Trong Cách mạng tháng Tám.

Một phần của tài liệu Phương pháp ngoại giao hồ chí minh với dự báo và nắm bắt thời cơ thời kì 1945 1946 (Trang 32 - 39)

Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nớc của mình , điểm nổi bật ở Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh khác với các sĩ phu yêu nớc và cách mạng đơng thời là đã sáng tạo ra con đờng cách mạng Việt Nam phù hợp với thời đại, thấy đúng khả năng, chọn đúng thời cơ để giành thắng lợi.

Đầu thế kỷ XX , trong bối cảnh phong trào yêu nớc cách mạng lâm vào thời kỳ khĩ khăn bế tắc, cùng với việc thấy rõ sự bùng nổ của cách mạng Châu á - Thái Bình Dơng, thì từ những năm 20 Nguyễn ái Quốc đã tìm thấy khả năng bùng nổ cách mạng ở Việt Nam và Đơng Dơng "... ngời Đơng Dơng dấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến" [15; t1, 28].

Với niềm tin cĩ trí tuệ đĩ, trong "Đờng cách mệnh", Ngời đã sáng tạo ra con đờng giải phĩng dân tộc lầm than đi theo định hớng mới: gắn sự nghiệp vì độc lập tự do của dân tộc với xu thế thời đại, trớc mắt là đa cách mạng nớc ta hồ nhập cùng trào lu và xu thế biến đổi cách mạng thế giới, Phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế và phong trào giải phĩng các dân tộc bị áp bức tồn cầu. Ngời nhấn mạnh: "Cách mạng An Nam cũng là bộ phận trong cách mạng thế giới" [15; t 1, 301]. Với định hớng đĩ Nguyễn ái Quốc đã tạo ra thế và lực mới cho sự nghiệp cách mạng nớc nhà và đa cách mạng Việt Nam thốt khỏi thế cơ lập . Điều đĩ đã tạo ra bớc ngoặt phát triển của quan hệ quốc tế Việt Nam, gắn dân tộc với xu thế thời đại (khơng phải gắn với một quốc gia, một thế lực chính trị nhất định ở bên ngồi) . Điều đĩ cịn cĩ ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn lao vì đã giúp cách mạng nớc ta tiếp cận nhanh chĩng với những biến đổi của đời

sống khoa học chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội tồn cầu trong những thập kỷ kế tiếp cho đến hơm nay.

Trong nhiều trờng hợp cụ thể, Ngời đã tiên đốn chính xác thời cơ chuyển mình của cách mạng Việt Nam vơn tới giành thắng lợi quyết định thơng qua sự phân tích khoa học về đặc điểm xu thế phát triển tình hình thế giới, về những mâu thuẫn và sự vận động của nĩ, thấy rõ những nhân tố thúc đẩy thời và thế của cách mạng nớc ta. Nguyễn ái Quốc Và những ngời lãnh đạo cách mạng của Đảng ta đã nhận định chính xác về thời cơ cách mạng giải phĩng dân tộc thành cơng ở nớc ta.

Năm 1941, quân phiệt Nhật tấn cơng Trân Châu Cảnh, căn cứ quân sự Mĩ, mở đầu chiến tranh Thái Bình Dơng, Nguyễn ái Quốc đã dự đốn sớm muộn Nhật Bản cũng sẽ vào Đơng Dơng hất cẳng Pháp. Nguyễn ái Quốc viết: Trong lúc Nhật và Pháp đang hợp tác chặt chẽ, Việt Minh đốn trớc rằng chúng sẽ phản nhau, mà Nhật phản Pháp 9/3/1945. Lịch sử đã chứng minh nhận định đĩ là hồn tồn đúng và đĩ chính là thời cơ của cách mạng Việt Nam.

Nhật nhảy vào Đơng Dơng, lần lợt dùng mọi hình thức chính trị, quân sự...để buộc Pháp từng bớc nhợng bộ và cuối cùng dâng tặng Đơng Dơng cho Nhật. Rõ ràng là Hồ Chí Minh đã nắm bắt đợc một cách tài tình về vấn đề thời cơ cho cách mạng Việt Nam. Vậy thì tại sao Bác lại cĩ thể dự báo tài tình chính xác đến nh vậy? Lí giải là ở chỗ: Bác nắm chắc phơng thức lí luận biện chứng Mác - Lênin. Cĩ kiến thức sâu rộng uyên thâm về thế giới và cách mạng nớc ta, nắm đợc quy luật vận động của sự vật và vì Ngời cĩ sự nhạy bén chính trị, Ngời thờng phê phán kiểu áp đặt theo ý định cĩ sẵn đối với nhận thức thời cơ. Ngời dặn: "Chớ đem chủ quan của mình thay thế cho thực tế". Cĩ thể khẳng định rằng, Hồ Chí Minh là ngời Việt Nam đầu tiên, là một trong số ít những nhà cách mạng của các dân tộc thuộc địa sớm thấy đợc tác động tơng hỗ của những biến động ở chính quốc với tình hình thuộc địa và ngợc lại. Bởi lẽ rằng, Ngời luơn đặt các sự kiện và những vấn đề nảy sinh trong từng quốc gia dân tộc và trong quan

hệ quốc tế vào giữa dịng chảy của thời cuộc, và làm rõ mối quan hệ biện chứng cĩ sự tơng tác qua lại giữa các sự kiện và những diễn biến khác nhau của thời cuộc. Khi Pháp thua trận, từ Pác Bĩ (tháng 6 năm 1941) Ngời đã đa ra nhận định: "Nay cơ hội giải phĩng đến rồi, đế quốc Pháp bên Âu đã khơng thể tự cứu, càng khơng thể cứu bọn thống trị Pháp ở nớc ta" [15; t 3, 197].

Nh vậy, xuất phát từ việc nắm chắc phơng pháp luận biện chứng Mác - Lênin, cĩ tầm quan sát và hiểu biết rất rộng, Hồ Chí Minh từ chỗ nhận thấy đợc thời cơ, rồi đến thấy rõ đợc tiền đồ của cách mạng, đã đề ra những chiến lợc và sách lợc đúng đắn. Từ Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ VI (tháng 11 năm 1939) đến Hội nghị VIII (tháng 5 năm 1941), Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cĩ sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc, hay nĩi một cách chính xác hơn, từ Hội nghị trung ơng VIII đã hồn chỉnh việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc, Hội nghị đã dự đốn, sau khi Pháp thất bại nhanh chĩng, Mĩ phải vào cuộc, thúc đẩy Đức quay sang đánh Liên Xơ, ý, Đức một mặt xâm chiếm các nớc yếu kém ở Trung Âu và vùng Ban Căng, một mặt sẽ chuẩn bị lực lợng để đánh Liên Xơ và tiến hành cuộc ngoại giao đẻ bắt buộc các nớc cha đi theo mình để tiến đánh các nớc xã hội chủ nghĩa cuộc chiến tranh này gây ra nhiều tại hoạ cho nhân loại song nĩ "sẽ để ra nhiều nớc xã hội chủ nghĩa, sẽ do đĩ mà cách mạng nhiều nớc thành cơng" [15, t 3, 411]. Đây là một dự đốn chính xác 100%, hàng loạt các n- ớc dân chủ nhân dân ra đời ở Châu Âu, Châu á, làm cho chủ nghĩa xã hội vợt ra khỏi phạm vi một nớc thành hệ thống thế giới.

Hội nghị VIII đã vạch ra những chính sách cụ thể, sát hợp nhằm giải quyết mục tiêu cao nhất của cách mạng lúc này là "độc lập dân tộc". Đây chính là việc trở về với sự giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đợc Nguyễn ái Quốc khởi thảo từ năm 1930.

Cũng trong chính Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã cĩ một quyết định cĩ tính chất bớc ngoặt: kịp thờin chủ trơng chuyển hớng chiến l-

ợc cách mạng, từ làm cách mạng t sản Dân Quyền dần chuyển sang giai đoạn chủ động tranh thủ thời cơ tiến hành cách mạng giải phĩng dân tộc trực tiếp. Hội nghị quyết định: "Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại" [15, t 1, 373].

Cĩ thể khẳng định, t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong giai đoạn này thể hiện một nhãn quan chính trị sắc bén, một sự phân tích khoa học, chính xác bối cảnh cụ thể và xu thế phát triển của tình hình thế giới, trong nớc. Dự kiến về thời cuộc , thời cơ nĩi chung, đồng thời Ngời cũng về những đột biến cĩ thể xuất hiện mà lịch sử đã chứng minh , đĩ là những dự kiến đúng. Ngời đã kịp thời phát hiện mâu thuẫn nội bộ đồng minh trong mối quan hệ khá phức tạp giữa đồng minh với Pháp về vấn đề Đơng Dơng, Việt Nam; khai thác quan hệ đĩ cĩ lợi cho cách mạng Việt Nam. Cách nhìn trên thể hiện Ngời đã nhận thức, vận dụng t t- ởng Lênin biết lợi dụng cuộc chiến tranh đế quốc để tiến hành "nội chiến cách mạng" hoặc khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

Năm 1942, khi chiến tranh thế giới đang ở đỉnh cao. Tháng 2 năm 1942, trong bài diễn ca "Lịch sử nớc nhà" Hồ Chí Minh đã khẳng định mốc lịch sử: "Việt Nam độc lập: 1945". Đây chính là đỉnh cao của t tởng Hồ Chí Minh trong việc nhận thức thời cơ và tiền đồ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ này.

Sinh thời Stalin cĩ nĩi rằng: Trong mỗi trận đánh thời cơ chỉ đến duy nhất một lần, trận đánh ấy sẽ thắng hay thua, điều đĩ hồn tồn phụ thuộc vào ngời cầm đầu cĩ nắm bắt đúng thời cơ hay khơng. Tháng 8 năm 1945 , Việt Nam tồn thắng, điều đĩ chứng tỏ rằng, Hồ Chí Minh trong vai trị là chủ tịch lâm thời và là ngời đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dơng đã nhanh chĩng dự báo , kịp thời đĩn lấy thời cơ và giành đợc thời cơ.

Tháng 10 năm 1944, khi thời cơ cách mạng giành chính quyền đang đến, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chủ tịch kêu gọi đồng bào tồn quốc phải kịp thời đĩn thời cơ, khơng đợc chậm trễ . Ngời viết: Phe xâm lợc gần đến ngày bị tiêu diệt, các đồng minh quốc tế sắp tranh đợc thắng lơi cuối cùng, thời cơ cho dân tộc ta

giải phĩng chỉ ở trong một năm hoặc một năm rỡi nữa. Thời gian rất gấp ta phải làm nhanh . Do nắm chắc chắn các diễn biến của tình hình quốc tế, tình hình trong nớc, đánh giá đúng so sánh lực lợng, phân tích chính xác diễn biến của cuộc đấu tranh, Hồ Chí Minh với tầm t duy biện chứng, khoa học, với sự nhạy bén về chính trị đã đa ra những tiên đốn, dự báo chính xác về tình hình và thời cơ để từ đĩ đa ra những biện pháp chuẩn bị cho thời cơ. Nắm bắt đúng thời cơ là vấn đề cĩ ý nghĩa quyết định trong giành thắng lợi.

Phải biết dừng khi thời cơ cha đến, song phải nhanh chĩng vợt lên nắm bắt kịp thời cơ khi thời cơ đã tới. Khi chính quyền Pháp - Nhật cịn mạnh, Pháp - Nhật cha bắn nhau mà thời cơ cha đến, tình hình cha chín muồi, nếu ta tổng khởi nghĩa sớm sẽ thất bại.

Và đúng nh dự đốn của Hồ Chí Minh, ngay đêm 09/03/1945 Nhật hất cẳng Pháp và nắm quyền thống trị ở Đơng Dơng. Hội nghị trung ơng mở rộng của Đảng Cộng sản Đơng Dơng đã nhận xét tình hình và định sách lợc mới. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban thờng vụ đề ra ngày 12/03/1945 đã đợc coi là một chỉ thị lịch sử. Theo nhận xét của chỉ thị thì Nhật - Pháp bắn nhau là một điều đã tính đợc từ trớc. Một trong những nguyên nhân mà Pháp thất bại là vì Pháp đã khơng thống nhất hoạt động với lực lợng chống Nhật của nhân dân Đơng Dơng.

Cuộc đảo chính diễn ra làm cho tình hình chính trị khủng hoảng sâu sắc và vấn đề đặt ra lúc này là điều kiện khởi nghĩa đã thật chín muồi hay cha? Sự nhạy bén và chính xác của Đảng ta lúc này là rất cần thiết, sự phân tích, sự đánh giá tình hình một cách đúng đắn trong thời điểm quyết định cũng hết sức quan trọng .

Theo nhận xét của chỉ thị thì mặc dù tình hình chính trị đã bất ổn nhng thời cơ vẫn cha đến. Thời cơ duy nhất mà theo quan niệm của các nhà lãnh đạo Đảng ta lúc này là quân đồng minh kéo vào Đơng Dơng đánh Nhật. Bản chỉ thị cịn nhấn mạnh rằng , khơng phải lúc quân Đồng minh vừa đổ bộ đã phát động

khởi nghĩa ngay mà cịn phải đợi khi quân Đồng minh đã bám chắc đợc và tiến lên, Nhật phải kéo ra mặt trận ngăn cản Đồng minh để mặt sau tơng đối sơ hở thì lúc đĩ mới phát động tổng khởi nghĩa. Lệnh phát động tổng khởi nghĩa một khi truyền ra thì các nơi đều nổi dậy. Phá hoại các đờng giao thơng, các cơ sở quân sự của Nhật và giành thắng lợi cuối cùng . Và lúc này lợi dụng sự cĩ mặt của quân Đồng minh, chúng ta chuẩn bị cả thế và lực để chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chính vì nhận thấy mặc dù Nhật đảo chính, lật đổ Pháp , Cách mạng Việt Nam chỉ cịn lại một kẻ thù duy nhất là phát xít Nhật , nhng thời cơ vẫn cha chín muồi, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa và sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa một khi cĩ đủ điều kiện . Ngày 13/8 , phát xít Nhật đầu hàng khơng điều kiện các nớc Đồng minh , bọn tay sai của Nhật ở Đơng D- ơng rệu rã , hoang mang nh rắn mất đầu. Trong khi đĩ, quân Đồng lại cha kịp kéo vào Đơnh Dơng để giải giáp quân đội Nhật. Thời cơ ngàn năm cĩ một đã đến. Nhận rõ thời cơ đã chín muồi, nhận thấy việc tổng khởi nghĩa giành chính quyền cĩ thể diễn ra thuận lợi. Trong khoảnh khắc lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, với t cách là một Chủ tịch lâm thời, Hồ Chí Minh đã gửi th cho đồng bào tồn quốc, phát động tổng khởi nghĩa: "'... giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã tới. Tồn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phĩng cho ta", "nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang ganh nhau tiến bớc giành chính quyền độc lập, chúng ta khơng thể chậm trễ", "tiến lên! Tiến lên! Dới lá cờ Việt Minh đồng bào hãy dũng cảm tiến lên".

Ngời cũng nhận định: ''lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cả dãy Trờng Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đợc độc lập''. Từ ngày 13 đến ngày 28/8/1945 , cuộc tổng khởi nghĩa đã diễn ra rầm rộ khắp nơi, Cách mạng tháng Tám thành cơng - Đĩ là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đánh dấu dự phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới trong sự phát triển lịch

sử dâm tộc: kỷ nguyên giải phĩng dân tộc gắn liền với giải phĩng giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Cách mạng tháng Tám đã nổ ra rầm rộ, lơi cuốn tồn nhân dân tham gia. Việt nam giành đợc độc lập sau hơn 80 năm làm thân trâu ngựa. Sự kiện này đã làm biến động thế giới, khiến cho bọn đế quốc Anh, Pháp, Mĩ - Tởng "chống váng". Chúng khơng thể ngờ đợc một dân tộc nhỏ yếu nh Việt Nam, hơn 80 năm bị bĩc lột cùng kiệt bởi thực dân Pháp, 4 năm bị đàn áp khủng bố bởi phát xít Nhật đã khơng những khơng bị kiệt quỵ mà ngợc lại cịn mạnh mẽ và cĩ tinh thần quật khởi nh vậy.

Cách mạng tháng Tám nổ ra và giành đợc thắng lợi trên phạm vi tồn quốc trong điều kiện một nớc thuộc địa nhỏ yếu bị phong toả của chiến tranh đế quốc và phải đối phĩ với nhiều thế lực hùng mạnh, về cơ bản nĩ vẫn diễn ra nh kịch bản, về vấn đề thời cơ cách mạng thắng lợi mà Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã soạn thảo bốn năm về trớc, với cơng phu dàn dựng của Đảng và lực l- ợng cách mạng quần chúng trong mặt trận Việt Minh.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của những chiến lợc, sách lợc tài tình của Đảng Cộng sản Đơng Dơng mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cĩ thể khẳng định ngoại giao nắm bắt thời cơ của Ngời đã đợc sử dụng một cách linh họat trong cuộc tổng khởi nghĩa. Nhờ kịp nắm thời cơ và chuẩn bị tốt thực lực cách mạng Đảng ta và Hồ Chí Minh đã phát động tổng khởi nghĩa và giành chính quyền trong cả nớc. Khi lực lợng của các nớc lớn đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật theo thoả thuận quốc tế thì chính quyền cách mạng đã đứng ở vị trí chủ nhân để tiếp đĩn và giao thiệp với họ.

Một phần của tài liệu Phương pháp ngoại giao hồ chí minh với dự báo và nắm bắt thời cơ thời kì 1945 1946 (Trang 32 - 39)