Ngày 02/09/1945, tại vờn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngơn độc lập tuyên bố thành lập nớc VNDCCH. Nớc VNDCCH ra đời ngay sau khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc vừa cĩ những thuận lợi cơ bản lại vừa gặp những khĩ khăn và thách thức tởng chừng nh khơng vợt qua nổi.
Về thuận lợi:Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã đam lại những thay đổi lớn lao cả về thế và lực cho nhân dân Việt Nam, đã đem lại cho dân tộc Việt Nam một luồng sinh khí mới xố đi những tủi nhục đắng cay uất hận dới ách thực dân đè nặng hơn 80 năm, làm bừng nên niềm phấn khởi tin tởng vơ hạn trong mọi tầng lớp nhân dân.
Ngời Việt Nam đã thiết lập đợc chính quyền cách mạng củamình trớc khi quân Đồng minh đổ bộ vào. Đĩ là một thắng lợi quan trọng bởi lực lợng cách mạng lúc này đã đứng trên t thế của một nhà nớc và tất yếu sẽ cĩ những quyền lực nhất định. Điều cĩ ý nghĩa lớn lao hơn cả là, với Cách mạng tháng, Tám cả một đất nớc bị áp bức gần một thế kỷ cĩ truyền thống chống ngoại xâm lâu đời đã tự khẳng định đợc mình bằng sức mạnh Dân Tộc quật khởi. Một đất nớc bị đẩy xuống địa vị vong quốc gần 80 năm nay trở lại là chủ nhân đất nớc, bắt đầu xây dựng một chế độ mới cha từng cĩ trong lịch sử dân tộc. Họ bớc đầu đợc h- ởng và thấy rõ giá trị của độc lập , của tự do lại càng quyết tâm giữ vững giá trị đĩ. Một tinh thần mới thực sự thức tỉnh muơn triệu con tim. Cả nớc đồng lịng, tồn dân chung một ý chí. ý thức độc lập, lịng tự hào, tự tơn tự cờng dân tộc trở thành một sức mạnh vơ địch khơng kẻ thù nào cĩ thể chiến thắng. Nh nhận xét của Lênin vào thời nớc Nga sau Cách mạng tháng Mời: "khơng bao giờ đánh bại đợc nhân dân một nớc khi mà đa số cơng nhân và nơng dân đã hiểu biết đã cảm thấy rằng họ đang bảo vệ chính quyền của họ, rằng họ đang bảo vệ một sự nghiệp mà thắng lợi của nĩ sẽ bảo đảm cho chính bản thân họ và con cháu họ khả năng hởng thụ mọi hạnh phúc về văn hố, mọi sáng tạo lao động con ngời". Bên cạnh đĩ, chúng ta cịn cĩ thể khai thác đợc những mặt thuận lợi khác từ trong những khĩ khăn. Các thế lực thù địch tràn vào nớc ta mặc dù cĩ chung mục đích nhng lại mâu thuẫn về quyền lợi cụ thể. Đây là bản chất của những kẻ xâm lợc. Mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù là thuận lợi khách quan mà cách mạng cần tranh thủ.
Trong những năm 1945 - 1946, hồn cảnh quốc tế thay đổi cĩ nhiều yếu tố cĩ lợi cho cách mạng Việt Nam. Với cách nhìn tồn diện, biện chứng Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận rõ xu thế đi lên của lực lợng cách mạng thế giới: "Hiện thời trên thế giới lực lợng hồ bình mạnh hơn lực lợng chiến tranh". Cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập và giữ vững chính quyền cách
mạng của nhân dân ta gĩp chung sức vào cuộc chiến đấu bảo vệ hồ bình, chiến đấu vì hồ bình của nhân dân thế giới.
Bên cạnh những mặt thuận lợi cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám cịn gặp muơn vàn khĩ khăn, đứng trớc tình thế hết sức nghiêm trọng, tình thế "ngàn cân treo sợi tĩc".
Về mặt quân sự trớc ngày giành chính quyền trên đất nớc Việt Nam chí cĩ một đội quân nớc ngồi khoảng 10 vạn binh sĩ Nhật. CHính quyền vừa về tay nhân dân ta, bốn đế quốc lớn đến đổ quân vào. Nhà nớc VNDCCH vừa ra đời các lực lợng thù địch từ bên ngồi đã ập tới uy hiếp từ nhiều phía. Theo Nghị quyết của hội nghị Potxdam, việc tiếp nhận đầu hàng của quân Nhật ở Đơng Dơng phía Bắc vĩ tuyến 16 đợc giao cho quân Tởng, phía Nam vĩ tuyến 16 đợc giao cho quân Anh. Theo đĩ, dới danh nghĩa quân đồng minh, 20 vạn quân Tởng kéo vào miền Bắc, 2 vạn quân Anh trong miền Nam, mấy vạn quân Pháp vẫn tiếp tục tràn sang, lại thêm hàng nghìn từ binh Pháp đợc trang bị lại. Nớc Nhật phát xít đã đầu hàng nhng quân Nhật ở Việt Nam vẫn cịn đĩ. Tất cả cĩ tới gần 30 vạn quân sĩ nớc ngồi đang hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam. Gần 30 vạn ngời khác nhau về màu da, tiếng nĩi, mang theo những tính tốn khác nhau nhng đều cĩ chung một giã tâm bĩp nát chính quyền cách mạng cịn non trẻ. Bởi vì thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đa đến sự ra đời của nhà n- ớc VNDCCH do Đảng Cộng sản lãnh đạo là một địn tiến cơng trực diện đánh vào dinh luỹ của chủ nghĩa đế quốc thực dân. Tính chất cách mạng triệt để của cách mạng Việt Nam đã khiến các thế lực đế quốc và phản động quốc tế và lo sợ và tìm mọi cách chống phá nhằm thủ tiêu nớc VNDCCH.
Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam khơng phải chỉ để tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật mà muốn nhân dịp này thực hiện chủ trơng "diệt Cộng, cầm Hồ", dựng lên một chính phủ tay sai thực hiện mu đồ tiêu diệt Đảng ta phá tan Việt Minh đánh đổ chính quyền nhân dân.
Anh vào miền Nam với ý đồ khơng giấu giếm là giúp Pháp lấy lại Nam Kỳ. Trên thực tế chúng đã sử dụng cả quân Nhật để giúp cho quân đội Pháp trở lại xâm lợc nớc ta ngay sau khi nớc VNDCCH vừa mới đợc thành lập 3 tuần. Buộc nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến để giữ độc lập trong điều kiện cịn bao nhiêu cơng việc phải làm để tái thiết đất nớc, xây dựng cuộc sống mới. Pháp sau khi đợc Anh giúp lấy lại Nam Kỳ nuơi mộng trở lại Bắc Kỳ một cách êm thấm bằng hành động dơng cao ngọn cờ đồng minh.
Về mặt chính trị: ở miền Bắc quân Tởng sang Việt Nam và kéo theo chân chúng là bọn phản động Viêht Quốc, Việt Cách. Đợc quân Tởng che chở Việt Quốc cấu kết với Việt Cách thành lập liên minh đi đến đâu tấn cơng chính quyền cách mạng ở đĩ. Và dựa vào liên minh này các lực lợng phản cách mạng trong nớc ngĩc đầu dậy . Đây là mối hoạ nguy hiểm từ bên trong đối với chính quyền cách mạng non trẻ mới thành lập.
ở miền Nam: Cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp ngày càng mở rộng. Chúng đạo diễn cho các thế lực phản cách mạng đề xớng cái gọi là "Nam Kỳ tự trị". Thực chất cái gọi là "Nam Kỳ tự trị" là nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam, là chính sách chia để trị biến Nam bộ trở lại thành thuộc địa của Pháp.
Nh vậy là nớc VNDCCH non trẻ mới ra đời vừa giành đợc độc lập đã phải đối mặt với nguy cơ mất độc lập.
Trong khi đĩ, chính quyền cách mạng mới thành lập, bộ máy chính trị từ trung ơng đến cơ sở vừa hình thành cha cĩ kinh nghiệm điều hành cơng việc của một quốc gia lại phải đơng đầu với hàng loạt khĩ khăn trồng chất về kinh tế, chính trị , xã hội. Nạn đĩi từ cuối năm 1944 vẫn cịn kéo dài đe doạ đến mạng sống của những ngời dân đĩi khổ. Nền kinh tế tài chính quốc gia hầu nh đã thánh kiệt, ngân hàng Đơng Dơng cịn nằm trong tay t bản Pháp, quân Tởng tung tiền quan kim, quốc tệ đã mất giá trị ở Trung Quốc vào tràn ngập thị trờng càng làm cho tài chính và thơng mại của ta nguy khốn.
Bên cạnh đĩ những hậu quả của chính sách thực dân cai trị cịn nặng nề: hơn 90% nhân dân mù chữ, truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc bị xuyên tạc, tệ nạn xã hội phổ biến khắp nơi.
Nh vậy, khơng chỉ về mặt quân sự mà cả về mặt chính trị, kinh tế và văn hố xã hội chính quyền cách mạng của nhân dân đều đứng trớc những thách thức quan trọng. Chính quyền nhân dân hồn tồn cĩ thể khơng đứng vững, nền độc lập dân tộc cĩ thể bị thủ tiêu nếu Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng vững tay chèo lái con thuyền cách mạng.
Về mặt đối ngoại: Khĩ khăn lớn nhất của chính quyền cách mạng Việt Nam lúc này là đang bị chủ nghĩa đế quốc bao vây bốn phía, Việt Nam đang bị cơ lập với quốc tế. Trớc mắt, chính quyền cách mạng phải chiến đấu đơn độc, hầu nh khơng cĩ một lực lợng bên ngồi nào hỗ trợ. Sau khi tuyên bố nền độc lập của đất nớc, trớc tồn thể quốc dân đồng bào và trớc tồn thế giới, chính quyền cách mạng Việt Nam đã tăng cờng hoạt động đối ngoại, liên tiếp gửi nhiều điện văn th tín, cơng hàm, lời kêu gọi tới các nguyên thủ quốc gia lớn và chính phủ các nớc trên thế giới nhằm thơng tin diễn biến tình hình thực tế ở Việt Nam và đề nghị các nớc cơng nhận nền độc lập Việt Nam. Nhng dờng nh mọi cố gắng của chính phủ lâm thời đều khơng mang lại kết quả. Khơng một nớc nào lên tiếng cơng nhận ủng hộ nền độc lập của dân tộc Việt Nam. Thực dân Pháp và các thế lực phản động ngày càng lấn tới bất chấp mọi cơng pháp và thơng lệ quốc tế.
Vấn đề đặt ra cho Việt Nam lúc này là phải thốt khỏi thế cơ lập, bị bao vây và tăng cờng các mối quan hệ quốc tế "thêm bạn, bớt thù" và chính sách, biện pháp ngoại giao của Hồ Chí Minh thời kỳ này đã từng bớc giải quyết đợc vấn đề ấy.
Nh vậy, là sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng nhà nớc VNDCCH non trẻ đã phải đối đầu với những thách thức to lớn của lịch sử. Cha bao giờ vấn đề giữ vững nền độc lập dân tộc vẫn giữ vững chính quyền cách mạng lại đợc đặt ra cấp thiết nh lúc này. Trong cái tình thế "ngàn cân treo sợi
tĩc" ấy, Đảng và Hồ Chủ tịch đã nhận thức đợc hai mặt của vấn đề, đã thấy đợc cả khĩ khăn và thuận lợi. Với t cách là Chủ tịch chính phủ, kiêm Bộ trởng ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện đờng lối ngoại giao vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo, linh hoạt và khơn khéo nhằm giữ vững nền độc lập dân tộc, giữ vững chính quyền cách mạng non trẻ của nớc VNDCCH.