a. Cơ sở để hồ Tởng.
Ngay khi chính quyền cách mạng mới đợc thành lập cả trên hai miền của đất nớc, nớc Việt Nam cịn non trẻ phải đối phĩ với mấy chục vạn quân đội của Trung Quốc, Anh, Pháp, hàng nghìn quân Nhật vẫn đang chờ Đồng minh vào giải giáp. Thực tế là: Nhật Bản là đội quân chiến bại chỉ cịn chờ ngày về nớc. Quân Anh đang phải đối phĩ với phong trào đấu tranh của nhân dân Mã Lai nên cũng chẳng ở lâu đợc ở miền Nam. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Pháp và Tởng là hai kẻ thù nguy hiểm nhất trớc mắt của cách mạng Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết của hội nghị Đảng tồn quốc (tháng 8/1945) và chỉ thị "kháng chiến kiến quốc" của trung ơng Đảng (tháng 11/1945), ta chủ trơng hồ hỗn với quân Tởng để tranh thủ cũng cố và xây dựng lực lợng chống thực dân Pháp ở miền Nam.
Đảng ta đứng đầu là Hồ Chủ tịch, chủ trơng hồ với Tởng xuất phát từ việc nắm đợc âm mu và ý đồ của chúng. Đối với Tởng thơn tính Việt Nam là âm mu đã đợc chúng nuơi dỡng từ lâu. Trong lịch sử Trung Quốc khơng cĩ một triều đại phong kiến nào bỏ qua cơ hội thơn tính Việt Nam nếu cĩ điều kiện. Ngay khi cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng và thực dân Pháp dâng Đơng
Dơng cho Nhật, Tởng Giới Thạch đợc Mĩ hứa hẹn cho thay Pháp ở Đơng Dơng. Tởng đã chuẩn bị kế hoạch "Hoa quân nhập Việt", nhằm "tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân dân để lập một chính phủ phản động làm tay sai cho chúng" [15, t 6, 161].
Tuy nhiên, trong thời điểm lúc bấy giờ, thế lực Tởng là một lực lợng tay sai đắc lực cho Mĩ, chịu sự chi phối của chính quyền Mĩ. Vì vậy, những thay đổi trong chiến lợc tồn cầu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II đã kéo theo sự thay đổi trong âm mu của Tởng. Sự thay đổi trong chính sách của của Mĩ đã buộc Tởng phải cĩ sự điều chỉnh đối với vấn đề Đơng Dơng. Ngày 24/08/1945, Tởng tuyên bố: "Trung Quốc khơng cĩ tham vọng đất đai gì ở Việt Nam" và hy vọng "nhân dân Việt Nam sẽ dẫn đầu tiến đến độc lập theo đúng các điều khoản của hiến chơng Đại Tây Dơng", Tởng đề ra chính sách 14 điểm về Đơng Dơng giữ liên hệ chặt chẽ với phái đồn Mĩ và Pháp nhng giữ thái độ trung lập trong quan hệ Việt - Pháp. Nh vậy, trong lúc phải đối phĩ với cộng sản trong n- ớc, Tởng khơng muốn cĩ một chính phủ cộng sản ở giáp biên giới phía Nam, chúng đã mu toan lợi dụng việc chiếm đĩng Bắc Đơng Dơng để ép Pháp nhân nhợng một số quyền lợi chính trị, kinh tế đẩy Pháp đối phĩ với cách mạng Việt Nam. Dù sao thì việc Tởng từ bỏ tham vọng lãnh thổ cũng là một trong những yếu tố thuận lợi cho ta trong việc hồ hỗn với Tởng. Lúc này, Tởng cũng cĩ thay đổi lực lợng chiếm đĩng. Quân đội đợc đa sang Việt Nam là 20 vạn quân từ Vân Nam,Lỡng quảng và quân trung - ơng(Trùng Khánh) - Đĩ là một đội quân ơ hợp thiếu kỷ luật, cớp bĩc. Với quân Tởng lúc này mục đích lớn nhất của chúng là vơ vét kinh tế, nhng bản chất chống cộng thì luơn thờng trực. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ ta đang hoạt động ở Trung Quốc "trong lúc giao dịch với Quốc dân Đảng tuyệt đối khơng để lộ mình là cộng sản" [6, 36]. Đây là hai mặt của một vấn đề đã đ- ợc Đảng ta khai thác một cách triệt để. Sự thay đổi trong chính sách của Tởng là cơ sở và điều kiện để chủ trơng hồ với Tởng của ta cĩ thể thực hiện đợc.
b. Thực hiện chủ trơng hồ với Tởng.
Việc hồ với Tởng trên thực tế khơng phải là điều dễ dàng vì khi sang Việt Nam quân Tởng rất hung hãn, chúng phá chính quyền cách mạng. Muốn hồ với Tởng một mặt chúng ta phải ngoại giao mềm dẻo với chính quyền Tởng, lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền này để cơ lập cánh quân đang chiếm đĩng ở Việt Nam. Mặt khác phải đáp ứng những yêu cầu của cánh quân đang chiếm đĩng, nhân nhợng với các Đảng phái ngời Vệt thân Tởng. Điều cốt yếu là phải thể hiện sức mạnh tồn dân, chính quyền nhân dân để họ thấy khơng phải dể dàng cĩ thể muốn gì Việt Nam cũng đợc.
Đối với Tởng Giới Thạch, Đảng ta biết rõ t tởng chống Cộng, sơ vanh Đại Hán của ơng ta, lúc này Tởng đang nuơi mu đồ tập trung lực lợng để đối phĩ với cách mạng trong nớc hịng giành bá quyền thống trị Trung Quốc. Chống chính phủ Hồ Chí Minh luơn đề cao tinh thần Hoa - Việt thân thiện và thể hiện sự sẵn sàng hợp tác của chính phủ VNDCCH đối với quân Tởng.
Trên thực tế, cụ Hồ đã duy trì mối giao hảo tốt đối với thống chế Tởng, t- ớng lĩnh và quân đội Tởng. Ngời đã sử dụng một cách cĩ hiệu quả ngoại giao tâm cơng. Ngày 30/12/1945, qua đờng ngoại giao, Tởng bày tỏ: "Đối với phong trào độc lập dân tộc của Việt Nam, Trung Quốc cĩ sự đồng tình to lớn, hy vọng rằng nhân dân Việt Nam thực hiện nguyện vọng độc lập của mình bằng biện pháp khơng đổ máu... Mong rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh đàm phán với Pháp với những nguyên tắc nêu trên". [12, 63].
Đối với cánh quân kéo vào Việt Nam, nhân dân Việt Nam, chính phủ Việt Nam đĩn tiếp họ với thái độ thiện chí. Khi tớng Tiêu Văn, phĩ t lệnh đặc trách các vấn đề chính trị của Quốc Dân Đảng đến Hà Nội, tháng 9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm và mời cơm thân mật vợ chồng Tiêu Văn. Đánh giá về cuộc tiếp xúc này, nhà sử học Pháp Philip Đơlive viết: "Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Tiêu Văn đã đợc sự hồ hỗn với Tàu chặn đứng cú đầu tiên của quân Tàu
định lật đổ chính phủ lâm thời'. Điều này làm cho bọn Viêht Quốc, Việt Cách hoang mang chập chững.
Ngồi việc tiếp xúc tranh thủ cảm hĩa tớng lĩnh của quân đội Tởng, Hồ Chí Minh đã để ý đến những viên quan nhỏ cần tranh thủ trong hàng ngũ của chúng. Và Ngời đã đa ra một số đối sách thích hợp. Chính vì vậy mà một số vụ va chạm giữa ta với Tởng đợc giải quyết ổn thoả. Bên cạnh đĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo Đảng, chính quyền cịn viết nhiều bài báo, điên văn ngợi ca truyền thống đồn kết tình cảm lân bang tốt đẹp của nhân dân hai nớc nhân dân hai nớc. Vào dịp tết cổ truyền năm 1946, trong th chúc mừng đồng bào chiến sĩ cả nớc Hồ Chủ tịch viết: "Nhờ cĩ anh em Trung Hoa mà miền Bắc nớc ta tránh đợc hoạ binh đao, đồng bào ta đợc làm ăn yên ổn do đĩ mà cĩ thể giúp đỡ đồng bào miền Nam. Tinh thần thân thiện đĩ chúng ta phải biết và phải nhớ luơn luơn". [7, 185].
Tuy nhiên, trên thực tế những lời hứa của quân Tởng đã khơng đợc chúng giữ gìn và thực hiện. Các cánh quân Tởng ngang nhiên tung hồnh, phá phách và dân phải nhịn nhục, gạt đi những dịng nớc mắt mà xử bắn đồng chí của mình - những cán bộ chiến sĩ vì quá uất ức đã bắn chết một số lính của chúng, để tránh việc họ kiếm cớ tấn cơng chính quyền nhân dân. ở các nơi cĩ quân Tởng chiếm đĩng, lực lợng vũ trang của ta phải tạm thời rút ra ngồi, Việt Nam giải phĩng quân phải đổi tên thành Vệ quốc đồn. Ta phải sử dụng cả những biện pháp đau đớn, Đảng ta tuyên bố "tự giải tán" (ngày 11/11/1945), duy trì hoạt động dới hình thức tổ chức các "hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác". Từ một Đảng hoạt động cơng khai đã rút vào hoạt động bí mật. Đảng đã tuyên bố "tự giải tán" nên khơng thể nhân danh tổ chức của mình để lãnh đạo chính quyền. Lúc này, Đảng thực hiện phơng thức lãnh đạo thích hợp là: sau khi đề ra chủ trơng, đờng lối, biện pháp cụ, thể các cán bộ Đảng viên của Đảng sẽ nhân danh cán bộ chính quyền đề xuất và chỉ đạo chính quyền thực hiện. Với sự kiện "tự giải tán", Đảng đã chứng tỏ quyết tâm giải
phĩng hồn tồn dân tộc, thống nhất trọn vẹn đất nớc. Vì lẽ đĩ, Đảng thực hiện sự hy sinh cao cả để đẩy mạnh đại đồn kết, nội để gột rửa những băn khoăn, nghi hoặc do luận điệu xuyên tạc của kẻ thù gieo rắc trong nhân dân.
Việc thực hiện sách lợc tạm thời hồ hỗn với Tởng đã hạn chế và vơ hiệu hố tới mức thấp nhất các hoạt động chống phá của chúng và bọn tay sai, làm thất bại âm mu khiêu khích và lật đổ của chúng. Đồng thời tạo điều kiện để ta củng cố chính quyền, xây dựng cơ sở chế độ mới, giải quyết những khĩ khăn về mặt đối nội và cĩ điều chi viện lực lợng cho Nam Bộ kháng chiến.
Để hồ hỗn với quân Tởng ta đã phải nhân nhợng bọn Viêht Quốc, Việt Cách. Chính quyền cách mạng đã đồng ý cải tổ chính phủ lâm thời trớc tổng tuyển cử và cho Việt Quốc, Việt Vách tham gia chính phủ....
Bên cạnh sự nhân nhợng về chính trị, chúng ta cịn phải nhân nhợng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, ta nhận cung cấp lơng thực thực phẩm cho quân Tởng, chấp nhận lu hành những đồng tiền quan kim, quốc tệ mất giá trên thị tr- ờng. Tuy nhiên, mọi sự nhân nhợng đều phải đảm bảo nguyên tắc: Chính quyền vẫn nằn trong tay nhân dân, Hồ Chí Minh vẫn đứng đầu chính phủ, Độc Lập Dân Tộc phải đợc tơn trong.
c. Sự nhợng bộ cĩ nguyên tắc của chính quyền cách mạng.
Khi Tởng Giới Thạch cĩ ý để Trung Quốc làm trung gian trong cuộc đàm phán Pháp - Việt mà thực chất nhằm đa dần chính quyền nhân dân vào thế phụ thuộc Tởng: "Nếu cả hai bên Pháp - Việt đều hy vọng Trung Quốc đứng ra làm trung gian hồ giải thì chính phủ Trung Quốc cũng vui lịng điều đình". Hồ Chủ tịch đã khơn khéo từ chối: "Nếu phía Việt Nam mời Trung Quốc điều đình rủi ro bị thất bại sẽ làm mất uy tín của Trung Quốc". Lại khi quân Tởng địi cung cấp lơng thực, thực phẩm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thẳng thắn trả lời Lũ Hán: "Ơng muốn làm gì cũng đợc, nhng tơi khơng để cho ơng nhiều gạo hơn nữa dân tơi chết đĩi". Điều đĩ chứng tỏ Đảng ta luơn đảm bảo sự độc lập tự chủ trong hoạt động ngoại giao. Bên cạnh việc nhân
nhợng những gì cĩ thể nhân nhợng, nhân dân Việt Nam cịn tiến hành đấu tranh chính trị một cách kiên quyết để hạn chế sự phá hoại của quân Tởng. Ngày 04/10/1946, Hà ứng Khâm, tổng tham mu trởng lục quân của Tởng đáp máy bay đến Hà Nội,dới danh nghĩa đĩn tiếp phái bộ đồng minh chính quyền, cách mạng đã tổ chức một cuộc biểu dơng lực lợng quần chúng khổng lồ với hơn 30 vạn ngời tham gia,hơ to khẩu hiệu''Việt Nam độc lập'', ''ửng hộ chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ'', ''Hồ Chí Minh muơn năm''. Sự kiện này đã làm cho quân Tởng phải kiếng nể.
Đối với bọn thân Tởng Viêht Quốc, Việt Cách, việc nhân nhợng phải vừa đảm bảo việc hào hỗn với quân Tởng vừa lột đợc bộ mặt thật của chúng để giữ vững khối đồn kết tồn dân, giữ vững chíng quyền nhân dân.
Điều đáng nĩi là trong khi ở cấp trung ơng chính quyền nhân dân thực hiện nhân nhợng Việt Quốc, Việt Cách, nhng ở cấp địa phơng quần chúng khơng nhân nhợng và kiên quyết đấu tranh với chúng. Đây là một cái "thần" trong phơng pháp lãnh đạo của Đảng vì nếu do nhân nhợng mà chính quyền trung ơng cĩ vấn đề gì bất lợi, thì cách mạng Việt Nam cịn cĩ cả một hệ thống chính quyền ở các cấp địa phơng làm hậu thuẫn. Họ cĩ thể đảo ngợc tình thế.
Để hồ với Tởng chúng ta phải nhân nhợng, sự nhân nhợng ấy luơn đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, phải đảm bảo sự độc lập tự chủ và giữ vững bản chất chính quyền cách mạng, khơng làm thay đổi bản chất chế độ.
Hồ với Tởng thể hiện sự linh hoạt sáng tạo trong hoạt động đối ngoại của nhà nớc VNDCCH. Việc hồ với Tởng một mặt, chúng ta thể hiện đợc chủ quyền của mình trớc một lực lợng bên ngồi vào thực hiện nghĩa vụ quốc tế bằng các hoạt động biểu dơng thực lực và sự chủ động trớc những địi hỏi của T- ởng và bọn thân Tởng.. Mặc khác, thể hiện quyết tâm thực hiện mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam. Đề ra chủ trơng hồ với Tởng xuất phát từ việc "biết
mình, biết ngời" và dự đốn trớc đợc những tình huống sẽ xảy ra của Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chính phủ Trùng Khánh thấy khơng lật đợc Việt Minh, khơng can thiệp vào nội bộ chính quyền cách mạng, khơng phá vỡ đợc chính quyền cách mạng non trẻ mới thành lập, lại bị cuộc chiến tranh Quốc Cộng thúc ép đã buộc phải chấp nhận cho quân Pháp vào thay thế chúng ở Bắc Việt Nam. Ngày 28/02/1946, Tởng và Pháp đã hồn thành cơng cuộc mặc cả bằng hiệp ớc Trùng Khánh và theo hiệp ớc này quân Tởng phải rút khỏi Bắc Việt Nam muộn nhất vào ngày 31/03/1946. Quân Tởng chuẩn bị rút, Việt Quốc, Việt Cách đứng trớc nguy cơ bị bỏ rơi, bộ mặt phản động của chúng đang dần bị bĩc trần. và cuối cùng bị đánh ta. Nhng khơng phải nh thế là chính quyền cách mạng, nền độc lập dân tộc đã hết kẻ thù, đã qua cơn nguy hiểm. Với hiệp ớc Hoa - Pháp, một lần nữa cách mạng Việt Nam lại đứng trớc những thách thức mới.