý nghĩa về mặt xác suất thống kế hay tác động thực nghiệm đã có kết quả. (Nâng cao chất lợng dạy học phân môn Địa lý).

Tổng hợp kết quả: Các bài dạy thực nghiệm ta có bảng sau:

Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Lớp Tổng số học sinh Mức độ % Giỏi Khá T. bình kém Thực nghiệm 92 16.3 40.2 34.7 7.60 Đối chứng 92 6.52 21.7 54.3 16.3

Nhìn vào bảng ta có thể rút ra nhận xét sau: Kết qủa học tập của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng thể hiện ở chỗ: Điểm kiểm tra loại kém, trung bình ở lớp thực nghiệm là (7,6%) và (34,7%) thấp hơn lớp đối chứng là (16,3%) và (54.3%). Ngợc lại số học sinh khá, giỏi lại cao hơn hẳn lớp đối chứng từ (21,7%) và (6,52%) lên (40.2%) và (16.3%)

Kết quả này có thể biểu diễn bằng biểu đồ sau: % 50 40 30 30 20 10 0 34,7 54,3 40,2 21,7

2.5.4.2. Phân tích kết quả về hình thành kỹ năng.

Bảng 5: Kết quả mức độ nắm 3 KNSDBĐ của học sinh tiểu học.

Lớp Thực nghiệm : 5C (46 hs) Đối chứng: 5D (46 hs) Một kết quả Thành thạo (TT) Cha TT Cha biết Thành thạo (TT) Cha TT Cha biết số kỹ % năng cơ bản Kỹ năng 1 98,0 2,0 0 80,0 17,0 3,0 Kỹ năng 2 30,0 63,8 6,2 26,1 50,0 23,9 Kỹ năng 3 10,0 75,0 15,0 6,5 45,0 48,5

Từ kết quả trên cho thấy: Nhìn chung ở kỹ năng 1 (kỹ năng đơn giản nhất) cả hai lớp đã đạt yêu cầu. Song bên lớp thực nghiệm trong giờ học Địa lý đã áp dụng phơng pháp hình thành KNSDBĐ nên kết quả cao hơn, mức độ thành thạo (chiếm 98,0%), mức độ cha biết (chiếm 3,0%). Kỹ năng 2 ở lớp đối chứng mức độ thành thạo giảm xuống còn 26,1%, mức độ cha biết lại tăng lên (chiếm 23,9%). Trong khi đó lớp thực nghiệm mức độ thành thạo có giảm xuống (chiếm 30,0%) mức độ cha biết đã có dấu hiệu (chiếm 6,2%) nhng mức độ đạt đợc của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Đến kỹ năng thứ 3 (đây là kỹ năng khó - cha đòi hỏi nhiều ở học sinh tiểu học) song mức độ thành thạo, cha thành thạo ở lớp thực nghiệm vẫn đạt đợc 10,0% và 75,0%. Còn lớp đối chứng đạt đợc 6,5% mức độ thành thạo, 45% mức độ cha biết.

Nh vậy KNSDBĐ ở học sinh tiểu học nhìn chung là cha đạt so với mục đích, yêu cầu của dạy học Địa lý hiện nay. Song khi áp dụng phơng pháp hình thành KNSDBĐ (chúng tôi đa ra) thì chất lợng lĩnh hội KNSDBĐ của học sinh đợc nâng cao rõ rệt. Kém Trung bình Khá Giỏi Lớp TN Lớp ĐC Mức độ 7,60 16,3 16,3 6,52

Tóm lại: Trong chơng 2 chúng tôi đã đề xuất phơng pháp hình thành

KNSDBĐ cho học sinh gồm 5 bớc, đảm bảo cho học sinh học tập trong giờ học Địa lý.

Qua quá trình phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy:

- Kết quả phân tích về lĩnh hội kiến thức của học sinh cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Tỷ lệ đạt khá, giỏi tơng đối cao và hơn hẳn so với lớp đối chứng.

- Kết quả phân tích về mặt lĩnh hội kỹ năng cũng cho thấy mức độ lĩnh hội kỹ năng ở lớp thực nghiệm khá hơn, hiệu quả hơn ở lớp đối chứng.

- Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ phơng pháp hình thành KNSDBĐ đợc áp dụng trong quá trình thực nghiệm đã nâng cao kết quả học tập của học sinh, giúp các em tham gia hoạt động học tập một cách tích cực, tự giác và quen dần với KNSDBĐ để tự khám phá tri thức hoặc khai thác t liệu từ bản đồ.

Từ những nhận xét trên đây chứng tỏ quá trình thực nghiệm đã khẳng định đợc giả thuyết của đề tài. Vấn đề chúng tôi đa ra là thích hợp, có tác dụng rõ rệt trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn địa lý tiểu học. Kết quả thực nghiệm cũng khẳng định tính khả thi của quy trình xác lập và có khả năng vận dụng vào quá trình dạy học môn địa lý ở trờng tiểu học.

Kết luận và kiến nghị Kết luận:

1. Trong nhà trờng tiểu học hiện nay, học sinh đợc coi là nhân vật trung tâm của giáo dục, là chủ thể của nhận thức. Theo hớng tích cực hiện nay giáo viên là ngời tổ chức, điều khiển, hớng dẫn học sinh hoạt động. Còn học sinh là ngời trực tiếp thi công để "làm ra" tri thức. Vì vậy, mọi hoạt động dạy và học đều hớng tập trung vào học sinh, hớng vào việc tổ chức phơng pháp dạy học mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo và triệt để khai tác mọi tiềm năng trí tuệ của học sinh. Một trong những phơng hớng quan trọng nhằm tích cực hóa các hoạt động nói trên trong môn địa lý tiểu học là: sử dụng phơng pháp hình thành KNSDBĐ cho học sinh.

Thời đại ngày nay, lợng tri thức đang ngày một tăng nhanh mà "ở trờng bất cứ là trờng gì cũng chỉ cung cấp cho ngời học một lợng tri thức có giới hạn. Trong khi đó ham muốn hiểu biết của con ngời trong cuộc sống lại vô cùng..." [22]. Điều này có nghĩa học sinh không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức ở trờng mà bản thân học sinh cần phải tự tìm tòi, tự lĩnh hội tri thức. Để đáp ứng nhu cầu đó các em không còn con đờng nào khác là tự học. Mặc khác việc vận dụng phơng pháp hình thành KNSDBĐ mà chúng tôi đã đề xuất vừa phát huy đ- ợc năng lực của từng cá nhân, vừa hình thành ở các em phơng pháp tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, phát huy đợc t duy trí tuệ của học sinh giúp các em nắm chắc và hiểu kiến thức địa lý sâu hơn, ghi nhớ lâu bền hơn. Điều này cho thấy việc sử dụng phơng pháp hình thành KNSDBĐ cho học sinh trong quá trình dạy học địa lý ở bậc tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng.

2. Trong quá trình nghiên cứu, phân tích chúng tôi đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về mặt lý luận nh: khái niệm phơng pháp dạy học, khái niệm kỹ năng, khái niệm KNSDBĐ (khái niệm bản đồ và khái niệm KNSDBĐ), các loại kỹ năng và xác lập đợc cơ sở lý luận cho đề tài.

3. Tình hình khảo sát trên các mặt: Tình trạng dạy học Địa lý ở tiểu học, vai trò của bản đồ, thực trạng sử dụng bản đồ và mức độ lĩnh hội kỹ năng sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lý đã khái quát lên đợc tình hình dạy học hiện

nay của môn học này. Nhìn chung, giáo viên cha nhận thức đợc vai trò cung cấp đợc nguồn kiến thức quan trọng của bản đồ, cha có ý thức quan tâm, chú ý đến việc hình thành KNSDBĐ cho học sinh nên mức độ lĩnh hội kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh còn rất kém và cha đạt mục đích yêu cầu của việc dạy học địa lý.

4. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn dới góc độ dạy học chúng tôi đã xây dựng quy trình phơng pháp hình thành KNSDBĐ cho học sinh gồm 5 b- ớc, đợc sắp xếp theo một trật tự logic nhất định và biên soạn giáo án mẫu có sử dụng quy trình đó.

5. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính khả thi, hợp lý và hiệu quả của phơng pháp hình thành KNSDBĐ. Phơng pháp này đã đáp ứng đợc lòng ham hiểu biết, say mê học tập và sự năng động sáng tạo của học sinh. Đặc biệt các em không những hình thành đợc các KNSDBĐ góp phần làm giàu kỹ năng địa lý qua đó còn tự phát hiện trí thức, chiếm lĩnh tri thức bằng con đờng tự học. Cũng từ kết quả thực nghiệm cho thấy chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn rõ rệt, học sinh học tập hứng thú và tích cực hơn. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện đợc mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu. Đồng thời khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.

Kiến nghị

1. Cần đánh giá hơn nữa vai trò của phân môn Địa lý trong môn TN-XH ở trờng tiểu học. Với mục đích đào tạo hiện nay thì tri thức cơ bản và quan trọng không chỉ riêng gì môn Toán - Văn mà còn có môn TN-XH và nhiều môn khác.

2. Giáo viên cần quan tâm và có ý thức đến việc hình thành và rèn luyện KNSDBĐ cho học sinh góp phần làm giàu kỹ năng địa lý. Giai đoạn hiện nay kỹ năng địa lý là điều kiện để đổi mới phơng pháp dạy học, là mục đích giảng dạy Địa lý lâu dài.

3. Nên xem phơng pháp hình thành KNSDBĐ cho học sinh là một phơng pháp dạy học cơ bản của môn học Địa lý và áp dụng rộng rãi vào trờng học.

4. Các trờng, các cấp cơ quan cần tăng cờng cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học tối thiểu cần thiết cho việc giảng dạy học tập bộ môn. Huy động khả năng tự su tầm, làm đồ dùng học tập của giáo viên.

Tài liệu tham khảo 1. A.M.Cuprin. Thởng thức bản đồ học.

2. Cruchetxki (1961). Những cơ sở tâm lý s phạm. Tập 2 NXBGD HN. 3. Lê Thu Dinh, Bùi Phơng Nga, Trịnh Quốc Thái (2000) Đổi mới việc dạy học môn Tự nhiên - Xã hội ở trờng tiểu học NXBGD Hà Nội.

4. GS. Nguyễn Dợc chủ biên. Lý luận dạy học Địa lý. Trờng ĐHSP 1 (1993).

5. Phạm Văn Đồng (T11 - 1994) Phơng pháp giáo dục tích cực, một ph- ơng pháp cực kỳ quý báu - Báo Nhân dân.

6. Đặng Văn Đức. Các biện pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho

Một phần của tài liệu Phương pháp hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy học địa lý (môn TN XH) ở bậc tiểu học (Trang 42 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w